intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ" dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. Sở GD & ĐT Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Trường THPT Phúc Thọ Môn: Sinh học 11 Năm học: 2022 ­ 2023 I.CẤU TRÚC ĐỀ THI: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận II. NỘI DUNG ÔN TẬP A/HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A.  CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT  1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ: ­ Cơ chế hấp thu nước và ion khoáng ở rễ. Đất  Tế bào lông hút  (Do chênh lệch thế nước )  Đất  Tế bào lông hút (Theo chiều građien nồng độ) Đất  Tế bào lông hút  (Ngược chiều građien nồng độ và cần ATP)  ­  Dòng nước và ion khoáng từ lông hút  vào mạch gỗ của rễ :  Gồm 2 con đường: + Con đường gian bào: Từ lông hút  khoảng gian bào các TB vỏ  Đai caspari Trung trụ  Mạch gỗ + Con đường tế bào: Từ lông hút  các tế bào vỏ  Đai caspari Trung trụ   mạch gỗ 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY:dòng mạch gỗ và dòng mạch rây 3. THOÁT HƠI NƯỚC *Hai con đường thoát hơi nước ở lá là: qua khí khổng và qua lớp cutin.  ­ Chủ yếu là quá trình thoát hơi nước qua khí khổng, tốc độ thoát hơi nước nhanh và được điều tiết bởi độ mở  của khí khổng * Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. ­Nước,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay  giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước ­ Sự thoát hơi nước còn chịu  ảnh hưởng của đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển   của cây. 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG *  Nguyên   tố   dinh   dưỡng   khoáng   thiết   yếu   trong   cây   và   vai   trò   chủ   yếu   của   một   số   nguyên   tố   dinh   dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.(Tham khảo bảng 4, trang 22 SGK “N,P,Ca,P,S”). 5. CHỦ ĐỀ: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT *Nêu được vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ: *Nêu được  nguồn cung cấp nitơ trong tự  nhiên cho cây: * Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất:
  2. ­ Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất nhờ các vi khuẩn: ­ Ngoài ra trong đất còn xảy ra quá trình phản nitrat hoá  :  NO3­VSV kị khí       N2(gây mất nitơ trong đất.)       (MT yếm khí,pH thấp) * Quá trình cố định nitơ phân tử: ­ Con đường vật lý : là quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành nên NH3 :  N2 + H2                                            NH3  ­  Con đường sinh học cố định nitơ                                                                                 ­  N2+ H2                               NH 3 (VK lam, VK nốt sần rễ cây họ đậu chi Rhizobium) + Vai trò quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học + Điều kiện :Có các lực khử mạnh . Được cung cấp năng lượng ATP. Có sự tham gia của enzim nitrogennaza.  Thực hiện trong điều kiện kị khí. 6. CHỦ ĐỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT      6.1.Quang hợp ở thực vật: a.Nêu được vai trò của quang hợp:  b.Nêu được lá là cơ quan thực hiện quang hợp: *Hình thái lá thích nghi với chức năng quang hợp ­Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng  ­ Có nhiều khí khổng giúp cho CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến  lục lạp . ­ Có các tế bào mô giậu chứa các lục lạp * Lục lạp là bào quan quang hợp: ­ Hạt grana gồm các tilacoit tạo thành, có chứa hệ sắc tố, các chất truyền điện tử và các trung tâm phản ứng ­ Chất nền (stroma) ở thể keo và độ nhớt cao trong suốt chứa nhiều enzim cacboxi hóa. *Hệ sắc tố  quang hợp:Nêu được các nhóm sắc tố và vai trò của hệ sắc tố     6.2. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM  Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối. Các nhóm thực vật C3,C4, CAM  khác nhau ở pha tối. BẢNG PHÂN BIỆT PHA SÁNG VÀ PHA TỐI CỦA QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Đặc điểm Pha sáng Pha tối Khái niệm Chuyển   hoá   năng   lượng   ánh   sángChuy   ển   hoá   năng   lượng   hoá   học  thành năng lượng hoá học trong ATPtrong     ATP   và   NADPH   thành   năng  và NADPH. lượng hoá học dự trữ trong hợp chất   hữu cơ. Nơi diễn ra Tilacoit của lục lạp Chất nền lục lạp + Nguyên liệu H2O, NADH , ADP và ánh sáng ATP, NADPH  và CO2 Sản phẩm NADPH, ATP, O2 Chất hữu cơ, H2O, NADH+ và ADP Giải thích tên  Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình là hợp chất 3C gọi C3 Nơi phân bố  Khắp mọi nơi trên trái đất, chủ yêu ôn đới và á nhiệt đới Đại diện Từ cây rêu đến cây gỗ lớn Bảng so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm  thực vật C3 , C4 , CAM Nội dung Thực vật C3 Thực vật C4 Thực vật CAM Giống nhau Pha sáng ở các nhóm TV đều giống nhau.  Ở pha tối đều có chu trình Canvin
  3. Đối tượng TV Đa  số  các   loài     rêu  cho   đếnG   ồm   một   số   loài   sống   ở   vùngTV m   ọng nước  cây gỗ lớn sống khắp nơi. nhiệt đới và cận nhiệt đới. Điều kiện sống Vùng ôn đới, á nhiệt đới, điềuKhí h   ậu nóng ẩm, kéo dài, nhiệtKhí h   ậu khô hạn kiện cường độ ánh sáng, CO2, độ, ánh sang cao O2 bình thường. Thời gian diễn raBan ngày   Ban ngày Ban đêm cố định CO2 Loại tế bào QH TB mô giậu TB mô giậu và bao bó mạch TB bao bó mạch Diễn biến  Chỉ có 1 giai đoạn là chu trìnhG   ồm 2 chu trình: Gồm   2   chu   trình   như   C4  (các giai đoạn) C3 + C4: Xảy ra ở TB mô giậu. nhưng xảy ra  ở một loại TB  + C3: Xảy ra ở TB bao bó mạch. (mô giậu) Năng suất SH Trung bình Cao Thấp 6.3. Nêu được ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp: ánh sáng, nồng độ CO2, nước, nhiệt độ,  các nguyên tố khoáng. 6.4.Quang hợp và năng suất cây trồng: ­ Quang hợp quyết định 90­95% năng suất cây trồng. ­ Tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quang hợp: Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp và  tăng hệ số kinh tế 7.Hô hấp ở thực vật: a.Khái quát về hô hấp ở thực vật :  * Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật  * Phương trình hô hấp tổng quát: * Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật: b.Con đường hô hấp ở thực vật : * Phân giải kị khí(đường phân và lên men): gồm có 2 quá trình: Đường phân và lên men *Phân giải hiếu khí:Đường phân; chu trình Crep; chuỗi truyền electron: c. Hô hấp sáng:Nêu được khái niệm, đặc điểm, hậu quả của hô hấp sáng d.. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường: * Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp: Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.  *Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường: Hô h ấp ch ịu  ảnh h ưở ng c ủa các yếu tố môi trườ ng. Điề u chỉ nh các yế u tố  môi trườ ng để  bả o quả n  nông s ản CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP A/ Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí có giai đoạn chung là: A. chuổi chuyển êlectron.     B. đường phân.          C. chu trình crep.             D. tổng hợp Axetyl – CoA. Câu 2: Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm: A. Hô hấp hiếu khí cần O2 còn kị khí không cần O2. B. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi loài sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở 1 số loài sinh vật nhất định C. Hô hấp hiếu khí phân giải cacbohiđrat triệt để thành CO2 và H2O, tạo ra được nhiều năng lượng hơn D. Hô hấp hiếu khí tạo ra sản phẩm là CO2 và H2O cung cấp cho sinh vật khác Câu 3:Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ? A. quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng O2. B. quá trình khử CO2. C. quá trình quang phân li nước. D. sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang trạng thái kích thước). Câu 4: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào là về sự hô hấp kị khí diễn ra ở cơ thể thực vật? A. Cây sống bám hoặc kí sinh.        B. Cây sống nơi ẩm ướt     C. Cây bị khô hạn. D. Cây bị ngập úng. Câu 5: Nội dung nào sau đây nói không đúng về hô hấp sáng?
  4. A. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp, perôxixôm, ty thể. B. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. C. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều. D. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm của quang hợp (30  – 50%). Câu 6:Cho các nhận định sau: (1) Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 cao. (2) Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao. (3) Phơi khô nông sản. (4) Bảo quản nông sản trong kho lạnh. Số nhận định đúng khi chọn phương pháp bảo quản nông sản là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 7:Năng suất quang hợp tăng dần ở các nhóm thực vật được sắp xếp theo thứ tự đúng là A. C3 → C4 → CAM. B. C4 → CAM → C3. C. CAM → C3 → C4. D. C4 → C3 → CAM. Câu 8: Cho các nhận định sau:  (1) Pha tối chỉ diễn ra ở trong bóng tối. (2) Trong pha sáng diễn ra cần có ánh sáng. (3) Trong quang hợp, O2 được giải phóng từ phân tử CO2 qua quá trình cố định CO2  (4) Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM giống nhau ở pha sáng quang hợp.  Số nhận định đúng trong các nhận định trên là:    A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 9:Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng? A. Tăng cường độ hô hấp. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng diện tích lá.      D. Tăng hệ số kinh tế. Câu 10: Cho các nhận định sau: (1) Chu trình C4 quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt thời gian. (2) Chu trình CAM quá trình cố định CO2 tách biệt về mặt không gian. (3) Thực vật C4  bao gồm một số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, . (4) Tên gọi thực vật C3, C4 là gọi theo sản phẩm cố định CO2 đầu tiên. Số nhận định không đúng trong các nhận định trên là: A. 3                                   B. 2                           C. 4 D. 1 Câu 11. Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. Câu 12. Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2.      B. ATP, NADPH VÀ CO2.      C. ATP, NADP+ VÀ O2.     D. ATP, NADPH. Câu 13. Nhóm thực vật C3 được phân bố A. hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. B. Ở vùng hàn đới. C. ở vùng nhiệt đới.  D. ở vùng sa mạc. Câu 14: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp là A. mạng lưới nội chất. B. không bào. C. ti thể D. lục lạp. Câu 15:Cho sơ đồ mô tóm tắt mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp như sau:  Các số tương ứng 1, 2, 3, 4 sẽ là: A. CO2, ATP, NADPH, RiDP. B. H+, ATP, NADPH, CO2.
  5. C. CO2, ATP, NADPH, H2O. D. H2O, ATP, NADPH, CO2. Câu 16. Khi được chiếu sáng cây xanh giải phóng O2, các phân tử O2 đó được bắt nguồn từ: A. quá trình hô hấp sáng.       B. quá trình quang phân li nước. C. sự khử CO2. D. phân giải đường. Câu 17: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp thông qua A. ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và pha tối. B. ảnh hưởng đến cấu tạo của bộ máy quang hợp. C. ảnh hưởng đến độ đóng mở khí khổng để nhận CO2. D. ảnh hưởng đến cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ. Câu 18:Nguyên nhân của sự đóng, mở khí khổng là: A. Sự thay đổi cường độ chiếu sáng. B. Sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng. C. Sự giảm sức trương nước của tế bào. D. Sự tăng sức trương nước của tế bào. Câu 19:Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.       C. Chỉ đóng vào giữa trưa. D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 20: Enzim tham gia cố định nitơ tự do là: A. Nitrogenaza. B. Cacboxylaza.   C. Restrictaza.     D. Oxygenaza. Câu 21:Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước? A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. Câu 22. Cây xanh hấp thụ nitơ ở các dạng nào sau đây? A. NO2­  và  NH4+. B. NO3­  và  NH4+. C. NO2­   và   NO3­. D. NH4+  và   N2. Câu 23. Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A. màng ngoài.      B. màng trong. C. chất nền (strôma).     D. tilacôit. Câu 24. Thực vật C4 được phân bố A. rộng rãi trên Trái Đất, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. D. ở vùng sa mạc. Câu 25. Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là A. lúa, khoai, sắn, đậu.      B. ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. dứa, xương rồng, thuốc bỏng.     D. lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 26: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng trong. B. Ở chất nền (strôma.) C. Ở tilacôit. D. Ở màng ngoài. Câu 27: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp câu nào sau đây là không đúng? A. Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. B. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh, thường đạt cực đại ở  35 – 450C rồi sau đó giảm mạnh. C. Từ điểm bão hòa CO2 trở đi, nồng độ CO2 tăng dần thì cường độ quang hợp giảm dần. D. Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần. Câu 28: Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết  hoá học trong ATP, NADPH và C6H12O6. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết  hoá học trong ATP. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết  hoá học trong ATP và NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết  hoá học trong NADPH.
  6. Câu 29: Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O được lấy chủ  yếu từ đâu? A. Từ các chất hữu cơ.B. Từ ôxi phân tử (O2) lấy từ không khí, từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. C. Từ các chất khoáng. D. Từ H2O và CO2 thông qua quá trình quang hợp. Câu 30: Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Ở nhóm thực vật  C4 và CAM. B. Chỉ ở nhóm thực vật C3. C. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B/ Tự luận: Câu 1:Tại sao khi trồng các cây họ đậu người ta không bón hoặc bón rất ít phân đạm? Câu 2:Đa số các loài thực vật khí khổng mở vào ban ngày, đóng vào ban đêm. Tuy nhiên, một số  loài thực vật sống trong điều kiện thiếu nước (cây xương rồng, cây mọng nước ở sa mạc…) khí  khổng lại đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm. Điều này có ý nghĩa gì với chúng? Hãy giải thích  cơ chế đóng mở khí khổng của các loài thực vật này? Câu  3:Trong tế bào thực vật có hai quá trình chuyển hoá vật chất kèm theo chuyển hoá năng lượng, tuy trái ngược nhau nhưng liên quan chặt chẽ với nhau. a. Đó là 2 quá trình nào? b. Ghép các ý sau đây vào từng quá trình trên sao cho phù hợp 1 – cần oxi phân tử 2 – sử dụng nước 3 – tạo ra ATP và NADH 4 – cần RiDP 5 – là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2