Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2013 – 2014)<br />
Khối 11<br />
(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)<br />
========<br />
Phần 1: Câu hỏi lý thuyết<br />
1/ Phát biểu định luật Cu_lông ? Biểu thức?<br />
- Phát biểu : Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với<br />
đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ<br />
lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng<br />
- Biểu thức : F k<br />
<br />
q1 q 2<br />
<br />
.r 2<br />
Trong đó : r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m)<br />
: Hằng số điện môi (Trong chân không = 1)<br />
k = 9.109 (N.m2/C2)<br />
<br />
2/ Điện tích điểm là gì ? Phân loại điện tích?<br />
Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét<br />
Có hai loại điện tích :<br />
- Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)<br />
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.<br />
- Đơn vị của điện tích là : Cu_lông (C)<br />
3/ Trình bày nội dung của thuyết electron?<br />
- Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện<br />
tượng điện và các tính chất điện của các vật<br />
- Điện tích của electron : - 1.6.10-19C ,<br />
- Điện tích của proton :+1.6.10-19C,<br />
- Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về<br />
điện<br />
- Nếu nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương<br />
- Nếu nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm<br />
- Vật nhiễm điện dương thì thiếu electron, vật nhiễm điện âm thì thừa electron<br />
Thế nào là vật dẫn điện và vật cách điện<br />
+ Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều hạt mang điện tự do;<br />
+ Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít hạt mang điện tự do<br />
4/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật?<br />
Có 3 cách<br />
- Nhiễm điện do cọ xát : Hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau nhiễm điện trái dấu<br />
- Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho vật không nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện<br />
cùng dấu<br />
- Nhiễm điện do hưởng ứng : Cho vật không nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện đầu gần<br />
vật nhiễm điện sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu<br />
5/ Điện trường là gì ? Tính chất của điện trường?<br />
<br />
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
1/ Điện trường :<br />
- Định nghóa : Điện trường là một dạng vật chất (môi trường)bao quanh điện tích và gắn liền<br />
với điện tích<br />
- Tính chất : Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó<br />
6/ Cường độ điện trường là gì? Đơn vị?<br />
- Định nghĩa : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của<br />
điện trường tại điểm đó.<br />
<br />
E<br />
<br />
F<br />
q<br />
<br />
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm :<br />
* Nếu Q > 0 thì hướng xa Q<br />
* Nếu Q < 0 thì hướng về Q<br />
7/ Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?<br />
Các điện trường, đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và<br />
điện tích chịu tác dụng của điện trường tổng hợp :<br />
EM E1M E2M<br />
<br />
8/ Đường sức điện trường là gì? Đặc điểm đường sức<br />
Đường sức điện : Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của<br />
vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.<br />
Các đặc điểm của đường sức điện :<br />
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức và chỉ một mà thôi<br />
- Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm<br />
đó.<br />
- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi từ điện tích dương<br />
và kết thúc ở điện tích âm.<br />
- Ở chỗ cường độ điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ điện<br />
trường yếu thì các đường sức điện sẽ thưa.<br />
9/ Điện trường đều là gì ?<br />
- Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng<br />
phương, chiều và cùng độ lớn<br />
- Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều<br />
nhau<br />
10/ Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?<br />
- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện<br />
- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngan cách nhau bằng lớp<br />
điện môi<br />
- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng ký hiệu :<br />
11/ Điện dung của tụ điện là gì ? Biểu thức ? Điện dung của tụ điện phụ thuộc những yếu<br />
tố nào?<br />
- Điện dung của tụ điện<br />
<br />
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
- Biểu thức :<br />
<br />
Q C.U<br />
<br />
hay<br />
<br />
C<br />
<br />
Q<br />
U<br />
<br />
- Đơn vị của điện dung : Fara (F)<br />
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng :<br />
C<br />
<br />
.S<br />
<br />
9.10 9.4. .d<br />
<br />
12/ Dòng điện là gì ? Cường độ dòng điện là gì ? Chiều của dòng điện được xác định như<br />
thế nào ? Tác dụng của dòng điện?<br />
- Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước của<br />
dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.<br />
- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường<br />
độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: I =<br />
<br />
q<br />
.<br />
t<br />
<br />
- Có ba tác dụng: Nhiệt; hóa và từ<br />
13/ Công suất của đoạn mạch là gì ? Biểu thức ?<br />
- Điện năng tiêu thụ A = UIt<br />
- Công suất điện<br />
P = UI<br />
2<br />
<br />
- Công suất tỏa nhiệt P = RI =<br />
<br />
U2<br />
R<br />
<br />
14/ Biểu thức công và công suất của nguồn điện?<br />
- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch Ang = EIt<br />
- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch<br />
<br />
Png = EI<br />
<br />
15/ Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Biểu thức?<br />
Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ<br />
dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó<br />
Q R.I .t 2<br />
<br />
16/ Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Viết hệ thức biểu<br />
thị đinh luật đó?<br />
* Định luật ôm đối với toàn mạch:<br />
- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và<br />
tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.<br />
I=<br />
- Hệ thức<br />
<br />
<br />
RN r<br />
<br />
E = IRN + Ir<br />
<br />
17/ Khi nào điện áp hai đầu nguồn bằng suất điện động của nguồn điện ?<br />
Đó là trường hợp nguồn điện để hở mạch. Vì theo định luật Ohm toàn mạch ta có<br />
E = IRN + Ir = U + Ir<br />
Nếu nguồn hở, I = 0 thì E = U<br />
<br />
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------<br />
<br />
18/ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì ?<br />
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở<br />
rất nhỏ.<br />
<br />
I<br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn gây cháy nộ và có thể làm hỏng<br />
nguồn điện<br />
19/ Vì sao khi dòng điện không đổi chạy qua một đoạn mạch gồm một dây dẫn và một<br />
bóng đèn thì bóng đèn cháy sáng còn dây dẫn thì không?<br />
Theo định luật Jun – Lenxơ<br />
Q = RI2t<br />
- Vì dây dẫn điện trở rất nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn hầu như không có.<br />
- Bóng đèn có điện trở lớn nên nhiệt tỏa ra lớn làm nó nóng đỏ lên.<br />
20/ Bản chất của dòng điện trong kim loại :<br />
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng<br />
của điện trường.<br />
Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do.Mật độ của chúng rất cao nên kim loại dẫn điện<br />
tốt.<br />
21/ Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại<br />
Chuyển động nhiệt của mạng tinh thể cản trở chuyển động của hạt tải điện làm cho điện trở<br />
của kim loại phụ thuộc nhiệt độ.<br />
Nhiệt độ càng cao, chuyển động nhiệt càng tăng, sự cản trở tăng lên, điện trở kim loại cũng<br />
tăng theo.<br />
22/ Điện trở của kim loại phụ thuộc nhiệt độ như thế nào?<br />
Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại tỉ lệ thuận với nhiệt độ : 0 1 t t0 <br />
<br />
<br />
⟹<br />
<br />
R R0 1 t t0 <br />
<br />
<br />
<br />
23/ Bản chất của dòng điện trong chất điện phân ?<br />
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương<br />
ngược chiều nhau trong điện trường.<br />
24/ Định luật Faraday? Công thức<br />
Định luật Faraday thú nhất: Khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực khi điện phân<br />
cho bởi công thức:<br />
m = k.q<br />
với k : đương lượng điện hóa<br />
Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng<br />
gam A của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là 1 , trong đó F gọi là số Faraday<br />
F<br />
<br />
m<br />
<br />
1 A<br />
k<br />
F n<br />
<br />
với n là số mol của nguyên tố<br />
<br />
* Công thức tính khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực :<br />
<br />
Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056<br />
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1<br />
A<br />
m<br />
. I .t<br />
96500 n<br />
<br />
=======================<br />
<br />
ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2014 – 2015)<br />
Khối 11<br />
(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)<br />
========<br />
Phần 2: Bài tập ôn tự luận<br />
-----------ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG<br />
Chủ đề 1: Lực tương tác tĩnh điện<br />
F k<br />
<br />
q1 .q 2<br />
<br />
.r 2<br />
Bài tập về định luật bảo toàn điện tích<br />
“ Trong moät heä coâ laäp veà ñieän, toång ñaïi soá caùc ñieän tích luoân luoân laø moät haèng soá”<br />
q1 + q2 = q’1 + q’2<br />
<br />
Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R = 4cm. Lực<br />
đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa<br />
chúng là F' = 2,5.10-6N.<br />
ĐS: 8cm<br />
Bài 2: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1= 3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau<br />
một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp<br />
a. Đặt trong chân không b.Đặt trong điện môi có ε = 4<br />
Đs: a. F = 90N; b. F= 22,5N<br />
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm<br />
trong không khí thí chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10-2N. Xác định điện tích của 2<br />
quả cầu này.<br />
Đs: q1= q2= 6. 10-8C hay q1= q2= -6. 10-8C<br />
Bài 4: Hai quaû caàu nhoû, gioáng nhau, baèng kim loaïi. Quaû caàu A mang ñieän tích 4,50 µC; quaû<br />
caàu B mang ñieän tích – 2,40 µC. Cho chuùng tieáp xuùc nhau roài ñöa chuùng ra caùch nhau 1,56<br />
cm. Tính löïc töông taùc ñieän giöõa chuùng.<br />
Ñs: 40,8 N.<br />
Chủ đề 2: Lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích<br />
F0 F F20<br />
10<br />
<br />
Dùng phương pháp cộng vecto tìm vecto tổng hợp lực<br />
<br />