intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là tư liệu hữu ích phục vụ cho quá trình giảng dạy của quý thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tìm hiểu nội dung đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. Trường THCS Phước Nguyên Tổ Lý ­ Hóa –Sinh – Công Nghệ ­ Tin Học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I SINH HỌC 7  NĂM HỌC 2019­2020  I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Để duy trì nòi giống, giun sán kí sinh phải A. đẻ nhiều trứng C. Sinh sản hữu tính và vô tính B. qua nhiều vật chủ D. Có khả năng tái sinh Câu 2: Ở giun chưa có hệ cơ quan nào? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ hô hấp. C. Hệ tuần hoàn D. Hệ thần kinh Câu 3: Khi mưa to, ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để  A. Kiếm ăn C. Sinh sản B. Hô hấp D.Trú ẩn Câu 4: Sán bả trầu kí sinh chủ yếu ở A. ruột non của bò     B. ruột non của lợn C. ruột non của trâu     D. ruột non người. Câu 5: Kiểu dinh dưỡng của trai là  A. kiểu chủ động  C. kiểu thụ động B. kiểu linh hoạt D. tùy điều kiện môi trường. Câu 6: Vỏ trai được hình thành là do A. khoang áo B. áo trai C. tuyến sinh vỏ D. các tế bào ở cơ thể Câu 7: Đôi râu ngắn của ốc sên là cơ quan A. thị giác và xúc giác. B. xúc giác và thính giác. C. khứu giác và thị giác. D. xúc giác và khứu giác. Câu 8: Sự trao đổi khí ở trai thực hiện ở
  2. A. Mang D. khoang áo B. phổi    C. toàn bộ bề mặt cơ thể      Câu 9: Gai nhọn ở phần đầu­ ngực tôm kéo dài có tác dụng  A.bắt mồi      C. dò đường B. tự vệ và tấn côn      D. di chuyển.    Câu 10: Tôm hô hấp bằng A. mang. B. phổi. C. ống khí. D. mang và phổi. Câu 11: Những loại sâu bọ nào thường làm nhà để ở? A. Ong, mối.       B. Châu chấu,cào cào. C. Ruồi, gián.          D. Sâu sám, bướm Câu 12: Trứng tôm sau khi thụ tinh thì A. bám vào các cây thủy sinh B.bám vào bụng của tôm đực C. bám vào bụng của tôm cái. D.tung vào nước. Câu 13: Khi bị kẻ thù phát hiện mực thường tự vệ bằng cách: A.bơi đi nơi khác . C. phun nước mực. B.bơi giật lùi. D.bơi giật lùi thật nhanh đồng thời phun nước  mực Câu 14. Ở cua, để phân biệt được con đực và con cái, thường căn cứ  vào      A.đôi càng B.yếm C.kích cỡ D.màu sắc vỏ. Câu 15. Trong đàn ong loại ong có khả năng làm mật là A. ong chúa B.ong đực. C. ong thợ.     D. ong thợ và ong chúa.      II.TỰ LUẬN Câu 1. Nêu tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở Việt Nam và cách phòng trừ. Câu 2. Sán dây thích nghi với lối sống kí sinh như  thế  nào? Nêu biện pháp  phòng tránh.      Câu 3. Giun đất đã có những hệ cơ quan nào?Nêu vai trò của giun đất.      Câu 4.Tại sao trai sông sống gần như cố định mà lại có mặt khắp nơi trong  nước?      Câu 5. Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm.
  3.      Câu 6. a.So sánh lớp giáp xác với lớp hình nhện?       b. Kể tên 3 loài động vật trong lớp hình nhện có đời sống kí sinh        Câu 7.Hãy nêu những biện pháp để  phòng chống sâu bọ  gây hại cho nông  nghiệp.      Câu 8. Tập đoàn của sâu bọ như ong, mối khác với tập đoàn san hô như thế  nào? ­ HẾT ­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2