intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 6 năm 2020-2021 được biên soạn bởi Trường THCS Thanh Quan hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đê cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan

  1. Trường THCS Thanh Quan Nhóm toán 6 – năm học 2020 – 2021        ĐỀ CƯƠNG ÔN  TẬP HỌC KÌ I ­ TOÁN 6  A. SỐ HỌC  I. Lý thuyết 1. Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết dạng tổng quát của các công thức nhân, chia hai lũy thừa có  cùng cơ số 2. Nêu tính chất chia hết của một tổng? Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? 3. Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, các số nguyên tố cùng  nhau? 4. Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN? 5. Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? 6. Viết tập hợp Z các số nguyên? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu? 7. Phát biểu quy tắc cộng, hai số nguyên? Tính chất phép cộng các số nguyên II. Bài tập Bài 1. Tìm các chữ số x, y biết:  a)  14 x8b  chia hết cho 2 và        b)   56 x 7 y  chia hết cho 5 và 9; 3 Bài 2. Thực hiện phép tính: 1)   43.27 − 4 3.23 ; (1810 :189 − 17).2020 − 2000 �.17 – 132.20210 5)  � � � 2)   35.77 + 23.35 + 53.23  ; 6) (­36) + 9 + 27 + 36                           3)   2448 − �119 − (23 − 24 : 2 ) � 7) 35 + (­ 40) + (­ 55) + 40 �− 4 ; 2 2 � 9) 34 + 35 + 36 + 37 ­ 24 ­ 25 ­ 26 ­ 27. 4)   1256 − 256 : 23 + (15 2 : 32 + 6.6 2 )   10)  1 + (−5) + 11 + (−15) + 21 + (−25) ;    Bài 3.  Tìm x   Z biết:         f)   720 : � 27 − (2 x − 5) � �= 2 .5 2 3 a)  ­ 5 
  2. 2. Tính chất 3 điểm thẳng hàng 6. Tính chất về sự xác định đoạn thẳng trên tia 3. Tính chất về tia 7. Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng 4. Tính chất về độ dài đoạn thẳng III.     Các dấu hiệu nhận biết: 1.Điểm nằm giữa hai điểm: * Dấu hiệu 1: Nếu 2 tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B * Dấu hiệu 2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B * Dấu hiệu 3: Nếu M thuộc đoạn AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B * Dấu hiệu 4: Nếu 2 điểm M, B cùng thuộc tia Ax và AM 
  3. Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Trên đoạn AB lấy 2 điểm C và D sao cho AC  = BD = 3 cm. a) Tính CD? b) Điểm M có là trung điểm của CD không? Tại sao? Bài 10: Trên tia Cx vẽ A, D sao cho CA=2cm; CD=5cm. a) Tính AD? b) Điểm A có là trung điểm của CD không? Tại sao? c) Trên tia đối của tia Cx lấy điểm E sao cho CE = 2 cm. Điểm C có là trung điểm của AE không? Tại sao?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2