intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa dưới đây. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I  MÔN: SINH HỌC 7 Câu 1. Phân biệt động vật với thực vật. * Giống nhau: ­ Cùng cấu tạo từ tế bào; ­ Cùng có các chức năng sống như: dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản phát triển… * Khác nhau: Thực vật Động vật Tự  dưỡng: dinh dưỡng nhờ  quang hợp, tổng   Dị  dưỡng: dinh dưỡng nhờ  chất hữu cơ  hợp   chất   hữu   cơ   từ   CO2  ,   nước   và   muối  có sẵn từ  thực vật hoặc  các  động vật  khoáng khác. Tế bào có thành xenlulozo Tế bào không có thành xenlulozo Thiếu cơ quan di chuyển, hệ thần kinh và các  Có cơ  quan di chuyển, hệ  thần kinh và  giác quan  các giác quan Câu 2. Đặc điểm chung của động vật: + Có khả năng di chuyển + Có hệ thần kinh và giác quan + Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. Câu 3. Đặc điểm trùng kiết lị và trùng sốt rét? * Trùng kiết lị ­ Cấu tạo: Có chân giả ngắn, Không có không bào ­  Dinh dưỡng: Thực hiện qua màng tế bào. Nuốt hồng cầu.  ­ Phát triển:  Trong môi trường   ­> kết bào xác ­> vào ruột người ­> chui ra khỏi bào xác ­>  bám vào thành ruột. * Trùng sốt rét ­ Cấu tạo: Không có cơ quan di chuyển, không có các không bào ­ Dinh dưỡng: Thực hiện qua màng tế bào,  Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu. ­ Phát triển: Trong tuyến nước bọt của muỗi ­> vào máu người ­> chui vào hồng cầu sống và   sinh sản phá hủy hồng cầu. Câu 4.Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi. ­ Vì  ở  miền núi có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp… là điều kiện môi trường sống  rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen  ­ Mặc khác, điều kiện cơ sở vật chất và y tế còn kém phát triển, chưa chăm sóc tốt sức khỏe   cho người dân. 1
  2. Câu 5. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. *Đặc điểm chung: + Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Ruột dạng túi. + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào + Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai. *Vai trò. ­ Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển ­ Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí, trang sức: san hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: san hô + Làm thực phẩm có giá trị: sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.  *  Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho người: sứa + Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông Câu 6. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Trình bày vòng đời của sán   lá gan. Nêu cách phòng chống sán cho trâu bò nước ta? * Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: ­ Nước ta ở vùng nhiệt đới mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trùng. ­ Đồng ruộng  ở  nước ta có nhiều loài  ốc là vật chủ  trung gian thích  ứng cho sự  phát triển   của ấu trùng. ­ Trâu, bò  ở  nước ta phần lớn là ăn cây cỏ  mọc hoang và uống nước ao, ruộng tất cả  đều   không qua xử lí, nên vòng đời của sán lá gan luôn đủ điều kiện để phát triển và lan truyền. * Vòng đời sán lá gan: Sán trưởng thành (ở gan trâu, bò)      trứng    ấu trùng có lông bơi                      kết kén          ấu trùng có đuôi           ấu trùng trong ốc            (bám vào cây cỏ ở nước)  ( kí sinh trong ốc)  * Phòng chống sán: ­ Diệt trứng bằng cách không thả rong trâu, bò. ­ Diệt ấu trùng bằng cách diệt ốc  ­ Diệt kén bằng cách không để trâu, bò ăn cỏ bẩn, chưa xử lí. Câu 7 :Trình bày vòng đời của giun đũa. Nêu cách phòng chống? Giun đũa ­> trứng           Ấu trùng trong trứng        Thức ăn sống                             2
  3.                                                   Máu, gan, tim, phổi         Ruột non       (Ấu trùng) * Phòng chống: ­ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. ­ Tẩy giun định kì. Câu 8: Đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm   * Đặc điểm chung của ngành Thân mềm: ­ Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. ­ Có khoang áo phát triển ­ Hệ tiêu hóa phân hóa. ­ Cơ quan di chuyển đơn giản   * Vai trò ­ Lợi ích: + Làm thực phẩm cho người + Nguyên liệu xuất khẩu + Làm thức ăn cho động vật + Làm sạch môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức.    ­ Tác hại: + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại cây trồng Câu 9: Tình bày cấu tạo ngoài và di chuyển tôm sông *Vỏ cơ thể: ­ Cơ thể gồm 2 phần: + Đầu – ngực + Bụng ­ Vỏ: + Cấu tạo bằng kitin ngấm canxi ­> cứng che chở và là chỗ bám cho hệ cơ  + Có sắc tố ­> màu sắc của môi trường * Các phần phụ và chức năng: Định hướng phát hiện mồi 2 mắt kép,2 đôi râu Định hướng phát hiện mồi Chân hàm Định hướng phát hiện mồi Chân ngực Giữ và xử lí mồi Chân bụng Bắt mồi và bò Tấm lái Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 3
  4. Lái và giúp tôm bơi giật lùi *  Di chuyển: ­ Bò ­ Bơi: tiến, ­ Nhảy Câu 10:  Tôm đực và tôm cái khác nhau như thế nào? Tôm mẹ có tập tính ôm trứng có  ý nghĩa gì? + Tôm đực càng to + Tôm cái: ôm trứng (bảo vệ trứng) Câu 11:  Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? ­ Vì lớp vỏ có khả năng đàn hồi kém, nên để lớn lên, chân khớp nói chung, giáp xác nói riêng  phải lột xác. Khi lột xác, lúc lớp vỏ mới chưa kịp rắn lại, cơ thể tôm lớn rất nhanh.  Câu 12: Nêu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ  Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng thể Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ Phần đầu –  Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác, xúc  ngực giác 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phía trước là đôi khe thở Hô hấp Phần bụng Ở giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện *Tập tính: ­ Chăng lưới săn bắt mồi sống ­ Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2