intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường để rèn luyện, củng cố kiến thức. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy môn Toán 8. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn Toán 8 –Năm học 2020-2021 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐA THỨC I. Nhân đơn thức, đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ: 1.Các qui tắc nhân, chia đơn thức, đa thức: A.(B + C) = AB + AC (A+B)(C+D)= AC + AD + BC + BD (A+B):C = A:B + A:C 2.Các hằng đẳng thức đáng nhớ: 1) (A+B) 2 =A2+2AB+B2 2) (A-B)2=A2-2AB+B2 3) A2-B2 = (A+B)(A-B) 4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2) 7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2) 8) (A+B+C)2=A2+ B2 +C2 +2AB+2AC+2BC 3.Phân tích đa thức thành nhân tử: 1) Phương pháp đặt nhân tử chung 2) Phương pháp nhóm các hang tử 3) Phương pháp dùng hằng đẳng thức 4) Phối hợp nhiều phương pháp 5) Phương pháp tách, thêm bớt hạng tử, … II.Phân thức đại số: A 1/Phân thức đại số có dạng (B  0), phân thức có nghĩa khi B  0 B 2/Hai phân thức bằng nhau 3/Nêu tính chất cơ bản của phân thức: 4/ Quy tắc rút gọn phân thức đại số 5/ Quy đồng mẫu nhiều phân thức . 6/ Quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. 7/ Biến đổi biểu thức hữu tỉ. HÌNH HỌC I.Các tứ giác cơ bản 1. Tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 2.Sơ đồ nhận biết tứ giác. TỔ TOÁN - TIN Trang 1
  2. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 3. Đường trung bình của tam giác, của hình thang 1 DE // BC, DE  BC EF // AB, EF // CD 2 AB  CD EF  2 4. Các công thức tính diện tích các hình. d2 1 1 1 S  a.b S  a2  S  a.h S  a.h S  a.h 2 2 2 2 1 1 S  (a  b).h S  a.h S  a.h  d1.d2 2 2 TỔ TOÁN - TIN Trang 2
  3. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 B. CÁC ĐỀ THAM KHẢO(Thời gian làm bài: 90 phút) ĐỀ 1 Bài 1: Thực hiện phép tính a)  2x4  x3  5x  6x2 1 : 1  2x  b)  x  2  x2  2x  4 x2 x 1 x2 x2 d)  8  4 c)  3   2 : 8x  8x 6 x  6 x 2 2  2x  4 2x  4 x  4  x  2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x2 – 10xy + 5y2 b) x2 – 4x + 4 – y2 c) 3x2 – 2x – 5 Bài 3: Cho ba số x,y,z khác 0 và x+y+z=0. Tính giá trị biểu thức E =  x   y  z    1  1  1  y   z  x  Bài 4: Tìm x biết a) 4x  x 1  3  2x 3  2x   15b) 9x  x  2014  x  2014  0 Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có B  600 , đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi. b) Hai điểm D và E đối xứng nhau qua C, đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì ? vì sao ? c) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân. d) Chứng minh C là trực tâm tam giác DBF. ĐỀ 2 Bài 1: Thực hiện phép tính a)  x3  3x2  3x  2 :  x2  x 1 b)  x  3  x2  3x  9   x2  3  x  9 4 x  13 x  48 x y x y 2 y2 c)  d)   5x  x  7  5x  7  x  2x  2 y 2x  2 y x2  y 2 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3  2 x2  x  xy 2 b) (x2 + 10x) + (x2 + 10x + 24) + 128 Bài 3: Tính A  1616  3 22  1 24  1 28  1 216  1 232  1 Bài 4: Cho phân thức A =  x 1 2x  1   2  .  x  1 x 1 1  x  x  1 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định . b) Rút gọn biểu thức A. 1 c) Tính giá trị của biểu thức tại x = – . 2 d) Tính giá trị của x để biểu thức có giá trị dương Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm cạnh BC. Gọi D là diểm đối xứng với A qua M. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình thoi. TỔ TOÁN - TIN Trang 3
  4. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 b) Vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia CA tại F. Chứng minh tứ giác ADBF là hình bình hành c) Qua C vẽ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại E. Chứng minh tứ giác BCEF là hình chữ nhật. 1 d) EF cắt AC tại N, kéo dài BN cắt EC tại I. Chứng minh SIBC  SBCEF 4 Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = -5x2 – 4x + 1 ĐỀ 3 Bài 1: Thực hiện phép tính a) 2x(x + 3) + x(1 – 2x) b) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x +1) 5x  y 2 5 y  x2 27  x3 2 x  6 c)  d) : x2 y xy 2 5 x  5 3x  3 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2x3 – 12x2 + 18x b) 16y2 – 4x2 - 12x – 9 Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau: x  6  x2  6 x b)  x x a) x(2x+1) – x2(x+2) + (x3-x+3)   .   x  36 x  6 x  2 x  6 6  x 2 2 Bài 4: Tìm x biết a) 2x(2x + 3) + (1 – 2x)(2x + 5) = 17 b) (x – 2)2 + x(x – 2) = 0 Bài 5: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Từ điểm M bất kì trên cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với AC và AB, cắt AB ở D và AC ở E. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật. b) Giả sử AD = 6 cm, AE = 8 cm. Tính độ dài AM · . c) Gọi O là giao điểm của AM và DE. Tính DEH BC2 d) Chứng minh hệ thức AD.DB  AE.EC  . 4 Bài 6 : Cho a, b , c là các số không âm chứng minh rằng: (a+b) (b+c)(c+a)  8abc. ĐỀ 4 Bài 1: Thực hiện phép tính a) 5x2 – 3x(– 2 + x) b) (18x2y2z –12xyz) : 6xyz xy x2 x2 x2  36 c)  d) . 2 x2  y 2 y 2  x2 4 x  24 x  4 x  4 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 5x2 – 10xy + 5y2 – 45z2 b) x4 + 64 c)x3 – 19x – 30 Bài 3: a) Chứng tỏ rằng biểu thức: 4(x – 6)–x2(2 + 3x)+ x(5x–4)+ 3x2(x –1) không phụ thuộc vào biến b) Tính giá trị của biểu thức Q  x7  26x6  27 x5  47 x4  77 x3  50x2  x  24 tại x = 25 TỔ TOÁN - TIN Trang 4
  5. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 5  x  1  2x Bài 4: Cho biểu thức C =  1 2   2  : 2  1 x x  1 1  x  x 1 a) Tìm các điều kiện của x để giá trị của biểu thức C được xác định. b) Rút gọn biểu thức C. c) Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức C là số nguyên. Bài 5: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm AB, BC, CD. DN cắt CM tại I. a) Chứng minh CM  DN . b) Tính SDMBN theo a c) Chứng minh AI = AB. · d) Phân giác CDM cắt BC tại K. Chứng minh DM= AM + CK. 1 1 1 1 1 1 Bài 6: Cho + + = 2 (1); 2 + 2 + 2 = 2 (2). Chứng minh rằng: a + b + c = abc a b c a b c ĐỀ 5 Bài 1: Thực hiện phép tính x2  x 1  n! a/ ( 3x –1) ( x – 2 ) – 2x ( x + 4 ) b/   2 c) x  1  x  1 x  x  2  n 1! n  1 Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 3x2 + 6xy + 3y2 b/ x2 - 2xy + y2 – 16 c/ 2x2 – 5x + 3 x4  5x2  4 Bài 3: Cho biểu thức A = x 4  10 x 2  9 a) Tìm các điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b) Rút gọn A c) Tìm x để A = 0 d) Tìm giá trị của A khi 2 x 1  7 Bài 4: Cho V ABC vuông tại A (AB
  6. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 2x 6 x x a)  b) : 2 x 3 x 3 x  5 x  25 Bài 4 (1,75 điểm). Cho biểu thức: A    x 8 x 4  2  :  x2 x 4 x2 x2 a) Tìm các điều kiện của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b) Rút gọn A. Bài 5 (4,0 điểm).Cho hình chữ nhật ABCD. Từ A vẽ AH vuông góc với BD (H  BD). Gọi I, K, F theo thứ tự là trung điểm của AH, BH, CD. a) Chứng minh KI song song với AB. b) Chứng minh tứ giác DIKF là hình bình hành. c) Chứng minh AKF  900 . d) Tính diện tích tam giác AKB biết AB = 20cm; AD = 15cm. Bài 6 (0,5điểm). Xác định các số a và b để đa thức x3 + ax + b chia hết cho đa thức x2 + x – 2. ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2015-2016 Bài 1(3 điểm). Thực hiện các phép tính sau : b) xy  x 2 y  5x  10 y  2 a)6 x 2 y 3 : 2 xy 2 5 x2  1 2 x 4 x  12 3( x  3) c)  d) : 2 xy 2 xy ( x  4)2 x  4 Bài 2(1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)2 x2  8x b) x2  6 xy  25  9 y 2 Bài 3 (1,5 điểm). Cho biểu thức: A    x 8 x 4  2  :  x2 x 4 x2 x2 a) Với giá trị nào của x để giá trị của biểu thức A được xác định. b) Rút gọn biểu thức A. Bài 4 (3,5 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Từ H, kẻ HM  AB(M  AB) , HN  AC(N  AC) . Gọi D là điểm đối xứng của H qua M, E là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh: Chứng minh KI song song với AB. a) Tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b) Tứ giác AMNE là hình bình hành. c) )A là trung điểm của DE d) BC2  BD2  CE2  2BH.HC Bài 5 (0,5điểm). x y z Cho xyz  1. Tính tổng A    xy  x  1 yz  y  1 xz  z  1 TỔ TOÁN - TIN Trang 6
  7. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2016-2017 Bài 1(2 điểm). Thực hiện các phép tính sau : a)2 x( x 2  3x  4) b) (6a 2 b  4ab2 ) : 2ab 2x  4 y x  4 y 4 y 3  3x 2  c)  2 d)    3x 2 y 3x y 11x4  8 y  Bài 2(1,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a)2 x 2  4 x b) x2  6 x  9  y 2 Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x , biết: 3x(x  5)  2x 10  0 Bài 4(1,5 điểm) x2  4 x  4 Cho biểu thức: M    1 1    x2 x2 4 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. b) Rút gọn biểu thức M. Bài 5 (4,0 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB  AC ). Gọi D là trung điểm của BC Vẽ DE  AB tại E, DF  AC tại F. a) Chứng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật. b) Gọi M là điểm đối xứng của D qua F. Chứng minh tứ giác ADCM là hình thoi. c) Chứng minh tứ giác ABDM là hình bình hành. MN 1 d) Đường thẳng BF cắt MC tại N. Chứng minh  MC 3 Bài 6 (0,5điểm). 1 1 1 1 1 1 Cho    2 và a  b  c  abc. Tính giá trị của biểu thức sau: P  2  2  2 a b c a b c ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2017-2018 Bài 1(2 điểm). Thực hiện các phép tính sau : a)2 x 2 (3x  5) b)(12 xy3  10 x2 y) : 2 x2 y 5xy  4 y 3xy  4 y 1  4x2 2  4x c)  d) 2 : 2 x2 y3 2 x2 y3 x  4 x 3x Bài 2(1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a) x2 y  xy 2 b) x2  2x  1  4 y 2 c) x 2  5x  4 Bài 3 (1,0 điểm). Tìm x , biết: a) x2  x( x  3)  6  0 b)5( x  2)  x 2  2 x  0 Bài 4(1,5 điểm) Cho biểu thức: P   2     x 1 2 x   : 1    x 4 x2 x2  x2 a) Với giá trị nào của x thì biểu thức P được xác định. b) Rút gọn biểu thức P. Bài 5 (3,5 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH  BC tại H. Biết AB  15cm, BC  25cm . a) Tính AC và diện tích tam giác ABC . TỔ TOÁN - TIN Trang 7
  8. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 b) Từ H, vẽ HM  AB tại M, HN  AC tại N. Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật. c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AN.Chứng minh tứ giác ADMH là hình bình hành. d) Gọi K là điểm đối xứng của B qua A. Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AH và BH. Chứng minh CI  HK. Bài 6 (0,5điểm). Cho a  b  1. Tính giá trị của biểu thức sau: M  a3  b3  3ab(a2  b2 )  6a 2b2 (a  b). ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2018-2019 Bài 1(2 điểm). Thực hiện các phép tính sau : a)3x(x 2  7 x  9) b) (15x 3 y 10 x2 y) : 5x y 6 x 2 x  6 x 4 x2  7 c)  d)   2 2x  3 2x  3 x  1 x 1 x 1 Bài 2(1,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a)3x 2  9 x b) x2  y 2  xz  yz Bài 3 (1,5 điểm). Tìm x , biết: a)2 x(x  5)  x(3  2 x)  26 b) x2  3x  2  0 Bài 4(1,5 điểm) Cho biểu thức: P    4 3 5 2   2 :  x2 x2 x 4 x2 a) Với giá trị nào của x thì biểu thức P được xác định. b) Rút gọn biểu thức P. Bài 5 (3,5 điểm).Cho tam giác ABC vuông tại A có AB< AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF. a) Chứng minh tứ giác BFCE là hình bình hành. . b).Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật. c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E..Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi. d) Vẽ AH  BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM  AM . Bài 6 (0,5điểm). Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh: M  4a 2 b2  (a2  b2  c2 )2  0 ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM 2019-2020 ( Đề tham khảo) Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính: a) 2 x2 (x 2  3x  1) b) c) d) Bài 2 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: TỔ TOÁN - TIN Trang 8
  9. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 a) b) Bài 3 (1 điểm): Tìm , biết: Bài 4 (1,5 điểm): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. b) Rút gọn M. Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Vẽ K là điểm đối xứng với H qua M, N đối xứng với M qua AB. a) Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh . c) So sánh và . d) Chứng minh nếu thì Bài 6 (0,5 điểm): Cho . Chứng minh: PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2019-2020 _____________________________ MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN - LỚP 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Thực hiện được phép Vận dụng được các nhân đơn thức với đa phương pháp cơ bản Vận dụng hằng thức, chia đa thức cho phân tích đa thức đẳng thức và 1. Nhân và chia đơn thức. thành nhân tử để tìm phân tích thành đa thức - Phân tích được đa số chưa biết trong nhân tử để giải thức thành nhân tử một đẳng thức (Giải toán bằng các phương pháp phương trình). cơ bản. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 2,0=20% 1,0=10% 0,5=5% 3,5=35% - Thực hiện được Vận dụng được các cộng, trừ, nhân, chia tính chất cơ bản của 2. Phân thức đại phân thức. phân thức và quy tắc số - Tìm điều kiện xác đổi dấu để rút gọn định của phân thức. phân thức Số câu 3 1 4 Số điểm 1,5=15% 1,0=10% 2,5=25% Áp dụng dấu hiệu Vận dụng các định lí 3. Tứ giác nhận biết để chứng về đường trung bình TỔ TOÁN - TIN Trang 9
  10. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 8 minh các loại tứ giác của tam giác, của đặc biệt hình thang; vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các loại tứ giác để tính toán, chứng minh. Số câu 1 2 3 1,5=15% Số điểm (Hình vẽ 2,0=20% 3,5=35% 0,5đ) Vận dụng các công thức tính diện tích 4. Diện tích đa hình chữ nhật, diện giác tích tam giác để giải toán Số câu 1 1 Số điểm 0,5=5% 0,5=5% Tổng số câu 8 5 1 14 Tổng số điểm 5,0=50% 4,5=45% 0,5=5% 10=100% TỔ TOÁN - TIN Trang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2