intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh khối 10 ôn tập và củng cố kiến thức môn Vật lý. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long

  1. TRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023 Câu 1.Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2,..., An. Giá trị trung bình của A là A, sai số tuyệt đối của phép đo là A. Sai số tỷ đối của phép đo này là A  A A A. A  .100% B. A  .100% 2 A A  A A  A C. A  .100% D. A  .100% 2 A Câu 2.Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp ? A. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. B. Phép đo chiều rộng của một cái hộp hình chữ nhật. C. Phép đo chiều cao của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật. Câu 3.Phép đo trực tiếp của một đại lượng vật lí là phép A. so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo. B. so sánh gián tiếp qua dụng cụ đo. C. so sánh không thông qua dụng cụ đo. D. đo đại lượng thứ nhất rồi suy ra đại lượng cần đo thông qua công thức. Câu 4.Chọn đáp án đúng nhất . Sai số phép đo bao gồm: A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. C. Sai số hệ thống và sai số đơn vị. D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ. Câu 5.Sai số ngẫu nhiên tuyệt đối của từng lần đo là: A. Trị tuyệt đối của hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của mỗi lần đo của phép đo trực tiếp. B. Tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. C. Tỉ lệ phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng đo. D. Hiệu số giữa giá trị trung bình các lần đo và giá trị của mỗi lần đo của phép đo trực tiếp. Câu 6.Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo công thức nào sau đây A. A  A  A B. A  A  A . C. A  A  A D. A  A : A B Câu 7.Phép đo đại lượng Vật lý A với đại lượng B và C thông qua công thức liên hệ A  . Theo đó sai số của phép đo gián tiếp C2 của đại lượng A được tính theo công thức A. A  B  C . B. A  B  2C . C. A  B  C . D. A  B  2C . S Câu 8.Trong bài thực hành đo tốc độ của vật chuyển động. Để đo tốc độ trung bình của vật ta sử dụng biểu thức   . Khi đó t
  2. A.   S  t B.   S  t C.   S  t D.   S  t Câu 9.Một học sinh thực hiện đo chiều dài của một hộp bút có giá trị trung bình là 12, 4  cm  và sai số tuyệt đối của phép đo là 0, 6  cm  . Sai số tỷ đối của phép đo này là A. 9, 6% B. 4,8% C. 2, 6% D. 8, 2% Câu 10.Độ dịch chuyển là A. một đại lượng vô hướng, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. B. một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. C. một đại lượng vectơ, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. một đại lượng vô hướng, cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. Câu 11.Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động trên quỹ đạo tròn. B. chuyển động trên quỹ đạo parabol. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và đổi chiều 2 lần. Câu 12.Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có phương và chiều xác định. B. Có đơn vị đo là mét. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có thể có độ lớn bằng 0. Câu 13.Một người lái ô tô đi thẳng 6km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4km rồi quay sang hướng đông 3km. Quãng đường đi được của ô tô là A. 13 km. B. 1 km. C. 7 km. D. 5 km. Câu 14.Bạn Nhi thực hiện một hành trình như hình vẽ. Quãng đường của bạn Nhi khi đi từ nhà đến trường là: A. 200 m. B. 600 m. C. 1000 m. D. 800 m. Câu 15.Một người bơi dọc theo chiều dài 50  m  của bể bơi, sau đó bơi quay lại về chỗ xuất phát rồi mới nghỉ. Quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của người đó lần lượt là A. S  50  m  ;d  0  m  . B. S  100  m  ;d  50  m  . C. S  100  m  ;d  0  m  . D. S  50  m  ;d  50  m  . Câu 16.Một người lái ô tô đi thẳng 6km theo hướng tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng nam 4km rồi quay sang hướng đông 3km. kết luận nào sau đây là đúng ? A. độ dịch chuyển của ô tô là 5 km. B. quãng đường đi được là 5 km. C. quãng đường đi được là 9km. D. độ dịch chuyển của ô tô là 9km. Câu 17.Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6 km về phía đông. Đến bến xe, người đó lên xe bus đi tiếp 20 km về phía bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp của người đó là A. 26 Km. B. 20,88 Km. C. 20 Km. D. 14 Km.
  3. Câu 18.Dụng cụ nào sau đây dùng để đo vận tốc tức thời? A. Tần số kế. B. Nhiệt kế. C. Ôm kế. D. Tốc kế. Câu 19.Biểu thức nào sau đây xác định giá trị vận tốc ? A. s/t. B. v/t. C. d/t. D. dt. Câu 20.Một vật chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d 2 tại thời điểm t 2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t 2 là: d1  d 2 vtb  . A. t1  t 2 d 2  d1 B. vtb  . t 2  t1 d1  d 2 C. vtb  . t 2  t1 1  d1 d 2  vtb    . 2  t t 2  D.   Câu 21.Hai xe ô tô chạy cùng chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc v13 km/h và v23 . Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe. Vectơ vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2 được xác định bởi    v1, 2  v1,3  v2,3 A. .    v  v1, 2  v2,3 B. 1,3 .    v  v1,3  v1, 2 C. 2,3 .    v1, 2  v2,3  v1,3 D. . Câu 22.Bố bạn A đưa A đi học bằng xe máy vào lúc 7 giờ đến trường quãng đường 15 km. Đến gần trường, xe giảm dần tốc độ và dừng trước cổng trường lúc 7 giờ 30 phút. Tính tốc độ trung bình của xe khi đến trường. A. 30 km/h. B. 20 km/h. C. 10 km/h. D. 40 km/h. Câu 23.Tháng 7 năm 2016, vận động viên Cate Campbell (Úc) lập kỉ lục thế giới bơi tự do. Bể bơi tổ chức thi có chiều dài 50 m. Khi bơi chặng một, từ đầu bể tới cuối bể mất thời gian 22 giây, chặng hai từ cuối bể về đầu bể mất 30 giây. Chọn chiều dương là chiều bơi từ đầu bể đến cuối bể. Vận tốc của vận động viên khi bơi từ cuối bể lên đầu bể là: A. 1,6 m/s. B. – 1,6 m/s. C. 2,3 m/s. D. – 2,3 m/s. Câu 24.Hai xe ô tô chạy cùng chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 100 km/h và 80 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe. Vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2 là A. 20 km/s. B. 180 km/s. C. 10 km/s. D. 120 km/s. Câu 25.Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều?
  4. A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV. Câu 26.Một vật chuyển động thẳng, có đồ thị độ dịch chuyển - thời gian như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t2 . B. từ t1 đến t2 . C. từ 0 đến t1 và từ t 2 đến t 3 . D. từ 0 đến t3 . Câu 27. Hình dưới là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của hai vật A và B chuyển động thẳng cùng hướng. Hãy chọn đáp án đúng khi so sánh vận tốc của hai vật? A. vA  vB B. vB  vA C. vB  vA D. vB  vA Câu 28.Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Tại thời điểm 25 giây, độ dịch chuyển của vật là: A. 30 m. B. 40 m. C. 50 m. D. 60 m. Câu 29.Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chiếc xe chạy từ A đến B d(km) trên đường 1 đường thẳng. Xe này có tốc độ là A. 30 km/h. B. 60 km/h. 150 B C. 15 km/h. D. 45 km/h. 120 90 60 30 A t(h) Câu 30.Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ. Vật O 1 2 3 4 5 chuyển động
  5. A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. Câu 31.Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở hình dưới là: d1 =60  10t; v1 =10 km/h d1 =60  10t; v1 =10 km/h A.  B.  d 2 =12t; v 2 =12 km/h d 2 =  10t; v 2 =10 km/h d1 =60  20t; v1 =20 km/h d1 =  10t; v1 =10 km/h C.  D.  d 2 =12t; v 2 =12 km/h d 2 =12t; v 2 =12 km/h Câu 32.Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi? A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 33.Chuyển động nào sau đây là chuyển động biến đổi? A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian. B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian. C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian. D. Chuyển động tròn đều. Câu 34.Đồ thị vận tốc - thời gian nào sau đây mô tả chuyển động có độ lớn của gia tốc là lớn nhất?
  6. A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 35.Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc .Biết rằng sau 5 s kể từ khi tăng tốc xe đạt vận tốc 12 m/s.Gia tốc của xe là A. 0,4 m/s2 B. 0,2 m/s2 C. 0,3 m/s2 D. 0,5 m/s2 Câu 36.Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 25m/s thì chạy chậm dần. Sau 10s vận tốc của ô tô chỉ còn 10m/s. Gia tốc của ô tô là A. -1,5 m/s2. B. 1,5 m/s2. C. 3,5 m/s2. D. -3,5 m/s2. Câu 37. Hình vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng. Gia tốc của vật tương ứng với các đoạn lần lượt là a1, a2 và a3. Giá trị của (a1 + a2 – a3) bằng: A. 5 m/s2. B. -2,5 m/s2. 2 C. 0 m/s . D. 2,5 m/s2. Câu 38.Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển ,vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v  v0  2 ad 2 2 B. v  v0  ad 2 2 C. v  v0  2ad D. v0  v  2 ad 2 2 Câu 39.Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều. Tại thời điểm t0 vận tốc của vật là v0, tại thời điểm t vật có vận tốc là v. Công thức tính gia tốc của vật là v  v0 v  v0 v  v0 v  v0 A. .. B. .. C. .. D. . t  t0 t  t0 t  t0 t  t0 Câu 40.Đồ thị nào sau đây là chuyển động chậm dần đều .
  7. Câu 41.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, hãy chọn phương án đúng? A. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Gia tốc có độ lớn luôn thay đổi. C. Véctơ gia tốc luôn cùng chiều với véctơ vận tốc. D. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. Câu 42.Trong chuyển động biến đổi, gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc. B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. vec tơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc. D. vec tơ, đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn của vận tốc. Câu 43.Vectơ gia tốc của một vật chuyển động thẳng biến đổi A. luôn cùng chiều với vectơ vận tốc của vật. B. luôn ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. cùng chiều với vectơ vận tốc của vật khi vật chuyển động nhanh dần. D. ngược chiều với vectơ vận tốc của vật khi vật chuyển động nhanh dần. Câu 44.Một ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 5 s. Xác định quãng đường mà ô tô đã đi được. A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m D. 200 m Câu 45.Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2. Vận tốc của xe sau 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 20m/s. B. 2 m/s. C. 40 m/s. D. 4m/s. Câu 46.Một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến ngay trước miệng hố thì dừng lại. Gia tốc của xe máy là A. 2,5m/s2. B. -2,5m/s2 C. 5,09m/s2. D. 4,1m/s2. Câu 47.Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì vào ga Huế và hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h. Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại. A. 400m. B. 200m C. 300m D. 100m Câu 48.Một xe lửa bắt đầu rời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe đạt được vận tốc 36km/h là A. 360 s. B. 200 s. C. 300 s. D. 100 s. Câu 49.Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài 210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là A. 10s. B. 4,5s. C. 2,5s. D. 3,8s. Câu 50.Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 4s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn vận tốc ở đầu đoạn đường s1 và độ lớn gia tốc của vật lần lượt là v0 và a. Tỉ số v0/a bằng: A. 0,3 s. B. 0,4 s. C. 0,8s. D. 4,5 s. Câu 51.Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức nào dưới đây dùng để xác định vận tốc v của vật rơi tự do? A. v  2 gh . B. v  gh . C. v  2 gh .
  8. 2h v D. g . Câu 52.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2. 1 Câu 53.Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng lần vật 2 thứ hai thì tỉ số h1 1 h1 h1 1 h1 A.  . B. 2 C.  D. 1 h2 2 h2 h2 4 h2 Câu 54.Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là A .t = 4,04s. B. t = 8,00s. C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 55.Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 2 m/s. B. v = 5 m/s. C. v = 8 m/s. D. v = 10 m/s. Câu 56.Một vật rơi từ độ cao s xuống mặt đất. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 7. Lấy g = 10m/s2. A. 20 m B. 65 m C. 185 m D. 40 m Câu 57.Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang từ độ cao h và vận tốc ban đầu v0 được xác định bằng biểu thức ℎ 2ℎ ℎ A. L = xmax = v0√ B. L = xmax = v0√ . C. L = xmax = v0 . D. L = xmax = v0√2𝑔ℎ. 𝑔 𝑔 2𝑔 Câu 58.Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu hợp với phương ngang một góc 𝛼. Tầm bay cao của vật là 𝑉0 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 𝑉0 𝑠𝑖𝑛 2𝛼 𝑉02 𝑠𝑖𝑛2 2𝛼 𝑉02 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 A. 𝐻 = . B. 𝐻 = . C. 𝐻 = . D. 𝐻 = . 𝑔 2𝑔 𝑔 2𝑔 Câu 59.Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, viên bi A được thả rơi còn viên bi B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì A. viên bi A rơi chạm đất trước viên bi B B. viên bi A rơi chạm đất sau viên bi B C. cả hai viên bi đều rơi chạm đất cùng một lúc D. viên bi nào có khối lượng lớn hơn sẽ chạm đất trước Câu 60.Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h = 2,50km so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Thời gian từ lúc thả đến lúc vật chạm đất là: A. 7,07s B. 22,36 s C. 16,00s D. 8,00s Câu 61.Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 5km với vận tốc không đổi 720km/h. Bỏ qua lực cản của không khí. Cho g = 10 m/s2. Người trên máy bay muốn thả vật rơi trúng một đích nào đó trên mặt đất thì phải thả từ điểm cách đích bao xa theo phương ngang? A. 6324m B. 3162m C. 2526m D. 4868m Câu 62.Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g = 10m/s2 Vận tốc của vật lúc chạm đất là
  9. A. 30m/s B. 40m/s C. 50m/s D. 60m/s Câu 63.Từ độ cao h = 80m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 30m/s. Lấy g = 10m/s2 Tầm ném xa của vật là: A. 80m B. 100m C. 160m D. 120m Câu 64.Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Khi h = 1000m, để L = 1500m thì v0 có giá trị là A. 90m/s B. 100m/s C. 106m/s D. 144m/s Câu 65. Một vật được ném xiên từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu là vo  10 m s theo phương hợp với phương ngang góc 15°. Cho g = 10 m/s2. Tầm bay xa của vật là A. 8,66 m. B. 4,33 m. C. 5 m. D. 10 m. Câu 66.Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức A. F  F1  F2 . B. F  F1  F2 . C. F1  F2  F  F1  F2 . D. F  F1  F2 . 2 2 2 Câu 67.Hợp lực của hai lực F1 và F2 hợp với nhau một góc  có độ lớn thoả mãn hệ thức A. F  F1  F2 . B. F  F1  F2 . C.F2  F12  F22  2FF1 2 cos . D. F  F1  F2  2FF 2 2 2 1 2 cos . Câu 68.Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và cùng chiều với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 2N B. 10N C. 14N D. 48N Câu 69.Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6N và 8N và ngược chiều với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 2N B. 10N C. 14N D. 48N Câu 70.Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6N và 8N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 2N B. 10N C. 14N D. 48N Câu 71.Hai lực khác phương F1 và F2 có độ lớn F1  F2  20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 14,1 N. B. 20 3 N. C. 17, 3 N. 20 N. D. Câu 72.Hai lực khác phương có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Hợp lực của hai lực này không thể có độ lớn nào sau đây? A. 2 N. B. 15 N. C. 11,1 N. D. 21N. Câu 73.Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 90. B. 30. C. 45. D. 60. Câu 74.Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16 Nvà F2 = 12 N. Câu nào sau đây đúng? A. Hợp lực của chúng có thể bằng 3,5N. B. Hợp lực của chúng có thể bằng 30N. C. Hợp lực của chúng luôn bằng 28N D. Hợp lực của chúng thoả mãn: 4N ≤ F ≤ 28 N Câu 75.Theo định luật 1 Newton thì A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của lực nào. C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. Câu 76.Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay, đó là nhờ: A. trọng lượng của xe B. lực ma sát C. quán tính của xe D. phản lực của mặt Câu 77.Quán tính của một vật là : A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. B.Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. D. Tất cả các tính chất trên. Câu 78.Công thức của định luật II Niu – tơn là: a F F F A. F . B. a . C. m . D. a m m a m Câu 79.Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Vật luôn luôn chuyển động cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó
  10. B. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với hợp lực tác dụng lên nó. C. Hợp lực tác dụng lên vật giảm dần thì vật chuyển động chậm dần. D. Hợp lực tác dụng lên vật không đổi thì vật chuyển động thẳng đều. Câu 80.Xe ôtô rẽ quặt sang phải, do quán tính người ngồi trong xe sẽ bị xô về phía nào? A. Sang phải B. Sang trái C. Về phía trước D. Về phía sau Câu 81.Một quả bóng đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 13,5 N và bóng thu được gia tốc 6,5m/s2 . Bỏ qua mọi ma sát. Khối lượng của bóng là A. 2,08 kg. B. 0,5 kg. C. 0,8kg. D. 5 kg. Câu 82.Lần lượt tác dụng lực có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2 . Biết a2 1,5 F1 = F2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số là a1 3 2 1 A. . B. . C. 3. D. . 2 3 3 Câu 83.Tác dụng vào vật khối lượng 3kg đang đứng yên một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s2 . Độ lớn của lực này là A. 3N. B. 4,5N. C. 1,5 N. D. 2 N. Câu 84.Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh, ôtô chạy tiếp tục được 20m thì dừng lại. Tính độ lớn lực hãm phanh. A. 11250N B. 12250N C. 11550N D. 11200N Câu 85.Một quả bóng, khối lượng 400g đang đứng yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với vận tốc: A. 0,5 m/s B. 5 m/s C. 50 m/s D. Một giá trị khác. Câu 86.Người ta truyền cho một vật ở trạng thái nghỉ một lực F thì sau 0,5 giây thì vật này tăng vận tốc lên được 1m/s. Nếu giữ nguyên hướng của lực mà tăng gấp đôi độ lớn lực tác dụng vào vật thì gia tốc của vật bằng: A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. Một kết quả khác. Câu 87.Lực F1 tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực khác F2 tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s. (F1 và F2 luôn cùng phương với chuyển động ). Các lực này không đổi trong suốt thời gian chuyển động thì tỉ số F1/F2 là: A. 0,2 B. 2,5 C. 3,0 D. 5,0 Câu 88.Một vật nhỏ có khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 = 4N và F1 = 3 N. Góc giữa F1 và F2 bằng 300. Quãng đường vật đi được sau 1,2s là: A. 2m B. 2,45m C. 2,88m D. 3,16m Câu 89.Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2 m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng chiều với v0 . Vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo với thời gian là: A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s Câu 90.Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng m1 thu gia tốc a1 =3m/s2 vật có khối lượng m1 thu gia tốc a2 =6m/s2. Nếu đem ghép hai vật đó thành một vật thì lực đó truyền cho vật một gia tốc là: A. 9m/s2 B. 3m/s2 C. 2m/s2 D. 1,5m/s2 Câu 91.Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2 . Ô tô đó chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng lên ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng hóa trên xe là: A. 0,5 tấn. B. 0,75 tấn. C. 1,5 tấn D. 1 tấn. Câu 92.Một vật có khối lượng m = 4 kg sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang với gia tốc 2 m/s² khi không có lực cản. Nếu lực cản là 2 N và để vật vẫn chuyển động với gia tốc trên thì hợp lực tác dụng lên vật phải có độ lớn A. 24 N. B. 12 N. C. 10 N. D. 14 N Câu 93.Một vật nhỏ có khối lượng m= 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian t =4s, nó đi được quãng đường s = 24m. Biết rằng vật luôn chịu lực tác dụng của lực kéo F và lực cản không đổi F’= 0,5N. Nếu sau thời gian 4s đó, Lực kéo ngừng tác dụng thì vật sẽ dừng lại sau thời gian là: A. 5s. B. 10s C. 15s. D. 20s. Câu 94.Một người chèo thuyền qua một con sông rộng 400 m. Muốn cho thuyền đi theo đường AB, người đó phải luôn hướng mũi thuyền theo hướng AC (Hình 5.1). Biết thuyền qua sông hết 8 min 20s và vận tốc chảy của dòng nước là 0, 6 m / s. Tính vận tốc của thuyền so với dòng nước.
  11. A. v12 =1m/s B. v1 = 1,4 m/s C. v12 = 0,8 m/s D. v1 = 0,53 m/s Câu 95.Cho hai địa điểm A và B cách nhau 144km, cho hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng lúc từ A đến B, xe một xuất phát từ A, 𝑣 xe hai xuất phát từ B. Vật từ A có v1, vật từ B có 𝑣2 = 1 . Biết rằng sau 90 phút thì 2 vật gặp nhau. Tính vận tốc mỗi vật. 2 A. v1 =192km/h ; v2 = 96 km/h B. v1 = 150km/h ; v2 = 30km/h C. v1 = 130km/h ; v2 = 20km/h D. v1 = 170km/h ; v2 = 60km/h Câu 96.Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ chạy thẳng tới B với vận tốc không đổi 40 km/h. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ chạy với vận tốc không đổi 80 km/h theo cùng hướng với xe máy. Biết khoảng cách AB  20 km. Chọn thời điểm 6 giờ là mốc thời gian, chiều từ A đến B là chiều dương. Xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. A. 9h30, cách A 140 km B. 1h30, cách A 60 km C. 3h30, cách A 140 km D. 7h30, cách A 60 km Câu 97.Cho hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 . Xác định vị trí gặp nhau của hai chuyển động A. cách gốc tọa độ O 32,73 km B. Cách gốc tọa độ O 33 km C. cách gốc tọa độ O 32 km D. cách gốc tọa độ O 32,5 km Câu 98.Quả cầu lăn từ đỉnh dốc dài 1m, sau 10s đến chân dốc. Sau đó quả cầu lăn trên mặt phẳng nằm ngang được 2m thì dừng lại. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của quả cầu trên dốc và trên mặt phẳng ngang lần lượt là A. -0,02m/s2; 0,01m/s2. B. -0,01m/s2; 0,02m/s2. 2 2 C. 0,01m/s ; -0,02m/s . D. 0,02m/s2; -0,01m/s2. Câu 99.Hai vật A và B chuyển động cùng chiều trên đường thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian vẽ ở Hình 9.2. Biết ban đầu hai vật cách nhau 78 m. Xác định vị trí gặp nhau của hai vật. A. cách vị trí ban đầu của A là 81,5 m. B. cách vị trí ban đầu của A là 26, 67 m C. cách vị trí ban đầu của A là 336 m
  12. D. cách vị trí ban đầu của A là 355 m Câu 102.Hình II.3 là đồ thị vận tốc – thời gian của ô tô A và B cùng chạy theo một hướng trong 40 s. Xe A vượt qua xe B tại thời điểm t  0. Để bắt kịp xe A, xe B tăng tốc trong 20 s để đạt vận tốc 50 m / s. Sau bao lâu thì xe B đuổi kịp xe A. A. 10 s B. 24 s. C. 12 s D. 25 s. Câu 103.Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s2 và vận tốc ban đầu 10 m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là A. 32,5 m. B. 50 m. C. 35,6 m. D. 28,7 m. Câu 104.Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe. A. 3m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 105.Đồ thị vận tốc theo thời gian của một vật chuyển động được biểu diễn như hình vẽ. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0, đến thời điểm t = 60s là A. 2,2km. B. 1,1km. C. 440m. D. 1,2km. v(m/s) 40 20 t(s) O 20 60 80 Câu 106.Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox được biểu diễn trên hình vẽ . Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t = 0 (s) đến t = 28 (s) lần lượt là A. 12,86 m/s; -12,86 m/s B. 12,86 m/s; 7,14 m/s C. 7,14 m/s; -12,86 m/s D. -12,86m/s; -7,14 m/s
  13. Câu 107.Từ độ cao h = 80 m, người ta ném một quả cầu theo phương nằm ngang với v0  20m / s . Lấy g  10m / s . Ngay khi chạm đất, véc tơ vận tốc của quả cầu hợp với phương ngang một góc 2 A.63,4°. B. 26,6°. C. 54,7°. D. 35,3°. Câu 108.Một quả bóng quần vợt được thả ra từ một khinh khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 7, 5 m / s. Bóng rơi chạm đất sau 2,5 s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g  10 m / s . Độ cao cực đại của bóng cách mặt đất bao nhiêu? 2 A.15,31 m B. 31,25 m. C. 50 m. D. 2,81 m. Câu 109.Một vật được ném xiên từ mặt đất với vận tốc ban đầu có độ lớn v 0  50 m/s. Khi lên tới điểm cao nhất, vận tốc của vật có độ lớn là 40 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g  10 m/s . Xác định góc ném . 2 A. 63,4°. B. 26,6°. C. 54,7°. D. 35,3°. Câu 110.Khoảng thời gian giữa hai lần liền nhau để hai giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1 giây. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Tính độ cao của mái hiên. Lấy g = 10m/s2. A. 1( m ). B. 3( m). C. 5(m). D. 7(m).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2