intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022­2023 Môn: Vật lí 10 NỘI DUNG ÔN TẬP  CHƯƠNG II: ĐỘNG HỌC Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được ­ Nắm được khái niệm độ dịch chuyển và cách xác định độ dịch chuyển của vật. ­ Phân biệt được độ  dịch chuyển và quãng dường đi được. Biết được khi nào độ  dịch   chuyển và quãng dường đi được bằng nhau. ­ Biết cách tổng hợp các độ dịch chuyển bằng cách tổng hợp vecto. Bài 5: Tốc độ và vận tốc ­ Nắm được các khái niệm: tốc độ  trung bình, tốc độ  tức thời, vận tốc trung bình, vận   tốc tức thời và công thức của chúng; vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan. ­ Nắm được cách đổi đơn vị:  +  +  Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian ­ Biết cách vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. ­ Biết cách sử  dụng đồ  thị  độ  dịch chuyển – thời gian để  xác định các đại lượng trong   chuyển động thẳng. ­ Xác định được vận tốc từ hệ số góc (độ dốc) của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Bài 8: Chuyển động biến đổi. Gia tốc ­ Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi, nêu được ý nghĩa, đơn  vị của gia tốc. ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan. Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều ­ Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chuyển  động thẳng chậm dần đều. ­ Xác định được gia tốc từ hệ số góc (độ dốc) của đồ thị vận tốc – thời gian. ­ Viết được công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều: vt = v0 + at; s = v0t + at2; v2 – v02 = 2as. ­ Vận dụng giải các bài toán về  chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai   vật. Bài 10: Sự rơi tự do ­ Nêu được sự rơi tự do là gì. ­ Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. ­ Viết được các công thức của chuyển động rơi tự do:  a = g = hằng số; vt = g.t; d =s = gt2 =  ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan. CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC HỌC Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực.Cân bằng lực ­Nắm được thế nào là tổng hợp và phân tích lực. ­Nắm được quy tắc tổng hợp và phân tích lực từ đó dùng hình vẽ tổng hợp được hai lực   đồng quy trên một mặt phẳng, phân tích được một lực thành các thành phần vuông góc. ­ Tìm độ lớn của hợp lực trong một số trường hợp cụ thể:
  2. ­ Biết được khi nào các lực tác dụng lên một vật cân bằng và không cân bằng. Bài 14:Định luật 1 Newton ­ Phát biểu được nội dung định luật 1 Newton. ­ Hiểu được quán tính là gì và giải thích được một số hiện tượng có liên quan. Bài 15:Định luật 2 Newton ­ Phát biểu và viết được biểu thức định luật 2 Newton: hay ­ Nêu được mối liên hệ giữa khối lượng và mức quán tính. ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan. Bài 16:Định luật 3 Newton ­ Phát biểu được nội dung định luật 3 Newton. ­ Nêu được các đặc điểm của lực và phản lực. Bài 17: Trọng lực và lực căng ­ Nắm được khái niệm, các đặc điểm và công thức của trọng lực. ­ Biết cách xác định trọng lượng của một vật. ­ Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. ­ Nắm được các đặc điểm của lực căng dây và xác định được lực căng dây trong một số  trường hợp. Bài 18: Lực ma sát ­ Nắm được các đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. ­ Viết được công thức tính lực ma sát trượt:  ­ Vận dụng làm một số dạng bài tập có liên quan. ­ Nêu được vai trò của lực ma sát trong đời sống.
  3. MINH HỌA NỘI DUNG I. TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Độ lớn độ dịch chuyển của một vật bằng với quãng đường mà chất điểm đi được   nếu vật A. chuyển động tròn.  B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.  D. chuyển động thẳng và chỉ  đổi chiều  2 lần. Câu 2.Một xe ô tô xuất phát từ tỉnh A, đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở  tỉnh  A. Độ dịch chuyển của xe là A. d = AB. B. d = 2AB. C. d = 0. D. d = AB/2. Câu 3.Khi so sánh quãng đường và độ dịch chuyển kết luận nào sau đây là đúng? A. Quãng đường luôn luôn lớn hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển. B. Quãng đường luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng độ lớn của độ dịch chuyển. C. Quãng đường luôn luôn bằng độ lớn của độ dịch chuyển. D. Quãng đường luôn luôn nhỏ hơn độ lớn của độ dịch chuyển. Câu 4. Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động. C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian. Câu 5. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển   động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là m/s. C. Không thể có độ lớn bằng nhau. D. Có phương, chiều xác định. Câu 6. Vận tốc tức thời là A. vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh. B. vận tốc của một vật được tính rất nhanh. C. vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động. D. vận tốc của vật trong một quãng đường cố định. Câu 7.Công thức xác định vận tốc trung bình là A. . B.. C.. D.. Câu 8.Độ dốc của đồ thị dịch chuyển­thời gian trong chuyển động thẳng cho biết A. độ lớn của độ dịch chuyển. B. độ lớn vận tốc chuyển động. C. thời gian chuyển động. D. quãng đường chuyển động. Câu 9.Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động thẳng đều là một A. đường parabol. B. đường hypebol. C. đoạn thẳng. D. hình tròn. Câu 10.Gia tốc là một đại lượng A.Đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. Đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. Vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 11.Trong chuyển độngchậm dần thì A. tích a.v luôn > 0. B. gia tốc luôn > 0. C. gia tốc luôn 
  4. Câu 13.Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn  chiềudương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a 0. Câu 14.Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc, gia gia tốc của chuyển động  thẳng nhanh dần đều là A..  B..  C..  D.. Câu 15.Một vật chuyển động có phương trình vận tốc là v =3 + 2.t (m/s), gia tốc chuyển  động của vật là A.a = 3 m/s2. B. a = 2 m/s2. C. a = 5 m/s2. D. a = 6 m/s2. Câu 16.Hệ số góc của đồ thị vận tốc­thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều cho  biết A. giá trị của vận tốc. B. thời gian chuyển động. C. giá trị của độ dịch chuyển. D. giá trị của gia tốc. Câu 17.Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều A.có phương, chiều và độ lớn không đổi. B.tăng đều theo thời gian. C. bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. D.chỉ có độ lớn không đổi. Câu 18.Các vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau, nguyên nhân nào sau đây quyết   định điềuđó? A. Do các vật nặng nhẹ khác nhau.  B. Do các vật to nhỏ khác nhau. C. Do lực cản của không khí lên các vật khác nhau.  D. Do các vật làm bằng chất liệu khác nhau. Câu 19.Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? A. Chiếc lá đang rơi.  B. Một lông chim đang bay trong không khí. C. Quả tạ rơi trong không khí.  D. Vận động viên đang nhảy dù. Câu 20.Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào  A. khối lượng và kích thước vật rơi. B. độ cao và vĩ độ địa lý. C. vận tốc đầu và thời gian rơi. D. áp suất và nhiệt độ môi trường. Câu 21.Chuyển động của vật rơi tự do không có tính chất nào sau đây? A. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian. B. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian. C. Càng gần tới mặt đất vật rơi càng nhanh. D. Quãng đường đi được là hàm số bậc hai theo thời gian Câu 22.Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải A. không đổi.    B. thay đổi.    C. bằng không.    D. khác không.  Câu 23.Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng?  A. Hai lực có cùng giá. B. Hai lực đặt vào hai vật khác nhau. C. Hai lực ngược chiều nhau                         D. Hai lực có cùng độ lớn  Câu 24.Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 150N và 200N .Trong số các giá trị nào sau  đây có thể là độ lớn của hợp lực                   A. 40N. B. 250N.                      C. 400N. D. 500N. Câu 25.Biểu thức của định luật II Niutơn là A. .  B. .  C. .  D. . 
  5. Câu 26.Khi một ô tô đột ngột phanh gấp thì người ngồi trong xe sẽ A. ngả người về sau.          B. chúi người về phía trước. C. ngả người sang bên cạnh. D. dừng lại ngay. Câu 27. Trường hợp nào sau đây có liên quan tới quán tính? A. Chiếc bè trôi trên sông.  B. Vật rơi trong không khí. C. Dũ quần áo cho sạch bụi. D. Vật rơi tự do. Câu 28.Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng của các lực có  hợp lực bằng không, thì vật đang chuyển động sẽ A. lập tức dừng lại. B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. chuyển động nhanh dần. D. chuyển động thẳng đều. Câu 29.Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực. Câu 30.Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây? A. luôn xuất hiện từng cặp.    B. luôn cùng loại.    C. luôn cân bằng nhau.    D. luôn cùng giá, ngược chiều. Câu 31.Chọn phát biểu đúng nhất? A.Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào hai vật khác nhau,cùng giá,ngược chiều và  cùng độ lớn. B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn. C. Hai lực ân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ  lớn. D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có  cùng độ lớn. Câu 32.Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng   lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.  C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 33.Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào, hoặc chịu tác dụng của các lực có  hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ A. tiếp tục đúng yên. B. chuyển động nhanh dần. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động nhanh dần sau đó thẳng đều. Câu 34.Trọng lực tác dụng lên vật có  A. độ lớn không bao giờ thay đổi. B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Câu 35.Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây. C. hợp với lực căng dây một góc 90 .0 D. bằng không. Câu 36.Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? A. Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi. B. Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.
  6. C. Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa  của dây.  D. Lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén. Câu 37.Hệ số ma sát trượt A. tỉ lệ thuận với lực ma sát trượt.  B. tỉ lệ nghịch với áp lực.  C. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của mặt tiếp xúc.  D. phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. Câu 38.Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt  A..                   B. .C. . D. . Câu 39.Khi tăng lực ép của tiếp xúc giữa hai vật thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc A. tăng lên.  B. giảm đi.  C. không đổi.  ̀ ảm. D. tăng rôi gi Câu 40.Cách làm nào sau đây làm giảm lực ma sát? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc.  B. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc.  C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. Câu 41: Phép phân tích lực cho phép ta  A. thay thế một lực bằng một lực khác.  B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. C. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc. D. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất Câu 42: Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc. Hợp lực của chúng có độ lớn A. F = F1+F2. B. F = F1­F2. C. F = 2F1cos. D. . Câu 43: Có hai lực tác dụng vào chất điểm là và  . Gọi α là góc hợp bởi   và   và  Nếu F =  F1 + F2 thì A.   = 00. B.   = 900. C.   = 1800. D. 0<
  7. Câu 4. Phân tích lực  thành hai lực   và hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của  lực F = 100N; F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là A. F2 = 40N.  B. N. C. F2 = 80N.  D. F2 = 640N.  Câu 5. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N,15N,9N. Góc giữa 2  lực 12N và 9N bằng  A. 300. B. 900. C. 600. D. 450. LỰC MA SÁT Câu 1.  Một vật trượt được một quãng đường s =48m thì dừng lại. Biết lực ma sát  trượt bằng 0,06 trọng lượng của vật và g =10m/s2.Cho chuyển động của vật là chuyển  động chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật A. 7,589 m/s.  B. 75,89 m/s. C. 0,7589 m/s. D. 5,3666m/s.  Câu 2.  Một vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt  giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu kéo bằng lực F= 2N có phương nằm ngang.Lấy  g=10 m/s2. Quãng đường vật đi được sau 2s bằng A. 7m.  B. 14cm.  C. 14m.  D. 7cm.  Câu 3.  Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động  đều. Khi chất lên xe một kiện hàng có khối lượng = 2kg thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm  ngang thì xe lăn mới chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và  mặt đường A. 0,4. B.0,2.  C. 0,1. D. 0,3.  Câu 4. Một tủ lạnh có khối lượng 90kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Lấy g =  10m/s . Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và sàn nhà là 0,5. Lực đẩy tủ lạnh theo phương  2 ngang bằng  A. F = 45 N.  B. F = 450N. C. F > 450N. D. F = 900N. Câu 5. Hercules và Ajax đẩy cùng chiều một thùng nặng 1200kg theo phương nằm  ngang. Hercules đẩy với lực 500N và Ajax đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát có sức cản  là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu? A. 1,0m/s2 B. 0,5m/s2. C. 0,87m/s2. D. 0,75m/s2.  Câu 6.  Một vận động viên hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để  truyền cho nó một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,1. Lấy g  = 9,8m/s2. Hỏi bóng đi được một đoạn đường bằng A. 39 m. B. 51 m. C. 45 m. D. 57 m. Câu 7.  Một vật chuyển động chậm dần đều, trượt được quãng đường 96m thì dừng  lại. Trong quá trình chuyển động lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng tiếp xúc bằng  0,12 trọng lượng của vật. Lấy g =10m/s2.Thời gian chuyển động của vật nhận giá trị nào  sau đây? A. t = 16,25s.  B. t = 15,26s.  C. t = 21,65s. D. t = 12,65s. Câu 8.  Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang như hình bên. Hệ  số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có  phương nằm ngang. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực  kéo Fk vật đi được quãng đường là A.400 cm. B.100 cm. C.500 cm. D.50 cm. Câu 9.  ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ Môt vân đông viên môn hockey (khuc côn câu) dung gây gat qua bong đê truyên ́ ̀ ̀ ̉ ̀  ́ ̣ ̣ ̣ ́ cho no môt vân tôc đâu 10m/s. Hê sô ma sat tr ́ ̀ ́ ượt giữa bong va măt băng la bao nhiêu biêt  ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ừng lai sau khi đi đ qua bong d ̣ ược quang đ ̃ ường 51m. Cho g= 9,8m/s . 2
  8. A. 0,03. B. 0,01 C. 0,10. D. 0,20. Câu 10.  Một xe trượt khối lượng m =80 kg,trượt từ trên đỉnh núi xuống. Sau khi đã  thu được vận tốc 10 m/s nó tiếp tục chuyển động trên đường nằm ngang. Biết rằng xe đó  dừng lại sau khi đã đi được 40m. Hệ số ma sát tác trượt trên đoạn đường nằm ngang nếu  A. 0,050. B. 0,125. C. 0,063. D. 0,030. Câu 11.  Một vật có khối lượng 1 kg đang nằm yên trên sàn nhà. Người ta kéo vật  bằng một lực nằm ngang làm cho nó chuyển động được quãng đường 160 cm trong 4 s.  Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lấy g = 10m/s2. Lực kéo có độ lớn là A. 2,2 N. B. 1,2 N. C. 2 N. D. 0,8 N.  Câu 12.  Một vật có khối lượng 2kg đang đứng yên  trên mặt ngang thì được kéo bởi một lực . Lực  có độ lớn  bằng 9N có phương nằm ngang. Sau 10s ngừng tác dụng  lực . Biết lực cản tác dụng vào vật luôn bằng 5N. Quãng  đường đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng  hẳn bằng A.100m. B. 180m. C. 120m. D. 150m. Câu 13.  Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm  bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α =200 như  hình vẽ. Hòm chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn  nhà µt = 0,3. Lấy g = 9,8m/s2 . Độ lớn của lực F bằng A. 56,4 N. B. 46,5 N. C. 42,6 N. D. 52,3 N. Câu 14.  Một vật trượt trên mặt phẳng nằm nghiêng dài 5 m và  cao 3m. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng  nghiêng là 0,2. Gia tốc của vật bằng A. 3,4 m/s2. B. 4,4 m/s2. C. 5 m/s2. D. 3,9 m/s2. Câu 15.  Một vật ở chân mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng . Truyền cho vật một vận  tốc ban đầu v0 = 10 m/s hướng lên mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt  phẳng nghiêng là 0,3. Lấyg=9,8m/s2 .Quãng đường mà vật đi được sau 2 s là A. 7,18 m. B. 5,20m. C. 6,67 m. D. 26,67 m. Câu 16.  Một vật có khối lượng m = 500 g trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với vận  tốc ban đầu v0, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là =0,3, góc nghiêng  (lấy g =  10m/s2), sau 1,5 (s) vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc là v = 12m/s. Vận  tốc v0 và quãng đường mà vật đi được có giá trị lần lượt là A. v0 = 9,06 m/s và s= 6,2 m. B. v0 = 8,4 m/s và s= 15,3m. C. v0 = 10,34 m/s và s= 7,65m. D. v0 = 4,5 m/s và s= 12,4 m. Câu 17.  Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban  đầu v0, trượt đến chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc là v = 12m/s, sau đó vật tiếp tục  trượt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là =0,5. Quãng đường vật  đi được trên mặt sàn ngang là A. 14,4 m. B. 17,2 m. C. 3,6 m. D.7,2 m. Câu 18.  Từ một phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc 35  so với mặt phẳng nghiêng,  0 một vật bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian vật trượt xuống khi có ma 
  9. sát gấp hai lần thời gian mà nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng đó khi bỏ qua ma sát. Hệ  số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là  A.0,525. B. 0,232. C. 0,363. D. 0,484. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Một vật có khối lượng m = 25kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một  lực kéo nằm ngang, độ lớn F = 100N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là  = 0,2. Lấy g =  10m/s2. Tìm  1. Gia tốc  của vật.  2. Nếu lực kéo hợp với phương ngang góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc bằng bao  nhiêu?  Bài 2 Một xe ô tô khối lượng 1,2 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h trên đường ngang thì  hãm phanh chuyển động châm dần đều, sau 2 s xe dừng hẳn. Cho hệ số ma sát là 0,2.  Tìm : 1. Lực hãm phanh. Lấy g = 10m/s2 2. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh cho đến lúc dừng lại. Bài 3: Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma  sát lăn 0,1. Lấy g = 10m/s2.Tính lực kéo của động cơ ô tô nếu: 1. Ô tô chuyển động thẳng đều.  2. Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 5s vận tốc tăng từ 18 km/h đến 36 km/h.  Bài 4: . Một vật khối lượng 0,2kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F có  phương nằm ngang, có độ lớn là 1N. 1. Tính gia tốc chuyển động của vật. Biết vật không có vận tốc đầu và xem lực ma sát là  không đáng kể. 2. Thực tế sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật đạt được vận tốc 4m/s. Tính gia  tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10m/s2. Bài 5 Một vật khối lượng 1kg được kéo trên sàn ngang bởi một lực hướng lên, có phương  hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2.  Lấy g = 10 m/s2. 1. Tính quãng đường đi được của vật sau 10s nếu vật có vận tốc đầu là 2m/s. 2. Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa vật và sàn là bao nhiêu thì vật chuyển động thẳng  đều. Bài 6: Một vật có khối lượng m = 2 kg nằm trên mặt phẳng ngang, kéo vật bằng một lực   kéo F = 6 N theo phương ngang thì thấy vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 = 2  m/s, lấy g = 10 m/s2. Sau khi đi được 1 đoạn thì lực F ngừng tác dụng và vật trượt xuống   một dốc dài 20 m, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát không đổi  so với lúc vật trên mặt phẳng ngang, tìm vận tốc của vật tại chân dốc.
  10. Bài 7: Một khối 30kg được giữ  trên mặt phẳng nghiêng 30° không ma sát bằng một sợi   dây gắn cố  định vào tường sao cho dây luôn song song với mặt phẳng nghiêng.  Tìm lực  căng dây. Bài 8: Một khúc gỗ khối lượng 2 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực  F hướng chếchlên và hợp với phương nằm ngang một góc α=300. Khúc gỗ chuyển động  nhanh dần đều với gia tốc 1,0m/s2 trên sàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa gỗ và sàn là 0,2.  Lấy g = 10 m/s2. Tìm giá trị của F. ­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2