intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Sinh học. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. Sở GD & ĐT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRAĐÁNH GIÁ  Trường THPT Phúc Thọ CUỐI KÌ I Môn : Sinh học 10 Năm học: 2022 ­ 2023 I.CẤU TRÚC ĐỀ THI: 1.Thời gian làm bài: 45 phút 2. Nội dung gồm 2 phần ­ Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm): 20 câu ­ Phần II.Tự luận: (4 điểm): 2 câu II. NỘI DUNG ÔN TẬP: A­ GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC VÀ CÁC CẤP ĐỘ TỔ  CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. 1. Nêu được đối tượng và các lĩnh vực nghiên cứu của sinhhọc. 2.Nêu được + khái niệm các cấp độ tổ chứcsống,     + các đơn vị tổ chức:  Gồm:  Nguyên tử   Phân tử   Bào quan   Tế  bào   Mô   Cơ quan   Hệ cơ quan   Cơ thể   Quần thể   Quần xã   Hệ sinh  thái.   + Cácđặc điểm chung của các cấp tổ chức sống a. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc b. Hệ thống mở và tự điều chỉnh c. Thế giới sống liên tục tiến hóa II. SINH HỌC TẾ BÀO 1. Khái quát về tế bào: Nêu được khái quát học thuyết tếbào. Giảithíchđược“Tếbàolàđơnvịcấutrúcvàchứcnăngcủacơthểsống”, 2. Thành phần hoá học của tế bào Nêu được vai trò quan trọng của nguyên tố carbon trong tế bào (cấu trúc nguyên tử  C có thể liên kết với chính nó và nhiều nhóm chức khácnhau). Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử nước quy định tính chất vật lí, hoá học  và sinh học của nước, từ đó quy định vai trò sinh học của nước trong tếbào. Trình bày được thành phần cấu tạo (các nguyên tố hoá học và đơn phân) và vai trò  của các phân tử sinh học trong tế bào: carbohydrate, lipid, protein, nucleicacid. _  Nêu được một số nguồn thực phẩm cung cấp các phân tử sinh học cho cơthể. 3. Cấu trúc tế bào Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhânsơ. Phân tích được mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của thành tế bào  (ở tế bào thực vật) và màng sinhchất. Trình bày được cấu trúc của nhân tế bào và chức năng quan trọng củanhân. Phân tích được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bào quan trong  tếbào.
  2. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhânthực, so sánh cấu tạo tế bào thực vật và  độngvật. 4. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tếbào Phânbiệtđượccáchìnhthứcvậnchuyểncácchấtquamàngsinhchất:vậnchuyểnthụđộng,  chủ động. Nêu được ý nghĩa của các hình thức đó. Lấy được ví dụ minh hoạ. Trìnhbàyđượchiệntượngnhậpbàovàxuấtbàothôngquabiếndạngcủamàngsinhchất.Lấ y được ví dụ minh hoạ. Vậndụngnhữnghiểubiếtvềsựvậnchuyểncácchấtquamàngsinhchấtđểgiảithíchmộts ố hiện tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà…). Phân tích được cấu tạo và chức năng của ATP về giá trị năng lượng sinhhọc. Phát biểu được khái niệm chuyển hoá năng lượng trong tếbào. Trình bày được quá trình tổng hợp và phân giải ATP gắn liền với quá trình tích  lũy, giải phóng nănglượng. Trình bày được vai trò của enzyme trong quá trình trao đổi chất và chuyển hoá  năng lượng. Nêu được khái niệm, cấu trúc và cơ chế tác động củaenzyme. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tác củaenzyme. Nêuđượckháiniệmtổnghợpcácchấttrongtếbào.Lấyđượcvídụminhhoạ(tổnghợpprote in, lipid, carbohydrate,...). B­ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1:  Đối tượng nghiên cứu của sinh học là A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm,… và con người. B. cấu trúc, chức năng của sinh vật. C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa. D. công nghệ sinh học. Câu 2:  Lĩnh vực nghiên cứu trong sinh học: A.sinh học phân tử, sinh học tế bào, sinh lí học, sinh hóa học, sinh thái học, di truyền  học và sinh học tiến hóa. B. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm,… và con người. C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa. D. công nghệ sinh học. Câu 3:  Hình ảnh sau đây mô tả cấp độ tổ chức nào của thế giới sống? A.  Quần thể B.  Quần xã    C.  Cơ quan D.  Phân tử Câu4:Đặcđiểmchỉcóđượcdosựsắpxếpvàtươngtáccủacácbộphậncấuthànhnênhệthống đượcgọilà đặc điểm A.mới. B.nổitrội. C.phứctạp. D.đặctrưng.  Câu  5   :     Thực vật sử dụng CO2 cho quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và tham 
  3. gia hô hấp trả lại CO2 trong môi trường là  ví dụ minh họa cho đặc điểm ……( 1)  ……   của các cấp độ tổ chức sống. ( 1)  là  A.  Khả năng tự điều chỉnh. B.  Cấu tạo theo nguyên tắc thứ bậc. C.  Hệ thống mở D.  Liên tục tiến hóa. Câu 6:  Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là: A.Tế bào là đơn vị cơ sở cấu tạo nên mọi sinh vật. Sinh vật được hình thành từ tế  bào. B.Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống và tế bào được sinh ra từ  tế bào có trước. C.Các đặc trưng cơ bản của sự sống được biểu hiện đầy đủ ở cấp tế bào và tế bào  được sinh ra từ tế bào cótrước. D.Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị cơ sở của sự  sống và tế bào được sinh ra từ tế bào cótrước. Câu 7:    Khigiảithíchvề“Tếbàolàđơnvịcấutrúcvàchứcnăngcủacơthểsống”,nhậnđịnhnào  sauđâykhôngđúng? A. Mọisinhvậtđềuđượccấutạotừmộthoặcnhiềutếbào. B. Tếbàolàcấpđộtổchứcsốngcơbảnbiểuhiệnđầyđủcáchoạtđộng củamộthệsống. C.  Quátrìnhtraođổivàchuyểnhóanănglượng,ditruyềncủacơthểđềuđượcdiễnrabênngoàitế  bào. D.  Sựsốngđượchìnhthànhtừphântửnhưngkhôngcóphântửnàocóthểthựchiệnhoạtđộngsốn gởbênngoàitếbào. Câu 8: Nguyên tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng với sự sống? A. H. B. S. C. C. D. O. Câu 9:  Khi nói về  vai trò của các nguyên tố  hóa học, có bao nhiêu phát biểu sau   đây không đúng? (1) Các nguyên tố  vi lượng là thành phần cấu tạo nên các đại phân tử  như  protein,   lipid,… (2) Mg là nguyên tố tham gia cấu tạo nên diệp lục tố. (3) Các nguyên tố vi lượng có vai trò chủ yếu là hoạt hóa các enzyme. (4) Sinh vật chỉ có thể lấy các nguyên tố khoáng từ các nguồn dinh dưỡng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10:  Những phát biểu nào sau đây mô tả  đúng về  các nguyên tử  carbon có trong   tất cả phân tử hữu cơ? (1) Chúng liên kết với nhau và với nhiều nguyên tử khác. (2) Chúng có thể hình thành nhiều loại liên kết cộng hóa trị. (3) Chúng tạo mạch xương sống cho các phân tử hữu cơ. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3). Câu 11: Có tối đa bao nhiêu electron mà một nguyên tử carbon có thể chia sẻ với các   nguyên tử khác?
  4. A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 12: Ởngười,bệnhnàosauđây làdothiếunguyêntốcalcium? A.Còixương. B.Bướucổ. C.Chuộtrútcơ. D. Thiếu máu. Câu 13: Khithời tiếtnónghoặc tậpthểdục, thểthaocơthểchúngta  tiếtranhiềumồhôi.Phảnứngđócủa cơthể chothấyvaitrògìcủa nước? A.Làmôitrườngcủa cácphảnứnghóahọc.B.Làmdungmôihòatancácchất. C.Cấutrúctếbàocủacơthể.D.Điềuhòanhiệtđộcơthể. Câu 14:  Trong một phân tử nước, hai nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử  oxygen bằng A. liên kết hydrogen. B. liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. liên kết cộng hóa trị phân cực. D. liên kết ion. Câu 15:  Một học sinh đang chuẩn bị cho cuộc thi chạy marathon trong trường. Để có  nguồn năng lượng nhanh nhất, học sinh này nên ăn thức ăn có chứa nhiều A. carbohydrate.      B. lipid. C. protein. D. calcium. Câu 16:  Hình sau minh họa cho cấu tạo của phân tử A. amino acid  B. Nucleotit C. Glucozo D. Axit béo Câu17:Trongphântử protein,các aminoacidliênkếtvớinhaubằngliênkết A.peptide. B.ion. C.hydrogen. D. cộng hoá trị. Câu   18:   Phát   biểu   nào   sau   đây   về   cấu   trúc   bậc   1   của   một   phân   tử   protein  là không đúng? A. Có thể phân nhánh. B. Đặc trưng cho phân tử protein. C. Quyết định cấu trúc không gian của phân tử protein. D. Được xác định bởi trình tự gene tương ứng. Câu 19:  Cấu trúc bậc nào của protein được hình thành khi một chuỗi polypeptide có   đoạn xoắn cục bộ nhờ liên kết hydrogen giữa các liên kết peptide? A. Bậc 1. B. Bậc 2. C. Bậc 3. D. Bậc 4. Câu 20:  Phát biểu nào sau đây về đặc điểm khác nhau giữa DNA và RNA là đúng? (1) RNA chứa thymine thay vì uracil.(2) RNA là sợi đơn, DNA là sợi kép. (3) RNA chứa ribose, DNA chứa deoxyribose. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3). Câu 21 :  Đặcđiểmkhácbiệtchínhgiữatếbàonhânsơvàtếbàonhânthực là gì? A. Tếbào nhân sơkhôngcó DNA,còn tếbàonhân thựcthì có. B. Tếbàonhânsơkhôngcó nhân,còn tếbào nhân thựcthì có. C. Tếbào nhânsơkhôngcó màngsinh chất,còn tếbàonhân thựcthìcó. D. Tếbàonhânsơkhôngthểlấynănglượngtừmôitrường,còntếbàonhânthựcthìcóthể.
  5.  Câu 22 :    Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Vùng nhân. B. Thành tế bào. C. Màng sinh chất. D. Ti thể. Câu 23 : Bàoquan nàosauđâychỉcóởtế bàođộng vậtmàkhông có ởtếbàothực vật? A.Trungthể. B.Tithể. C.Nhân. D.BộmáyGolgi. Câu 24: Mộttếbàocóthành tếbào,lụclạp,khôngbàotrungtâmlà A. tếbàovikhuẩn. B. tế bàothựcvật. C. tếbàođộngvật. D. tếbàonấmmen. Câu 25: Cácbàoquan cómàng képbao bọc là A. nhân,lướinội chấtvàlysosome. B. tithể,bộmáyGolgivà lụclạp. C. nhân,lục lạpvà tithể. D. peroxisome, tithểvàlướinộichất. Câu26.Tínhchấtquantrọngnàocủamàngsinhchấtcho  phépnócóthểbiếndạngmàngđểvậnchuyểncácchấttheophươngthứcnhập­xuấtbào? A.TínhổnđịnhB.Tínhkhảm C.Tínhbánthấm D.Tínhđộng Câu27: Phân tử nào sau đây đinh vi  ̣ ̣ ở cả hai lớp lipidkép? A. Proteinxuyênmàng. B. Cholesterol. C. Proteinbámmàng. D. Oligosaccharide. Câu28: Cặp phân tử nào sau đây tương ứng với cặpchứcnăngduytrì  tínhlỏngcủamàng/nhậnbiết tếbào? A. Glycolipid/cholesterol. B. Cholesterol/glycoprotein. C. Glycolipid/glycoprotein. D. Phospholipid/cholesterol. Câu29:Tế bào biểu mô ở người bi b ̣ ệnh xơ nang cókhiếm khuyết trong cấu trúc của   màng sinh chất tác động đến khả năng vận chuyểnionCl­rangoàitếbào.Thànhphânnào ̀   của màngliên quan đếnhiện tượng này? A. Cholesterol. B. Phospholipid. C. Glycolipid. D. Protein. Câu30:Trong cơ thể thực vật, các phân tử nhỏ và ioncó thể di chuyển từ tế bào chất   của một tế bào này đến tế bào chất của một tế bàoliềnkềqua A. câu sinhch ̀ ất. B. lướinộichất C. túivậnchuyển. D. proteinvậnchuyển. Câu31:Cáctếbàocónhucâunăngl ̀ ượngcaothườngcó bàoquannàosauđâyvớisố  lượnglớnhơncáctếbàokhác? A. Lysosome. B. Peroxisome. C. Tithể. D. Túi vận chuyển. Câu32:Gan tham gia vào giải độc rất nhiều chất độcvà thuốc. Cấu trúc nào sau đây  chủ yếu tham gia vào quá trình này và có số lượngphongphútrongcáctế bàogan? A. Lướinội chấthạt. B. Lướinội chấttrơn. C. BộmáyGolgi. D. Lysosome. Câu33: Bào quan trong hình dưới đây thực hiện quátrình nàotrongcácquá trìnhsau?
  6. A. Hôhấptế bào.    B. Quang hợp. ̉ ợpprotein. C. Tôngh ̉ ợplipid. D. Tôngh  Câu 34:    Phát biểu nào sau đây chỉ  ra điểm đặc trưng của một protein vận chuyển   trong màng sinh chất?  A.    Protein vận chuyển trong màng sinh chất là một protein rìa màng.   B.    Protein vận chuyển trong màng sinh chất thường vận chuyển một loại phân tử nhất   định.  C.    Protein vận chuyển trong màng sinh chất đòi hỏi tiêu tốn năng lượng để hoạt động.   D.    Protein vận chuyển trong màng sinh chất hoạt động chống lại sự khuếch tán.   Câu 35:     Phân tử có đặc điểm nào sau đây đi qua màng sinh chất dễ dàng nhất?   A.    Lớn và kị nước.   B.    Lớn và ưa nước.   C.    Nhỏ và kị nước.   D.    Tích điện.   Câu  36:    Khi   một  tế  bào   hồng  cầu  người  được   đặt  trong  một  môi  trường  nhược   trương, nó sẽ  A.    trải qua quá trình phá vỡ tế bào.   B.    trải qua quá trình co nguyên sinh.   C.    ở trạng thái cân bằng.   D.    giảm kích thước.   Câu 37:     Hoạt động nào sau đây yêu cầu năng lượng từ ATP?   A.    Sự di chuyển của khí O 2  ra khỏi lá.   B.    Sự di chuyển của ion khoáng vào tế bào lông hút rễ cây.   C.    Sự di chuyển của hormone steroid vào trong tế bào.   D.    Sự di chuyển của nước vào tế bào trùng giày.   Câu 38:     Dạng năng lượng phổ biến trong tế bào là   A.    năng lượng ánh sáng.   B.    năng lượng hóa học.   C.    năng lượng nhiệt.   D.    năng lượng cơ học.  Câu 39: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất  được gọi là: A. trung tâm điều khiển B. trung tâm vận động C. trung tâm phân tích D. trung tâm hoạt động Câu 40: Nói về trung tâm hoạt động của enzyme, có các phát biểu sau: (1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất (2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzyme (3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất (4) Mọi enzyme đều có trung tâm hoạt động giống nhau Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. Phần tự luận
  7. Câu 1. Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích. a) Nước được vận chuyển qua màng nhờ các kênh aquaporin. b) Sau phản ứng, cả cơ chất và enzyme đều bị biến đổi cấu trúc.  Câu 2:  Gi   ải thích các hiện tượng sau:  ­ Dịch quả mơ chảy ra khi ngâm quả với đường trong một thời gian. ­ Lá xà lách héo rũ tươi trở lại khi ngâm trong nước một thời gian. Câu 3: Lập bảng phân biệt các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Câu 4: Ở người, hiện tượng đau mỏi cơ khi vận động nhiều là do lượng lactic acid  được sản sinh và tích lũy quá nhiều đã gây độc cho cơ. Dựa vào hiểu biết về quá trình  lên men, hãy giải thích cơ chế gây ra hiện tượng này và cách phóng tránh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2