intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long tổng hợp kiến thức môn học trong học kì này, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập thật tốt chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 – HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 A. LÝ THUYẾT: I. Số học: 1. Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng,phép nhân,tính chất phân  phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Lũy thừa bậc n của a là gì ? 3.  Viết (am.an) , (am: an)  (am)n   dưới dạng lũy thừa cơ số a 4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 5. Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng. 6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5, cho 3, cho 9. 7. Thế nào là số nguyên tố? thế nào là,hợp số ? Cho ví dụ. 8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? Cho ví dụ. 9.  Ước chung lớn nhất ( bội chung nhỏ nhất)  của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm. 10. Viết tập hợp Z các số nguyên: Z =  11. a) Viết số đối của số nguyên a.       b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ?số nguyên âm?số 0. 12. a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?       b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ?số nguyên  âm?số 0. 13. Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên. 14. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng số nguyên. II. Hình học: 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trên hình vẽ bên    Nêu quan hệ về vị trí giữa ba điểm A, B, C  2. Định nghĩa tia gốc O ? Khi nào hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.Vẽ hình minh họa 3. Vẽ hình và mô tả mối quan hệ về vị trí của các điểm A, B, M trong các trường hợp sau:        a) M thuộc đường thẳng AB    b) M thuộc tia AB     c) M thuộc đoạn thẳng AB? 4. Khi nào AM+MB =  AB ? 5. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng ?  B. BÀI TẬP: I. Số học: Bài 1. Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
  2. Bài 2. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) M = {x ∈ N⎮10 
  3. Bài 15*. Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5 ,chia cho 13 thì dư 4 . Nếu đem số đó chia cho 91 thì  dư bao nhiêu ? Bài 16*. Cho  A = 4 + 42 + 43 + 44 + . . .  + 423 + 424  Chứng minh rằng : A chia hết cho 20 ;  A chia hết cho 21 ;   A chia hết cho 420 ; Bài 17. Chứng minh rằng hai số: n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi giá trị của  n. Bài 18. Tìm các số tự nhiên x và y sao cho: a)  x⋅ y = 15 b)  (x­1)⋅ y = 7 c) (x + 1 ) . ( 2y ­ 5 ) = 143                           Bài 19*. Cho x,y Z a) Với giá trị nào của x thì biểu thức A = 1000 ­ | x + 5 | có GTLN ;tìm GTLN đó. b) Với giá trị nào của y thì biểu thức B = | y – 3 | + 50 có GTNN ;tìm GTNN đó. c) Với giá trị nào của x và y thì biểu thức C = | x ­ 100 | + | y + 200 | ­ 1 có GTNN ; tìm GTNN đó. II. Hình học : Bài 1. Biêt điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AB = 8 cm ; BM = 3. Tính độ dài đoạn AM. Bài 2. Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 7cm ; AN = 3,5 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AM. c) Lấy điểm B thuộc tia đối của tia AM sao cho AB = 2 cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB. Bài 3. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6cm; OB = 10cm. Gọi M là trung điểm của  OA, N là trung điểm của OB. a) Chứng tỏ rằng A nằm giữa O và B. Tính AB. b) Chứng tỏ M nằm giữa O và N. Tính MN? c) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Tìm trên hình vẽ các cặp tia đối nhau (các tia trùng nhau tính 1  lần) Bài 4. Cho đoạn thẳng AB = 6cm và điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Gọi M là một  điểm thuộc đoạn thẳng  AB. Tính độ dài đoạn thẳng AM , BM biết OM = 1cm. (2 trường hợp) Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B. Tính độ dài OB biết:  a) OA = 8cm; AB = 2cm. Bài toán có mấy đáp số.  b) OA = 8cm; AB = 10cm. Bài toán có mấy đáp số. Bài 6. Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm a)  Tính độ dài đoạn thẳng MN. b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm   của đoạn thẳng MP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2