Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
- TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, (2020 – 2021) BỘ MÔN GDCD MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 10 I. NỘI DUNG ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II 1. Đạo đức là gì - Khái niệm đạo đức - Cho ví dụ - Phân biệt đạo đức với pháp luật 2. Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển của - Cá nhân - Gia đình - Xã hội 3. Nghĩa vụ - Khái niệm - Ví dụ 4. Lương tâm - Khái niệm - Hai trạng thái tồn tại của lương tâm - Làm thế nào để trở thành người có lương tâm 5. Nhân phẩm và danh dự - Khái niệm nhân phẩm, danh dự - Phân biệt nhân phẩm và danh dự 6. Hạnh phúc - Khái niệm - Biểu hiện của sống hạnh phúc - Hành động để sống hạnh phúc 7. Lấy một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn về nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. II. NỘI DUNG ÔN THI HẾT HỌC KÌ II 1. Tình yêu - Tình yêu là gì? - Khái niệm và biểu hiện của tình yêu chân chính - Một số điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh niên. 2. Hôn nhân - Khái niệm, độ tuổi kết hôn - Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay (so sánh với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến). 3. Gia đình - Khái niệm gia đình - Các chức năng của gia đình - Em đã làm gì để gia đình mình vui vẻ, hạnh phúc. 4. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với đời sống con người - Cộng đồng là gì? ĐC GDCD 10- HKII - Page 1 of 4
- - Vai trò của cộng đồng đối với con người: 6. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng : 6.1. Nhân nghĩa: - Khái niệm. - Biểu hiện: - Ý nghĩa: - Trách nhiệm học sinh: 6.2. Hòa nhập: - Khái niệm. - Biểu hiện: - Ý nghĩa: - Trách nhiệm học sinh: 6.3. Hợp tác: - Khái niệm. - Biểu hiện: - Ý nghĩa: - Nguyên tắc: - Trách nhiệm học sinh: 7. Lòng yêu nước: - Khái niệm: - Nguồn gốc 8. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: Trình bày các biểu hiện của truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 9. Trách nhiệm bảo vệ và xây dựng Tổ Quốc: - Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc: - Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc: LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. chăm chỉ, sáng tạo trong học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, vì đất nước là biểu hiện trách nhiệm của học sinh đối với việc A. Bảo vệ Tổ quốc. B. Thực hiện nghĩa vụ học tập. C. Xây dựng Tổ quốc. D. Thực hiện quyền học tập. Câu 2. Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình A. Phục vụ lợi ích của Tổ quốc. B. Chăm lo cho cuộc sống của gai đình. C. Xây dựng trường lớp sạch đẹp. D. Phục vụ cho công việc. Câu 2. Tình cảm nào dưới đây là biểu hiện của lòng yêu nước? A. Yêu quê hương đất nước. B. Yêu công việc đang làm. C. Yêu thích ngoại ngữ. D. Yêu thích tham quan, du lịch. Câu 4: Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. Pháp luật. B. Đạo đức. C. Truyền thống. D. Phong tục. Câu 5: Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức A. Hiện đại. B. Độc đáo. C. Tiến bộ. D. Ưu việt. Câu 6: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức là sự điều chỉnh mang tính ĐC GDCD 10- HKII - Page 2 of 4
- A. Bắt buộc B. Tự nguyện C. Tự do D. Cưỡng chế Câu 7: Trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội được gọi là A. Đạo đức B. Nghĩa vụ C. Nhân phẩm D. Quyền lợi Câu 8: Nghĩa vụ là sự phản ánh mối quan hệ nào giữa cá nhân với cá nhân và giữa cá nhân với xã hội? A. Quan hệ kinh tế. B. Quan hệ chính trị. C. Quan hệ đạo đức. D. Quan hệ pháp luật Câu 9: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội được gọi là A. Lương tâm B. Danh dự. C. Nhân phẩm. D. Hạnh phúc. Câu 10: Khi đến tuổi trưởng thành, con người xuất hiện một dạng tình cảm đặc biệt đó là A. Tình bạn. B. Tình thương. C. Tình yêu. D. Tình người. Câu 11: Tình yêu chân chính là tình yêu trong sáng và lành mạnh, phù hợp với quan niệm A. Lối sống của mỗi người. B. Đạo đức tiến bộ của xã hội. C. Môn đăng hộ đối. D. Nam nữ thụ thụ bất thân. Câu 12: Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn được gọi là A. Gia đình. B. Hôn nhân. C. Huyết thống. D. Xã hội. Câu 13: Toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội tạo thành một A. Tập thể. B. Hội nhóm. C. Cộng đồng. D. Xã hội. Câu 14: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động để đời sống cộng đồng luôn phát triển lành mạnh là A. Công bằng, dân chủ, văn minh. B. Dân chủ, kỉ luật, pháp luật. C. Công bằng, dân chủ, kỉ luật. D. Bình đẳng, dân chủ, kỉ luật. Câu 15: Nội dung nào sau đây không nói về nhân nghĩa? A. Lá lành đùm lá rách. B. Ba que xỏ lá. C. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. D. Đồng cam cộng khổ Câu 16: Người công dân đối với tổ quốc thì phẩm chất nào là quan trọng nhất? A. Nhân ái. B. Cần cù, chăm chỉ. C. Dũng cảm. D. Yêu nước. ĐC GDCD 10- HKII - Page 3 of 4
- Câu 17: Hành động nào không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc? A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ XHCN. B. Trốn tránh làm nghĩa vụ quân sự. C. Tham gia hoạt động an ninh quốc phòng ở địa phương. D. Tích cực rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khỏe. Câu 18: Điều 64 Hiến pháp 2013 quy định: “Bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của A. Lực lượng quân đội. B. Công an nhân dân. C. Đảng và Chính phủ. D. Toàn dân. Câu 19: Theo Điều 30, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015, độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam là A. Từ đủ 17 đến hết 23 tuổi. B. Từ đủ 17 đến hết 25 tuổi. C. Từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. D. Từ đủ 18 đến hết 27 tuổi. Câu 20: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy A. Vui vẻ, thoái mái. B. Cuộc sống giàu ý nghĩa. C. Có thêm sức mạnh. D. Đơn độc, buồn tẻ. --------------Hết-------------- ĐC GDCD 10- HKII - Page 4 of 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn