intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì thi học kì 1, mời các bạn học sinh lớp 12 cùng tải về "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng" dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ 1  NĂM HỌC 2022­2023 MÔN TOÁN 9 I.  Mục tiêu kiểm tra, nội dung kiểm tra: Bao gồm các chủ đề (theo các chương trong SGK khối 9 hiện hành) và các kiến thức,  kỹ năng cần đạt kèm theo từng chủ đề như sau:    1. Chủ đề 1 (Đại số chương I):  CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA    a)  Kiến thức cần đạt:       ­ Hiểu được khái niệm về căn bậc hai, căn bậc ba của môt s ̣ ố.        ­ Hiểu các tính chất, điều kiện xác định của căn bậc hai, căn bậc ba.       ­ Nắm vững các phép tính, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn bậc hai, căn  bậc ba.      b)  Kĩ năng cần đạt:        ­ Thực hiện được các phép tính, các phép biến đổi đơn giản liên quan đến căn bậc hai       ­ Vận dụng thành thạo các kiến thức về căn bậc hai để thực hiện được các dạng bài   tập tính toán, rút gọn biểu thức (chứng minh đẳng thức), tìm x, giải phương trình, bất  phương trình, so sánh các số... có chứa căn thức bậc hai.      2. Chủ đề 2 (Đại số chương II):  HÀM SỐ BẬC NHẤT.      a) Kiến thức cần đạt:       ­  Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của hàm số bậc nhất   ­  Nhận biết được vị trí tương đối của 2 đường thẳng y = ax + b ; y = a’x + b’ khi biết  các hệ số cụ thể và ngược lại. ­ Hiểu được các tính chất của đồ thị hàm số bậc nhất, hệ số góc của môt đ ̣ ường  thẳng.     b) Kĩ năng cần đạt:      ­ Biết cách xác định các hệ số a, b của hàm số bậc nhất (hay xác định hàm số, lập  phương trình đường thẳng) trong từng trường hợp cụ thể. ­ Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)      ­ Biết cách chứng minh các điểm thẳng hàng; chứng minh đường thẳng luôn đi qua môṭ   điểm,… (vận dụng cao).      ­ Tính được chu vi, diện tích các hình trên Mặt phẳng tọa độ,…      3. Chủ đề 3 (Hình học chương I):  HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC  VUÔNG.       a) Kiến thức cần đạt:      ­ Hiểu được các hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức về cạnh, đường cao,  hình chiếu; định nghĩa các tỷ số lượng giác (TSLG) sin α , cos α , tan α , cot α ; mối liên hệ  về TSLG của hai góc phụ nhau; các hệ thức cạnh góc).      ­ Hiểu được bài toán giải tam giác vuông.      b) Kĩ năng cần đạt:
  2.  ­ Vận dụng được các hệ thức lượng trong tam giác vuông vào việc chứng minh, tính  toán độ dài các cạnh, độ lớn các góc nhọn trong tam giác vuông.  ­ Giải thành thạo dạng toán “giải tam giác vuông”.                   ­ Biết sử dụng máy tính cầm tay để hổ trợ cho việc tính kết quả cạnh, góc.       ­ Có kỹ năng vẽ hình theo nội dung (gt) của bài toán.   4. Chủ đề 4 (Hình học chương II): ĐƯỜNG TRÒN.    a) Kiến thức cần đạt:     ­  Hiểu khái niệm (định nghĩa) và các tính chất của đường tròn; khái niệm cung, dây,  tâm đối xứng, trục đối xứng của một đường tròn.    ­ Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, quan hê song song giữa hai  dây trong môt đ̣ ường tròn,…    ­ Nắm vững các kiến thức về vị trí tương đối (VTTĐ)  của đường thẳng với đường  tròn, của hai  đường tròn; đặc biệt là các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường  tròn (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, tiếp tuyến chung của hai đường tròn).    ­ Hiểu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác.    b) Kĩ năng cần đạt:     ­ Áp dụng tốt các định lý, tính chất, các quan hệ về dây, cung  của đường tròn vào việc  giải bài tập liên quan.     ­ Vận dụng tốt các kiến thức về các VTTĐ, đặc biệt là các kiến thức liên quan đến  tiếp tuyến của đường tròn vào việc giải bài tập chứng minh hay các bài tập liên quan.        ­ Có kỹ năng vẽ hình theo nội dung (gt) của bài toán. II. Hình thức, thời gian, số câu kiểm tra:           Đề tự luận 100% ; Thời gian làm bài: 90 phút ;  Số câu: 10 (10 điểm) III. Phân bổ số câu và điểm số cho các cấp độ, chủ đề như sau:  Cấp độ Chủ đề Số lượng câu  Điểm số           Cấp độ 1,2 Chủ đề 1  1 0,5 Chủ đề 2  1 0,75  (nhận biết và thông  Chủ đề 3  1 0,75 hiểu) Chủ đề 4 0 0                          Tổng số               3 chủ đề     3 câu         2,0 điểm           Cấp độ 3, 4  Chủ đề 1  2 2,5 Chủ đề 2  2  2,25 (vận dụng cấp độ thấp  Chủ đề 3  1 1,0 và cấp độ cao ) Chủ đề 4 3  2,25                        Tổng số            4 chủ đề      8 câu         8,0 điểm Tổng toàn bài     11 câu       10 điểm                           * Ghi chú: Tỹ lệ điểm của đề kiểm tra: Đại – Hình   6 – 4.
  3. IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN TOÁN 9, NĂM HỌC 2022  ­ 2023                         Cấp  Vận dụng độ                               Nhận  Cấp độ thấp Cấp  Thông hiểu Cộng  Chủ đề       biết độ  cao ­ Tìm được CB2, CB3 của  ­ Thực hiện được các  1. ĐS ­ Chương I: 1 số. phép tính, các phép biến  ­ Thực hiện được các  đổi đơn giản liên quan  đến CTB2 CĂN BẬC 2 phép tính, các phép biến  ­ Vận dụng tốt các kt  CĂN BẬC 3 đổi rất đơn giản về CTB2,  về CTB2 để tính toán,  CB3    rút gọn bt (hay chứng  minh đt), tìm x, giải pt,  bpt, so sánh các số...có  chứa CTB2. Số câu   01 01 01 03 Số điểm ­ Tỉ lệ  % 0,5 2,0 0,5    3,0 30% ­ Nhận biết được vị trí TĐ  ­ Biết xác định hàm số  2. ĐS ­ Chương II: của 2 đường thẳng y = ax  bậc nhất  + b;  ­ Vẽ được đồ thị hs bậc    y = a’x + b’ khi biết các  nhất HÀM SỐ BẬC  hệ số cụ thể và ngược  ­ Biết cách chứng minh  NHẤT lại. các điểm thẳng hàng,  ­ Hiểu được các tính chất  đường thẳng luôn đi  của hàm số, của đồ thị  qua 1 điểm.... hàm số bậc nhất, hệ số  góc của 1 đường thẳng... ­ Tính được chu vi, diện  tích các hình trên  MPTĐ,… Số câu   1 02 (Có thể  03 Số điểm  ­ Tỉ lệ %  0,75 2,25 thay đổi     3,0 30% với chủ  đề 1) ­ Biết vẽ hình theo nội  ­ Vận dụng được các  3. Hình – Chương  dung (gt) của bài toán. HTL trong tam giác  ­ Hiểu được các hệ thức  vuông vào việc tính toán  I: lượng trong tam giác  độ dài các cạnh, độ lớn  vuông (hệ thức về cạnh,  của các góc nhọn trong  HỆ THỨC  đường cao; định nghĩa các  ∆ vuông LƯỢNG TRONG  tỷ số lượng giác; mối liên  ­ Giải được bài toán  hệ về TSLG của 2 góc  “giải tam giác vuông”. TAM GIÁC  phụ nhau; các hệ thức  ­ Biết sử dụng máy tính  VUÔNG cầm tay để hổ trợ cho  cạnh góc) để chứng minh, 
  4. tính toán.  việc tính kết quả cạnh,  góc. Số câu   01 01 Có thể  02 Số điểm ­ Tỉ lệ %  0,75 1,0 thay đổi  1,75 17,5 với chủ  % đề 4) ­ Có kỹ năng vẽ hình theo nội dung (gt) bài toán 4. Hình – Chương  ­ Áp dụng tốt các định lý, tính chất, quan hệ về dây,  cung  của đường tròn vào việc giải bài tập liên quan II: ­ Vận dụng tốt các kiến thức về các VTTĐ, đặc biệt  là các kiến thức liên quan đến tiếp tuyến của đường  ĐƯỜNG TRÒN tròn vào việc giải bài tập chứng minh hay bài tập  liên quan khác.             Số câu            02 01          03 Số điểm ­ Tỉ lệ % 1,75 0,5 2,25 22,5 % Tổng số câu 03 06 02 11 Tổng số điểm 2,0 7,0 1,0 10 Tỉ lệ % 20% 70% 10% 100% PHÒNGGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO      KIỂM TRA HỌC KỲ I            THÀNH PHỐ BÀ RỊA              Năm học 2022 – 2023      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­              ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­          ĐỀ MINH HỌA                    Môn  TOÁN – LỚP 9         Thời gian làm bài: 90 phút          (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 (3,0 điểm) 1) Thực hiện từng bước các phép tính:  28 − 7 a)      b)   48 − 3 75 + 108 7 Rút gọn biểu thức sau:    Q = ( ) 2 x− y + 4 xy x−y 2) − (x 0; y 0; x y )    x+ y x− y 3)  Giải phương trình:   x 2 − 1 − x 2 + 1 = 0                                                                             Bài 2 (1,0 điểm)  Cho hàm số  y = ( m − 1) x + m + 2 (1) 1) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến. 2) Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) song song với đồ thị hàm số  y = −3 x + 1 .  1 Bài 3 (2,0 điểm) Cho hàm  y = − x + 3  có đồ thị là (D) và  y = 2 x − 2 có đồ thị là (D’) . 2
  5. 1) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ. 2) Xác định tọa độ giao điểm của (D) và (D’) .   Bài 4 (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH = 6cm. Hãy tính các   cạnh của tam giác ABC, biết CH = 8cm. Bài 5 (2,5 điểm) Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB và dây AC không qua tâm. Gọi H   là trung điểm AC. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt OH tại M. 1) Chứng minh OH song song với BC. 2) Chứng minh MA là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). 3) Gọi N là giao điểm của AM và BC, kẻ  CK  ⊥  AB ( K AB ), CK cắt BM tại I.  Chứng minh I là trung điểm CK. ­­­­­­­­­­ V. BÀI TẬP TỰ LUYÊN: ̣ 1. Chủ đề 1 (Đại số chương I):  CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Bài 1. Thực hiện phép tính:  a)  12 − 27 + 48 b)  12 − 3 . 3 ( ) 3 3 50 − 2 c)  + d)  7 −2 7 +2 2 Bài 2. Thực hiện phép tính:  a)  3. 27 − 50 b)  ( 50 − 98 + 128 : 2 ) 2 c)  3 27 + 3 −8 ( ) ( 3− ) 2 2 d)  15 − 4 + 15 Bài 3. Rút gọn biểu thức: x4 x− y a)  2 y  với y  0, x 4 ) Bài 5. Tìm x, biết: a)  2 x − 5 = x − 1 b)  25 x = 10 c)  4 x − 7 = 3 d)  3x − 2 = 4
  6. Bài 6. Tìm x, biết: a)  ( 7 − 2x) 2 =5 b)  25 x − 25 − 16 x − 16 = 1 Bài 7. Cho biểu thức:  P = x + 5 + 4 x + 1 − x + 2 + 2 x + 1 . Với x>1 x −1 a) Rút gọn P. b) Tìm x sao cho  P − 2 P > 3 Bài 8. Giải  phương trình  x + 1 + 4 − x − ( x + 1) ( 4 − x ) = 1  . x−5 Bài 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  A = . x−2 − 3 2. Chủ đề 2 (Đại số chương II):  HÀM SỐ BẬC NHẤT.  Bài 1. Cho hàm số  y = ( m − 3) x + m + 1 ( m 3) a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến. b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Bài 2. Cho hàm số  y = x + 3  có đồ thị là đường thẳng  ( d ) . a) Vẽ đường thẳng   ( d )  trên mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) (đơn vị độ dài trên các   trục tọa độ là cm). c) Xác định các hệ số a và b của  ( d ') : y = ax + b , biết rằng  ( d ')  song song với  ( d )  và  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3. Bài 3. Cho hàm số  y = − x + 4 ( d ) a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số. b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại A và cắt trục hoành tại B. Gọi M là trung điểm  của AB. Tính diện tích tam giác OMB (đơn vị độ dài trên các  trục tọa độ là cm). 1 Bài 4. Cho hàm số  y = − x ( d1 ) và  y = 2 x + 5 ( d 2 ) 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng trên, xác định tọa độ điểm M. c) Xác định các hệ số a và b của hàm số  y = ax + b , biết rằng đồ thị của hàm số song  song với đường thẳng  ( d 2 )  và đi qua điểm  A ( 1; − 1) Bài 5. Cho hàm số  y = 2 x − 3  và   y = − x + 3 . a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một hệ trục toạ độ và xác định toạ độ giao  điểm  A của chúng.  b) Tính góc tạo bởi y = 2x – 3 và trục Ox.   3. Chủ đề 3 (Hình học chương I):  HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC  VUÔNG. Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Biết HB = 9cm, HC = 16cm. Tính  AH, AC và  HAC   (góc làm tròn đến độ).
  7. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính  BH, AH và  ACB  (góc làm tròn đến độ). Bài 3. Cho  VABC  vuông ở A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. a) Tính BC.                     b) Tính sinB, tgC.  Bài 4. Cho  VABC  vuông ở A; biết BC = 40 cm,  C  = 300 . Giải  VABC .  4. Chủ đề 4 (Hình học chương II): ĐƯỜNG TRÒN. Bài 1. Từ điểm C nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến CA và CB (A, B là các tiếp  điểm). Đoạn thẳng OC cắt AB ở D và cắt đường tròn (O) ở E. Vẽ đường kính EF. Chứng  minh:  a) OC ⊥ AB . b) AFE = CAE  c) CE.CF = CD.CO   Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2