Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Bài tập)
lượt xem 4
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Bài tập) giúp các em hệ thống kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập Vật lí 11 và nâng cao khả năng tư duy khi làm Toán để chuẩn cho bài kiểm tra học kì 1 sắp tới đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Hai Bà Trưng (Bài tập)
- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – KHỐI 11 TỔ VẬT LÝ – KTCN NĂM HỌC 20182019 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULONG Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. D. q1.q20. hai điện tích , nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực điện tác dụng lên song song với đáy BC của tam giác .Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A.= B.>0,
- Câu 5: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Câu 6: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q 1 và q2 khác nhau ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F 0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ A. hút nhau với F F0. C. đẩy nhau với F F0. Câu 7: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện dương treo trên hai sợi dây mảnh cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là 2 α. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là 2 α'. So sánh α và α': A. α > α' B. α
- A. 300. B. 450. C. 600. D. 750. Câu 8. Tai điểm O trong một môi trường đồng tính đặt điện tích điểm q. Trên tia Ox có ba điểm A, M, B với M là trung điểm của AB. Độ lớn cường độ điện trường do q gây ra tại A và M có giá trị lần lượt là 900V/m và 100V/m. Cường độ điện trường do q gây ra tại B có độ lớn là: A. 36V/m. B. 180V/m. C. 100V/m. D. 500V/m. Câu 9. Hai điện tích q1 = 2.10 C và q2 = 8.10 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 10 cm. Xác 6 6 E2 E1 định điểm M trên đường AB mà tại đó = 4 . A. M nằm trong AB với AM = 2,5 cm. B. M nằm trong AB với AM = 5 cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2,5 cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5 cm. Câu 10: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên và trong đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Có thể kết luận là A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| > |q2|. B. q1 và q2 cùng dấu, |q1|
- Câu 9: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 500 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 10cm và vecto độ dời hợp với đường sức điện một góc 30. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là A =4,33.10J .Điện tích q có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 10J B. 1,2. 10J C. 10J D. 2,5.10J Câu 10: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. a. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC: A. 256V B. 180V C. 128V D. 56V b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: A. 144V B. 120V C. 72V D. 44V BÀI 5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 1: Hiệu điên thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là U= 100V.Công của lực điện trường dịch chuyển proton từ M đến N là: A. 1,6.10J B. ,6.10J C. 1,6.10eV D. 1,6.10 eV Câu 2: Hai điện tích điểm cùng có độ lớn q = +1 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2m. Tại trung điểm của đoạn AB điện thế có giá trị: A. 1,8.10V B. 3,6. 10V C. 2,6. 10V D. 1,2. 10V Câu 3: Hai điện tích đặt tại A và B sinh ra các điện thế tại điểm C lần lượt là +40V và 75V. Điện thế tổng hợp tại C có giá trị: A. 35V B. 115J C. 35V D. 115V Câu 4: Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế U MN=2V thì lực điện trường sinh công 2.10J. Giá trị của điện tích q là A.10C B. 2.10C C.1,2. 10C D.+ 10C Câu 5: Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều,công của lực điện càng nhỏ nếu A.đường đi từ M đến N càng dài B.đường đi từ M đến N càng ngắn C.hiệu điện thế UMN càng nhỏ D.hiệu điện thế UMN càng lớn Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là UMN=75V. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Điện thế tại điểm M là 32V B. Điện thế tại điểm N là 0 C. Nếu VM= 0 thì VN =75V D. Nếu VM= 10V thì VN =85V Câu 7:Khi độ lớn điện tích thử tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó sẽ: A. không đổi. B. tăng lên gấp đôi. C. giảm một nữa. D. tăng lên gấp bốn. Câu 8: Một hạt bụi khối lượng 3,6. 10 kg mang điện tích q = 4,8. 1018C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim 15 loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s 2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại: A. 25V B. 50V C. 75V D. 100V Câu 9: Một electron bay với vận tốc 1,2.107 m/s từ điểm M có điện thế V=900V dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng 1,6.1019 C, khối lượng của electron bằng 9,1.1031 kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là: A. 105V B. 490,5V C. 450V D. 600V Câu 10: Trong điện trường đều cường độ E = 120V/m. Một electron chuyển động dọc theo một đường sức. Electron xuất phát với vận tốc đầu có độ lớn v = 10m/s .Đi được quãng đường bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không? A. 2,37.10m B. 23,7.10m C. 1,23.10m D. 0,23.10m BÀI 6: TỤ ĐIỆN Câu 1: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 2. Một tụ điện phẵng tích điện đến hiệu điện thế U = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nữa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng A. 300 V. B. 600 V. C. 150 V. D. 0 V.
- Câu 3. Một tụ điện phẵng không khí có điện dung C = 2.103 F được tích điện đến hiệu điện thế U = 500 V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng vào một chất lỏng thì hiệu điện thế của tụ bằng U’ = 250 V. Hằng số điện môi của chất lỏng và điện dung của tụ lúc này là A. = 2 và C’ = 8.103 F. B. = 8 và C’ = 103 F. C. = 4 và C’ = 2.103 F. D. = 2 và C’ = 4.103 F Câu 4. Ba tụ điện C1 = 1 F, C2 = 3 F, C3 = 6 F. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1 F? A. Ba tụ ghép nối tiếp nhau. B. (C1 song song C3) nối tiếp C2. C. (C2 song song C3) nối tiếp C1. D. Ba tụ ghép song song nhau. Câu 5. Một tụ điện phẵng có điện dung 200 pF được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường bên trong tụ điện là A. q = 5.1011 C và E = 106 V/m. B. q = 8.109 C và E = 2.105 V/m. C. q = 5.1011 C và E = 2.105 V/m. D. q = 8.1011 C và E = 106 V/m. Câu 6. Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 7. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung. B. chúng phải có cùng hiệu điện thế. C. tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn. D. tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn. Câu 8. Một tụ điện có điện dung 0,2 F được nạp điện đến hiệu điện thế 100V. Điện tích và năng lượng của tụ điện là A. q = 2.105 C ; W = 103 J. B. q = 2.105 C ; W = 103 J. C. q = 2.105 C ; W = 2.104 J. D. q = 2.106 C ; W = 2.104 J. Câu 9. Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q. Câu 10: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ được là: A. 4,5J B. 9J C. 18J D. 13,5J CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I . DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN Câu 1. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là A. tác dụng hóa học. B. tác dụng từ. C. tác dụng nhiệt. D. tác dụng sinh lí. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 3. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút là A. 1,024.1018. B. 1,024.1019. C. 1,024.1020. D. 1,024.1021.
- Câu 4. Các lực lạ bên trong nguồn điện không thể A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 5: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một tivi có cường độ 60 μA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là A. 3,75.1014 e/s. B. 7,35.1014 e/s . C. 2,66.1014 e/s . D. 2,66.1015 e/s. Bài 6: Trong 10 giây, cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tăng từ 1A đến 4A. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong thời gian trên là A. 25 C B. 0,25 C. C. 50 C. D. 10 C. Câu 7: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đo bằng A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 8: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 9: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 10: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Cu long B. hấp dẫn C. lực lạ D. điện trường Câu 11: Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4 C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24 J. Suất điện động của nguồn là A. 0,166 V B. 6 V C. 96 V D. 0,6 V Câu 12: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là A. vôn (V), ampe (A), ampe (A) B. Ampe (A), vôn (V), cu lông (C) C. Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D. Fara (F), vôn/mét (V/m), jun (J) II. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN Câu 13. Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Công tơ điện B. Ampe kế C. Tĩnh điện kế D. Vôn kế Câu 14. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây không tương đương với đơn vị của công suất? A. 2/V B. A.V C. A2. D. J/s Câu 15. Biểu thức tính công suất của nguồn điện là A. P = It. B. P = UIt. C. P = I. D. P = UI. Câu 16. Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỷ lệ A. với cường độ dòng điện qua dây dẫn. C. nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. B. với bình phương điện trở của dây dẫn. D. với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 17. Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s. B. kWh. C. W. D. kVA.
- Câu 18. Khi mắc điện trở R1 vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của nó là P. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ của R 1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi. D. tăng. Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch gồm hai điện trở 10 và 30 ghép nối tiếp với nhau là . Cường độ dòng điện chạy qua điện trở 10 là A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 20. Một ấm điện có ghi 120 V – 480 W. Người ta sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế U = 120 V để đun sôi 1,2 lít nước ở 200 C. Hiệu suất của ấm là 70%. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3. Thời gian để đun sôi lượng nước trên là A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút Câu 21. Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 20 và cường độ dòng điện chạy qua bếp là A. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên điện trở R trong 1 phút là A. Q = 300 J B. Q = 600 J C. Q = 10 J D. 200J Câu 22. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 dùng để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 15 phút. Nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t 2 = 1 giờ. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là A. t = 12 phút B. t = 50 phút C. t = 45 phút D. t = 1 giờ 15 phút Câu 23. Ba bóng đèn Đ1, Đ2 và Đ3 giống nhau có cùng công suất định mức P và hiệu điện thế định mức U được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U. Khẳng định đúng là A. P1 = 4/9P; P2 = P3 = 1/9P B. P1 = P; P2 = P3 = P/2 C. P1 = P/2; P2 = P`= 1/9P D. P1 = 4/9P; P2 = P3 = P/2 Câu 24. Mắc song song hai điện trở giống nhau vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 W. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở đó vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 40 W B. 80 W C. 10 W D. 5 W Câu 25. Ba điện trở giống nhau được mắc như hình vẽ. Biết rằng công suất tiêu thụ của điện trở (1) là 3 W. Công suất tiêu thụ của toàn mạch là A. 18 W B. 3 W C. 9 W D. 27 W Câu 26. Biết rằng lực kéo của động cơ tàu điện là F = 4900 N, hiệu điện thế làm việc của động cơ U = 550 V, hiệu suất của động cơ là H = 80%. Tàu điện chuyển động với tốc độ v = 30 km/h. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ tàu điện là A. 92,8 A B. 39 A C. 9,3 A D. 3,9 A Câu 27. Mắc cùng một hiệu điện thế vào hai loại mạch: Mạch 1 gồm hai điện trở đều bằng R mắc nối tiếp thì dòng điện chạy trong mạch chính là I1, mạch 2 gồm hai điện trở giống nhau cũng đều bằng R mắc song song thì dòng điện chạy trong mạch chính là I2. Mối quan hệ giữa I1 và I2 là A. I1 = I2 B. I2 = 2I1 C. I2 = 4I1 D. I2 = 16I1 Câu 28. Một điện kế có điện trở 1 Ω, đo được dòng điện tối đa là 50 mA. Để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5 A thì người ta phải ? A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2 Ω B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4 Ω C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20 Ω D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02 Ω Câu 29. Một điện kế có điện trở 2 Ω, trên điện kế có 100 độ chia, mỗi độ chia có giá trị 0,05 mA. Muốn dùng điện kế làm vôn kế đo hiệu điện thế cực đại 120 V thì phải làm thế nào ? A. Mắc song song với điện kế điện trở 23998 Ω B. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998 Ω
- C. Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999 Ω D. Mắc song song với điện kế điện trở 11999 Ω III. ĐỊNH LUẬT OHM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Câu 30. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở . Câu 31. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài được cho bởi biểu thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 32. Cho mạch điện như hình vẽ, số chỉ của Ampe kế và Vôn kế thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con trượt sang bên trái hình vẽ ? A. số chỉ của Ampe kế tăng, số chỉ của Vôn kế giảm B. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều giảm C. số chỉ của Ampe kế giảm và số chỉ của Vôn kế tăng D. số chỉ của Ampe kế và Vôn kế đều tăng Câu 33. Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài R N. Khi tăng RN và r lên 2 lần thì cường độ dòng điện thay đổi thế nào ? A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần Câu 34. Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức A. % B. %. C..100% D. .100%. Câu 35. Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong 1 phút là 720J. Công suất của nguồn điện đó là A. 1,2 W B. 12 W C. 2,1 W D. 21 W Câu 36. Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 9 V và điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài gồm hai điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là A. 2 A B. 18/33 A C. 1 A D. 4,5 A Câu 37. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. dùng pin hay acquy để mắc 1 mạch điện kín. C. mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Câu 38. Một nguồn điện có suất điện động = 10 V điện trở trong r được mắc với điện trở R= 6 thành mạch kín. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch là I = 1 A. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 4 . B. r = 5 . C. r = 6 . D. r = 10 . Câu 39: Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1, biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là A. B. C. D. Câu 40: Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1. Biểu thức hiệu điện thế UAB là A. B. C. D. Câu 41: Cho sơ đồ mạch điện như Hình 2, bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Nguồn có ξ = 3 V, r = 1 Ω; Ampe kế chỉ 0,5 A, khi đó giá trị của biến trở R là A. 1 Ω B. 2 Ω C. 5 Ω D. 3 Ω Câu 42: Cho sơ đồ mạch điện như Hình 2, bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế. Nguồn có suất điện động ξ = 3 V và điện trở trong r = 1 Ω. Bạn Gia Khánh điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất, khi đó số chỉ trên Ampe kế là A. 1,5 A B. 3 A C. 1 A D. 0,5 A
- Câu 43: Bạn Diệu Trinh mua một bóng đèn loại 6 V 6 W và 8 viên pin cùng loại, mỗi viên pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 1 Ω. Bạn mắc nối tiếp 8 viên pin để tạo thành bộ nguồn rồi mắc bóng đèn trên vào hai cực của bộ nguồn đó thành mạch kín, khi đó cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn A. lớn hơn cường độ dòng điện định mức của đèn; B. nhỏ hơn cường độ dòng điện định mức của đèn; C. bằng cường độ dòng điện định mức của đèn; D. thay đổi liên tục theo thời gian. Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ. Biểu thức nào sau đây là đúng ? A. I1 = B. I3 = 2I2 C. I2R = 2I3R D. I2 = I1 + I3 Câu 45: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có cùng suất điện động 6 V, r1 = 1 Ω và r2 = 2 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 1 A; 3 V B. 2 A; 4 V C. 3 A; 1 V D. 4 A; 2 V Câu 45: Bàn là của nhà bạn My Sa dùng điện 220 V. Để dùng điện 110 V mà công suất vẫn không đổi thì bạn phải xoay nút điều chỉnh để thay đổi điện trở của bàn là. Bạn phải điều chỉnh để điện trở của bàn là A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần IV. GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ NGUỒN Câu 46. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm n nguồn mắc song song là A. b = n., rb = n.r B. b = , rb = r/n C. b = n., rb = r/n D. b = , rb = n.r Câu 47. Một nguồn điện có suất điện động = 6 V và điện trở trong r mắc nối tiếp với một biến trở R thành mạch kín. Khi biến trở có giá trị R = 2 thì công suất của mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Điện trở trong và giá trị của công suất cực đại là A. r = 2; Pmax = 9 W B. r = 2; Pmax = 4,5 W C. r = 4; Pmax = 4,5 W D. r = 4; Pmax = 9 W Câu 48. Khi mắc một điện trở thuần R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn B. lớn hơn suất điện động của nguồn C. bằng suất điện động của nguồn D. không phụ thuộc điện trở R Câu 49. Cho ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V, bạn Nhật Trường muốn mắc chúng thành bộ nguồn 9 V thì bạn phải A. ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại. B. ghép ba pin song song. C. không ghép được. D. ghép ba pin nối tiếp. Câu 50. Một bộ nguồn gồm 8 acquy giống nhau có được chia thành 4 nhóm mắc nối tiếp với nhau, mỗi nhóm gồm hai acquy ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn đó là A. 8 V; 4 B. 6 V; 1,5 C. 8 V; 1 D. 8 V; 2 Câu 51. Có n nguồn điện giống nhau có cùng suất điện động và điện trở trong r được mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R thành một mạch điện kín. Biết R = r, cường độ dòng điện chạy qua R là A. B. C. D. Câu 52. Cho mạch điện kín như hình vẽ. Biết rằng mỗi pin có suất điện động E = 1,5 V và điện trở trong r = 1 Ω . Điện trở mạch ngoài là R = 3,5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch ngoài là A. I = 1,2 A. B. I = 0,9 A. C. I = 1,0 A. D. I = 1,4 A. Câu 53. Cho đoạn mạch AB như hình vẽ, trong đó E1 = 9 V, r1 = 1,2 ; E2 = 3 V, r2 = 0,4 ; điện trở R = 28,4 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là . Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có chiều và độ lớn là A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A. B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A. C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A. D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A.
- Câu 54. Cho đoạn mạch AB có sơ đồ như hình vẽ, bỏ qua điện trở của các dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là A. UAB = E + I(R + r) B. UAB = E – I(R + r) C. UAB = E + I(R + r) D. UAB = E – I (R + r) Câu 55: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1.5 V và r = 0.2 mắc thành x dãy song song, mỗi dãy có y pin mắc nối tiếp. Mạch ngoài có điện trở . Tìm x và y để cường độ dòng điện qua điện trở R là lớn nhất. A. x = 2; y = 6 B. x = 6; y = 2 C. x = 4; y = 8 D. x = 8; y = 4 CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG BÀI 13: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 1. Câu nào dưới đây nói về tính chất điện của kim loại là không đúng ? A. Kim loại là chất dẫn điện. B. Kim loại có điện trở suất khá lớn, lớn hơn107Ωm. C. Điện trở suất của kim loại tằn theo nhiệt độ. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây kim loại tuân theo định luật Ôm khi nhiệt độ của dây kim loại thay đổi không đáng kể. Câu 2: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng nhiệt điện là không đúng ? A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây kim loại khác nhau có hai đầu hàn nối với nhau. Nếu giữ hai mối hàn này ở hai nhiệt độ khác nhau (T1 ≠ T2) thì bên trong cặp nhiệt điện sẽ xuất hiện một suất điện động nhiệt điện. B. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của mối hàn nóng có nhiệt độ cao hơn. C. Độ lớn của suất điện động nhiệt điện trong cặp nhiệt điện tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T 1 T2) giữa hai mối hàn nóng và lạnh. D. Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để làm nhiệt kế đo nhiệt độ. Câu 3: Hạt tải điện trong kim loại là: A. các electron của nguyên tử. B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử. C. các electron hóa trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể. D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. Câu 4: Nối cặp nhiệt điện đồng–constantan với một milivôn kế thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn vào nước đá đang tan và một mối hàn vào nước sôi thì milivôn kế chỉ 4,25mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện này là: A. 42,5 µV/K . B. 4,25 µV/K . C. 42,5 mV/K. D. 4,25 mV/K. Câu 5: Dựa vào quy luật phụ thuộc nhiệt độ của điện trở suất của dây kim loại. Cho biết khoảng nhiệt độ ta xét, độ dai và tiết diện của dây kim lại không đổi. Công thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở của một dây kim loại có độ dài l và tiết diện đều S là: A. . B. . C. . D. . Câu 6: Một bóng đèn 220V–40 W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở 20 0C là 121 Ω. Cho biết điện trở dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 3K1. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi đèn sáng bình thường là: A. 20200C. B. 12000C. C. 20000C D. 10200C. Câu 7: Dây tóc của một bóng đèn 12V–20W khi thắp sáng bình thường có nhiệt độ là 2500 0C và có điện trở lớn gấp 16 lần so với điện trở của nó ở 20 0C. Cho biết trong khoảng nhiệt độ này, điện trở của dây tóc đèn tăng bậc nhất theo nhiệt độ. Điện trở của dây tóc đèn này ở 200C và hệ số nhiệt điện trở của nó lần lượt là: A. 0,45 Ω; 6,05.103K1. B. 7,2 Ω; 6,05.103K1. C. 72 Ω; 6,15.103K1. D. 4,5 Ω; 6,15.103K1. Câu 8: Dùng cập nhiệt điện đồng–constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5µV/K nối với một milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là: A. 509K. B. 273K. C. 236K. D. 300K.
- Câu 9: Cặp nhiệt điện sắt–constantan có hệ số nhiệt điện động là 52µV/K và điện trở trong r=0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20Ω. Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20 0C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620 0C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là: A.1,52mA. B. 1,52A. C. 152mA. D. 0,152mA. Câu 10. Một dây bạch kim ở 20 C có điện trở suất 10,6.10 Ωm. Cho biết điện trở suất của dây bạch kim 0 8 trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.103 K —1 . Điện trở suất của dây bạch kim này ở 11200C là: A. 5,69.108 Ωm. B. 45,5.108 Ωm. C. 56,1.108 Ωm. D. 46,3.108 Ωm. BÀI 14: DÒNG ĐIỆNT RONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 11: Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ? A. Là dòng các electron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường. B. Là dòng các ion dương chuyển động có hướng thuận chiều điện trường. C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường. D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion đương thuận chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 12: Câu nào dưới đây nói về hiện tượng điện phân có dương cực tan là đúng? A. Là hiện tượng điện phân dung dịch axit hoặc bazơ với điện cực là graphit. B. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm catôt. C. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại tan dần từ anôt sang catôt. D. Là hiện tượng điện phân dung dịch muối có chứa kim loại dùng làm anôt. Kết quả là kim loại được tải dần từ catôt sang anôt. Câu 13. Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại B. axit có anốt làm bằng kim loại đó C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại Câu 14. Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm bằng chính kim loại đó. Cho dòng điện 0,25A chạy qua trong 1 giờ thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g. Hỏi các điện cực làm bằng gì trong các kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = 1 và kẽm A4 = 65,5; n4 = 2 A. sắt B. đồng C. bạc D. kẽm Câu 15: Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken. Đương lượng điện hóa của niken là 0,3.103g/C. Khi cho dòng điện cường độ là I=5,0A chạy qua bình này trong khoảng thời gian t=1 giờ. Khối lượng niken bám vào catôt là: A. 1,5kg B. 5,4g C. 1,5g D. 5,4kg Câu 16: Một bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO 4) có anôt bằng đồng. Cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong thời gian 30 phút, khi đó khối lượng của catôt tăng thêm 1,143g. Đồng (Cu) có khối lượng mol nguyên tử A=63,5g/mol. Cường độ dong điện chạy qua bình điện phân là: A. 0,965A. B. 1,93A. C. 0,965mA. D. 1,93mA. Câu 17: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) có anốt bằng bạc và điện trở là 2,5Ω. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình này là 10V. Bạc (Ag) có khối lượng mol nguyên tử A=108g/mol và hoá trị n=1. Khối lượng bạc bám vào catốt sau 16phút 05giây là: A. 4,32g. B. 4,32kg. C. 2,16g. D. 2,16kg. Câu 18: Một vật kim loại (hình chữ nhật) diện tích 120cm2 được mạ Niken. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 0,3A và thời gian mạ là 5giờ. Niken (Ni) có khối lượng mol nguyên tử A=58,7g/mol, hoá trị n=2 và khối lượng riêng D=8,8.103(kg/m3). Độ dày của lớp Niken phủ đều trên mặt vật kim loại là: A. 15,6µm. B. 1,56mm. C. 15,6mm. D. 0,156mm. Câu 19: Một ampe kế được mắc nối tiếp với bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) và số chỉ của nó là I1=0,90A. Đương lượng điện hóa của bạc (Ag) là 1,118mg/C. Nếu cho dòng điện chạy qua bình điên phân trong khoảng thời gian 5,0phút đã giải phóng 316mg bạc tới bám vào catôt của bình này thì sai số tỷ đối () là: A. 4,46%. B. 5,46%. C. 3,46%. D. 2,46%.
- Câu 20. Khi điện phân dung dịch muối ăn, người ta thu được khí Hyđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích 1lít, ở nhiệt độ 27oC, áp suất 1atm. Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: A. 7842C. B. 3921C. C. 1961C. D. 4788C.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn