intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi học kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phan Chu Trinh

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2019­2920­ MÔN VẬT LÝ LỚP 8 I.  LÝ THUYẾT Chủ đề 1. Vận tốc: bài 1­3                                   Chủ đề 3. Áp suất: bài 7­9 Chủ đề 2. Lực: bài 4­6                                         Chủ đề 4. Lực đẩy Acsimet: bài 10­12 II. BÀI TẬP                                                                     ĐỀ 1­TRẮC NGHIỆM:  Khoanh tròn 1 đáp án đúng nh   ất mà em chọn  Câu 1. Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A.Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống. B.Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C.Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D.Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Câu 2. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi A. tiết diện của các nhánh bằng nhau.          B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. độ dày của các nhánh như nhau.             D. độ cao của các nhánh bằng nhau. Câu 3. Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật sẽ chìm xuống  khi trọng lượng riêng của vật như  thế nào so với trọng lượng riêng của chất lỏng? A. lớn hơn B. nhỏ hơn. C. bằng. D.nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 4. Một vật đang chuyển động thẳng đều chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. vật chuyển động với tốc độ tăng đần. B. vật chuyển động với tốc độ giảm. C. hướng chuyển động của vật thay đổi.            D. vật vẫn giữ nguyên tốc độ như ban đầu. Câu 5. Càng lên cao, áp suất khí quyển A. càng tăng.    B. càng giảm. C. không thay đổi.   D. có thể tăng , cũng có thể giảm     Câu 6. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimét là A. Ô tô bị xa lầy khi đi vào chỗ đất mềm, mọi người hỗ trợ đẩy thì ô tô lại lên được. B. Nâng một vật dưới nước ta thấy nhẹ hơn nâng vật ở trên không khí. C. Nhấn quả bóng bàn chìm trong nước, rồi thả tay ra, quả bóng lại nổi lên mặt nước. D. Thả quả trứng vào bình đựng nước muối, quả trứng không chìm xuống đáy bình. Câu7. Bạn An đi từ  nhà đến trường trên đoạn đường dài 4,8 km hết 20 phút.  Tốc độ  trung bình của  bạn An là      A. 0,24m/s B. 3m/s C. 4m/s D. 5m/s Câu 8. Bạn Hà nặng 45kg đứng thẳng hai chân trên mặt sàn lớp học, biết diện tích tiếp xúc với mặt  sàn của một bàn chân là 0,005m2. Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là A. 45000 N/m2 B. 450000 N/m2. C. 90000 N/m2 D. 900000 N/m2 Câu 9. Thể tích của một miếng sắt là 1,5dm . Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy 3  Ác ­ si ­ mét tác dụng lên miếng sắt là A. 10N. B. 15N. C. 20N. D. 25N. Câu 10. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động không đều là A. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. B. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời. C. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất. D. Chuyển động của kim phút đồng hồ. Câu 11.  Nhúng chìm hoàn toàn   ba thỏi kim loại (sắt, đồng, nhôm) trong cùng một chất lỏng. Biết  chúng có cùng thể tích. Chọn câu trả lời đúng  A. Fnhôm 
  2. Câu 15. Một thùng cao 1m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy   thùng 30cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Câu 16.  Một khối nước đá có khối lượng 0,5 kg nổi trên mặt nước . a. Tính trọng lượng P của khối nước đá. So sánh lực đẩy Ácsimét FA và trọng lượng P của khối  nước đá . b. Tính thể tích của khối nước đá. Biết trọng lượng riêng của nước đá là d nđ = 8000N/m3 c. Tính thể tích phần nước đá chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d n = 10000N/m3 d. Tính thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước.  ĐỀ 2­TRẮC NGHIỆM:  Khoanh tròn 1 đáp án đúng nh   ất mà em chọn  Câu 1.  Câu so sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng? A. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo. B. Áp lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép. C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào. Câu 2.  Có một  ô tô chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng? A.Ô tô đang chuyển động.                 B.Ô tô đang chuyển động so với hàng cây bên đường. C.Ô tô đang đứng yên. D.Ô tô chuyển động so với người lái xe. Câu 3.  Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước, ta nói người lái đò A. đứng yên so với dòng nước. B. chuyển động so với dòng nước. C. đứng yên so với bờ sông. D. chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 4.  Hai ô tô đi trên cùng 1 quãng đường từ A đến B, xe thứ nhất đi mất 3h, xe thứ hai đi mất 4h.  Nếu vận tốc của xe thứ hai là 45 km/h thì vận tốc của xe thứ nhất là bao nhiêu? A. 50 km/h        B.   60 km/h                C.55 km/h           D. 65 km/h  Câu  5.     Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng   lên mặt đất có độ lớn bằng: A. Trọng lượng của xe và người đi xe. B. Lực kéo của động cơ xe máy. C. Lực cản của mặt đường tác dụng lên xe. D. Không. Câu 6.  Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?  A.Có thể tăng, có thể giảm.     B. Tăng dần         C.Giảm dần       D.Không thay đổi. Câu 7.   Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang phải,   chứng tỏ xe đột ngột A. rẽ sang trái    B. rẽ sang phải.    C. giảm vận tốc. D. tăng vận tốc.  Câu 8.  Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. Câu 9.  Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 10.  Muốn tăng áp suất thì ta làm như thế nào? A. Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép. B. Tăng diện tích bị ép, giảm áp lực. C. Giảm diện tích bị ép, giảm áp lực. D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. ĐỀ 2­TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau Câu 11:  Giải thích vì sao lúc ta đi áp suất của ta đè lên mặt đất lớn hơn lúc ta đứng (cũng trên mặt đất  đó) ?  Câu 12:  Tại sao không nên lặn quá sâu dưới mặt nước nếu như ta không được trang bị đồ lặn? Câu 13:  Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ p1 =750 000N/m2, một  lúc sau áp kế chỉ  p2 =1 452  000 N/m2.
  3. a. Hỏi tàu đang nổi lên hay tàu đang lặn xuống sâu? Vì sao? b. Tính độ sâu của tàu h1 , h2 ở từng thời điểm nêu trên.Biết trọng lượng riêng của nước biển là  d = 10300 N/m3 . c. Tại thời điểm p1   người ta phát hiện vỏ tàu ngầm có một lỗ thủng với diện tích S= 3 cm2   .  Tính áp  lực F cần thiết để có thể ép chặt một miếng vá bịt lỗ thủng này từ bên trong tàu.  Câu 14: Một bình chia độ  có giới hạn đo 100cm3, trong đó đang chứa một lượng rượu  ở  mực V 1  =  65cm3. Người ta thả vào đó một vật rắn không thấm thì thấy mực rượu trong bình dâng lên đến mức   V2 = 95cm3. a. Tính thể tích của vật rắn V. b. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật FA .  Biết  trọng lượng riêng của rượu là  d = 8000 N/m3 c. Nếu nhúng vật ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy ACSIMET có thay đổi không ? Vì sao ? Câu 15 : Một vật làm bằng kim loại đặc hoàn toàn , nếu bỏ  vào bình chứa có vạch chia thể  tích thì   làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100 cm3 . a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 . b. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 7,8   N. Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của vật.  ĐỀ 3­TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau   Câu  1   :  Tác dụng tác dụng 190 N lên pittông nhỏ  của m ột máy ép dùng chất lỏng. Diện tích pittông  nhỏ là 1,25cm2 , diện tích pittông lớn là 90 cm2. Tính lực tác dụng lên pittông lớn F.  Câu  2   :  Một máy ép dùng chất lỏng, để nâng pittông lớn lên cao 10 mm thì pittông nhỏ phải đi xuống  một đoạn 0,2 m. Nếu tác dụng lên pittông nhỏ một lực 200 N thì lực nén lên pittông lớn là bao nhiêu? Câu 3: Mặt đất chịu được áp suất là 7000N/m2 . Người ta xây dựng một tòa nhà nặng 50 tấn.  a. Tính áp lực của tòa nhà lên mặt đất. b. Muốn xây dựng tòa nhà này thì phải thiết kế diên tich móng xây d ̣ ́ ựng ít nhất là bao nhiêu ? Câu 4:  Treo một vật  ở  ngoài không khí vào lực kế, lực kế  chỉ  P = 10N. Khi nhúng chìm vật trong   nước thì số chỉ lực kế giảm ∆P = 3N. a. Hỏi lực đẩy Ácsimét FA tác dụng vào vật là bao nhiêu ? Tính số  chỉ  lực kế  P 1  khi vật đang nhúng  hoàn toàn trong nước. b. Tính thể tích của vật V. Biết trọng lượng riêng của nước là d =10000 N/m3  Câu 5: Môt đâu tau keo môt đoan tau chuyên đông t ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ừ ga A tơi ga B trong 15 phut v ́ ́ ơi vân tôc 30km/h, ́ ̣ ́   ̣ tai ga B đoan tau đ ̀ ̀ ược măc thêm toa va do đo chuyên đông đêu t ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ừ ga B tơi ga C v ́ ơi vân tôc nho h ́ ̣ ́ ̉ ơn  ̣ vân tôc tr ́ ươc 10km/h. Th ́ ơi gian đi t ̀ ừ ga B tơi ga C la 30 phut. Tinh quãng đ ́ ̀ ́ ́ ường từ ga A tơi ga B;  t ́ ư ̀ ga B tơi ga C và t ́ ừ ga A tới ga C. ĐỀ 4­TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi sau                                                        Câu  1   :   Một căn phòng dài 6 m, rộng 4 m, cao 3m.Tính trọng lượng của không khí trong phòng. Biết  trọng lượng riêng của không khí là 12, 9 N/m3.    Câu  2    :   Môt đâu tau keo môt đoan tau chuyên đông t ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ừ ga A tới ga B trong 30 phut v ́ ới vân tôc 45 km/h,  ̣ ́ ̣ tai ga B đoan tau gi ̀ ̀ ảm đi một số toa va do đo chuyên đông đêu t ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ừ ga B tới ga C với vân tôc l ̣ ́ ớn hơn vâṇ   tôc tr ́ ươc 10 km/h. Th ́ ơi gian đi t ̀ ừ ga B tới ga C la 15 phut. Tinh quãng đ ̀ ́ ́ ường từ ga A tới ga B; từ ga B  tơi ga C ́  và tư ga A t ̀ ơi ga C. ́  Câu    3 ;  Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính áp suất của nước lên điểm A ở tại đáy thùng ; lên điểm B nằm tại mặt thoáng của nước .  b. Tính áp suất của nước lên điểm C cách mặt thoáng 0,7m; lên điểm D cách đáy thùng 0,5m.  Câu 4: Bạn An nhà cách trường 2km. 7 giờ sáng bạn An đi bộ từ nhà và đến trường lúc 7giờ 40 phút.  Tính vận tốc trung bình của bạn An. Bạn Bình cũng đi từ nhà đến trường bằng xe đạp. Biết vận tốc  trung bình của bạn Bình đi nhanh gấp 3 lần vận tốc trung bình của bạn An. Thời gian bạn Bình đi từ  nhà đến trường hết 1/2 giờ. Tính quãng đường từ nhà Bình đến trường.   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2