intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết

  1.  HƯỚNG DẪN TRỌNG TÂM ÔN TẬP HỌC KỲ I – KHỐI 10 TỔ HÓA TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT Năm học 2019 – 2020 * HÌNH THỨC RA ĐỀ   * Trong đề kiểm tra học kỳ I Thời gian làm bài : 45 phút   +  Phần trắc nghiệm 5 điểm ( 20 câu ) +  Phần tự luận 5 điểm ( Lý thuyết: 1.5 → 2  điểm; bài tập 3 → 3.5 điểm)              *  Giới hạn chương trình : Hết chương  phản ứng oxy hóa khử .             * Trọng tâm dạng bài tập theo nội dung bài kiểm tra 45 phút lần 1,2. * NỘI DUNG A. Kiến thức: 4 chương  đầu tiên SGK Hóa 10            B.  Vận dụng :  I . Các dạng bài tập lí thuyết:   + Cấu hình e nguyên tử và ion.  + Cấu tạo nguyên tử   vị trí nguyên tố  + Viết và cân bằng ptpư bằng phương pháp thăng bằng electron.  + Bài toán đồng vị II. Các dạng toán          + Bài toán xác định nguyên tố dựa vào tổng số hạt trong nguyên tử ( dạng lập hệ pt)                                         + Bài toán xác đinh nguyên tố dựa vào hợp chất oxy, với hydro . + Bài toán  xác định nguyên tố dựa vào phương trình tác dụng với nước hoặc với axit thoát khí hydro. Tính  khối lượng , nồng độ, thể tích khí ở đkc ( có ở câu b,c..) III. Bài tập minh họa 1. Xác định vị trí các nguyên tố trong BTH ở các trường hợp sau:     a. Z= 10 đến Z= 30     b. Viết cấu hình electron của Mg2+, S2­ . 2. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trong các trường hợp sau:     a. Nguyên tố A thuộc chu kì 4,nhóm IA.  b.Nguyên tố B  thuộc chu kì 4,nhóm IB.     c. Nguyên tố M thuộc chu kì 4,nhómVIA.               d.Nguyên tố A thuộc chu kì 4,nhóm VIIB. 3.Viết Cte, CTCT của các chất sau ?    N2 , H2 , Br2 , HCl ,H2S ,H2O ,NH3  , CH4 ,C2H4 , HNO3 , Al(NO3)3 , H3PO4, NaOH.   4. Viết và cân bằng các pt sau bằng pp thăng bằng e.        a. H2S    + HNO3   H2SO4 + NO + H2O        b. NH3 + O2          NO     +  H2O     c. Al   + H2SO4      Al2(SO4)3      + SO2     +  H2O         d. MnO2+ HCl       MnCl2       +  Cl2   + H2O e. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2        f. FexOy + H2SO4   Fe2  (SO4)3 + SO2 + H2O  5.Cho các nguyên tố sau: NhómI : Na , Si , Cl , S , P , Mg  ,Al.                                          Nhóm II: Be, Sr , Ca , Ba      a.Sắp xếp các nguyên tố nhóm I theo chiều tăng dần tính kim lọai.Giải thích.      b.Sắp xếp các nguyên tố nhóm II theo chiều tăng dần tính phi kim .Giải thích.      c.So sánh tính chất hóa học của S với P và Cl ; tính chất hóa học của Na với Mg  và Al.     d.Viết CT oxit cao nhất , CT hợp chất với Hiđro của các nguyên tố nhóm I , II . Sau đó sắp xếp theo  chiều tăng dần tính axit của các hợp chất oxit trong từng nhóm. 6. a.Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị . Biết 7935Br chiếm 54,5%.  Tìm số  khối của đồng vị thứ hai.      b.Tính thành phần % các đồng vị của cacbon. Biết cacbon ở trạng thái tự nhiên có 2 đồng vị 126C   và  6C , có nguyên tử khối trung bình là 12,011. 13 7.  Trong thiên nhiên Ag có 2 loại đồng vị . Đồng vị 109Ag chiếm 44 %. Xác định đồng vị thứ hai ( Cho NTK  tb là 107,87) .  Để điều chế 100g dd AgNO3 15% cần bao nhiêu nguyên tử 109Ag?  8. a. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là  16. Xác định hai nguyên tố trên trong BTH.
  2.     b. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp nhau trong BTH. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là  31. xác định số hiệu nguyên tử , viết cấu hình e của các nguyên tử A và B .  9. a. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện  là 25 hạt . Tìm số proton, số khối của nguyên tử và cho biết nguyên tử đó có bao nhiêu e độc thân. Viết pt  tạo ion ( có thể có) của nguyên tử nguyên tố đó.     b. Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt . Hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện . Cho  biết nguyên tử đó là kim lọai , phi kim hay khí hiếm. 10. Một ngtử X có tổng hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Tìm số khối của  nguyên tử. Viết kí hiệu ngtử X? 11. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 21.Biết nguyên tố đó thuộc nhóm VA.                  + Hãy xác định tên nguyên tố .                  + Có bao nhiêu e độc thân trong nguyên tử nguyên tố đó. 12.a. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3 . Trong hợp chất khí với hidro R chiếm  94,12% . Tìm công thức các hợp chất.      b. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố ứng với công thức RH4 . Trong hợp chất oxit cao nhất của  R, oxi chiếm 53,3% . Cho biết tên nguyên tố.      c. Hợp chất với hidro của một nguyên tố ứng với công thức RH3 . Trong hợp chất oxit cao nhất của R,  oxi chiếm 74,07% . Cho biết tên nguyên tố.      d. Hợp chất oxit của nguyên tố R có dạng  R2O7 .Trong hợp chất khí với hiđro phần trăm khối lượng của  R là   97,27%  . xác định công thức các hợp chất. 13. Cho 4,68 g một kim loại Kiềm tác dụng với 27,44 ml nước  thu được 1,344(lít) khí hidro ở đktc và dd X.      a. Xác định tên kim loại Kiềm.      b. Tính CM chất tan trong dd X. 14. Cho 1 g kim loại R thuộc nhóm IIA  vào 200 g nước thì thu 0,56 lít khí H2 và dd X ( đktc)       a.  Xác định R? b.  Tính CM ; C% chất có trong dd X? 15. Hoà tan hoàn toàn 4g một kim loại thuộc II A bằng 200 ml dd HCl 2M. để trung hòa lượng  axit dư cần  dùng 100ml dd NaOH 2M.       a. Tìm kim loại ? b. Tính số nguyên tử khí hydro thoát ra khi kim loại tác dụng với axit? 16. Hoà tan hoàn toàn 3,6(g) kim loại nhóm R ( chưa biết hóa trị ) vào dd HCl 7,3% dư thu được dd A và  3,36(lít) khí thoát ra ở đktc.      a. Xác định tên kim loại.            b. Tính C% HCl có trong ddA ,biết HCl dùng dư 10% so với lượng tham gia phản ứng.  17. Cho m gam kim loại R nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 125 gam dung dịch X  trong đó muối có nồng độ 30,4% và 0,8 gam H2. a. Xác định kim loại R, tính giá trị m ? b. Tính khối lượng dd HCl ?  18. Cho 20,55g kim loại X ở nhóm IIA tan hoàn toàn trong 108ml nước thu được 3,36 lít khí (đktc) và dd B.   a. Xác định X   b. Tính C% của dd B   c. Cần lấy bao nhiêu g ddB và bao nhiêu gam H2O để pha thành 500g dd mới có nồng độ 5% 19. Cho 0,72 gam kim lọai M(hóa trị II) vaò HCl dư thì có 672ml khí (đkc) bay ra  a.Xác định kim lọai M ?  dung dịch AgNO3 b.Lấy 1 phần muối trên cho tác dụng vừa đủ   với 100 cm3  thì thu được 2,87 gam  kết tủa. Tính CM của AgNO3 đã dùng 20. Hòa tan hòan tòan 1,44 gam kim lọai có hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4  0,3M.  sau phản ứng  ta phải dùng hết 60 ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa hết lượng axit dư. Xác  định tên kim lọai và  nồng độ mol/ lít của muối trong dung dịch  Toán tổng hợp 
  3. 21. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A. Tỷ lệ giữa %m của nguyên tố R trong oxit cao nhất của nó và %  m của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydro là 0,5955 a.Xác định R? b.Cho 4,05 g nguyên tố x chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 g muối . Xác định  X ? 22. Một nguyên tố R có hoá trị trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxy bằng hoá trị trong hợp chất khí  với hydro. Phân tử khối của oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp chất với hydro. a.Xác định R ? b.Tính %m của R trong 2 hợp chất trên ? IV.  Trắc nghiệm minh họa Chương I. NGUYÊN TỬ  1.1. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron. B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron. C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton. D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối.  1.2.  Chọn phát biểu đúng của cấu tạo hạt nhân nguyên tử. A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton không mang điện và các hạt nơtron mang điện dương D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện  19 1.3. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong  9 F  là A. 19 B. 28 C. 30 D. 32 1.4. Số proton, nơtron và electron của  52 3+ 24Cr  lần lượt là A. 24, 28, 24 B. 24, 28, 21 C. 24, 30, 21 D. 24, 28, 27 1.5. Cacbon có 2 đồng vị   126C  và  136C,  còn oxi có 3 đồng vị   16 8 O, 17  và 18 . Số hợp chất CO  tạo bởi  8 O 8 O 2 các đồng vị trên là  A. 3 B. 6 C. 9  D. 12 1.6. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị   63 Cu  và  65 Cu , trong đó đồng vị   65 Cu  chiếm khoảng  27% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của  63 Cu  trong  Cu2O là A. 73% B. 32,15% C. 63%  D. 64,29% 1.7. Phát biểu nào sau đây sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử   B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử D. Số khối của hạt nhân nguyên tử thường bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron 1.8. Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số  electrong trong ion X2+ là : A. 30 B. 25 C. 24 D. 26 1.9. Cấu hình electron đúng của 26Fe  là 3+ A. [Ar] 3d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. [Ar] 3d6 4s2 D. [Ar] 3d34s2 1.10. Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là: A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng. C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M. 1.11. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là:  A.  126 X  ;  12 24        L B.  80 35 35 M  ;  17 T     C.  16 17 8 Y;8 R 37 D.   17 27 E ; 13 G
  4. 1.12. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. 1.13. Nguyên tử  nào sau đây có 4 electron thuộc lớp ngoài cùng ? A.  11Na                B.  7N    C.  13Al  D.  6C          1.14. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là  1s 22s22p4. Sự phân bố electron trên các obitan của   nguyên tử M là : A.         ↑↓        ↑↓        ↑↓     ↑↓                 B.      ↑↓         ↑↓       ↑↓      ↑    ↓      C.           ↑↓          ↑↓       ↑↓     ↑     ↑            D.      ↑↓         ↑↑         ↑↓    ↑    ↑ 1.15.  Nguyên tử của nguyên tố  11X có cấu hình electron là : A. 1s22s22p63s2                                 B. 1s22s22p6      C. 1s22s22p63s1                                 D. 1s22s22p53s2 1.16. Nguyên tử của nguyên tố X có 7 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa electron  là :  A.  5        B.  7       C.  2         D.  3 1.17. Cho  cấu hình electron của X: 1s 2s 2p của Y: 1s 2s 2p 3s 3p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng? 2 2 3  2 2 6 2         A. X và Y đều là các kim loại.   B. X và Y đều là các phi kim.         C. X và Y đều là các khí hiếm.   D. X là một phi kim còn Y là một kim loại. Chương II. BẢNG TUẦN HOÀN 2.1. Nguyên tố có Z = 19 thuộc chu kì : A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2.2. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Bán kính nguyên tử   B. Nguyên tử khối  C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hoá trị cao nhất với oxi 2.3. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng   của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì: A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần. C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần 2.4. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 2.5. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và tổng số eletron lớp ngoài cùng là 6. Vậy  Y là A. Lưu huỳnh (Z=16) B. Flo (Z=9) C. Clo (Z=17) D. Oxi (Z=8 ) 2.6. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích  hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là : A. 10   B. 8   C. 6    D. 12 2.7. Nguyên tắc để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai ? A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 2.8.  Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là : A.  chu kì 3, nhóm IIIB. B.  chu kì 3, nhóm VB. C.  chu kì 4, nhóm IIB . D.  chu kì 4, nhóm VB. 2.9. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5.  Công thức hợp chất khí  của R với hiđro là : A.  RH5 B.  RH2 C.  RH3 D.  RH4 2.10. Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. M là :
  5. A.  19K B.  20Ca C.  34Se D.  35Br 2.11. Cation R  có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là : 2+ A.  chu kì 2, nhóm VIA B.  chu kì 2, nhóm VIIIA C.  chu kì 3, nhóm IIA D.  chu kì 2, nhóm VIB 2.12. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là : A.  P, Si, Al, Mg, Ca B.  P, Si, Mg, Al, Ca C.  P, Si, Al, Ca, Mg D. P, Al, Mg, Si, Ca 2.13.  Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là A.  3 B.  4 C.  2 D.  5 2.14. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :  A.  1s22s22p63s23p64s2 C.  1s22s22p63s23p63d34s2 B.  1s22s22p63s23p63d104s24p1 D.  1s22s22p63s23p 2.15. Anion X­ cũng có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn  là A.  chu kì 3, nhóm IIA B.  chu kì 3, nhóm IVA C.  chu kì 2, nhóm IVA D.  chu kì 2, nhóm VIIA 2.16. Các nguyên tố ở nhóm A trong bảng tuần hoàn là: A. Các nguyên tố  p     B. Các nguyên tố s    C. Các nguyên tố d và f D. Các nguyên tố s và p Chương III. LIÊN KẾT HÓA HỌC 3.1. Chọn phát biểu đúng nhất: Liên kết cộng hoá trị là liên kết A. giữa các nguyên tử phi kim với nhau. B. được hình thành do sự dùng chung electron giữa hai nguyên tử khác nhau. C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung. D.      trong đó cặp electron dùng chung bị lệch về phía một nguyên tử. 3.2. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết : A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl 3.3. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử : A. HCl, Cl2, NaCl B. NaCl, Cl2, HCl             C. Cl2, HCl, NaCl D. Cl2, NaCl, HCl 3.4. Điện hóa trị của natri trong NaCl là A. +1                         B. 1+       C. 1                             D. 1 3.5. Các liên kết trong phân tử nitơ gồm A. 3 liên kết  . B.  1 liên kết  , 2 liên kết  . C.  1 liên kết  , 2 liên kết  . D.  3 liên kết  . 3.6. Cộng hóa trị của nitơ trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất ? A.  N2 B. NH3 C.  NO  D.  HNO3 3.7.   Liên kết hoá học trong phân tử HCl là : A.  liên kết ion. B.  liên kết cộng hoá trị phân cực C.  liên kết cho   nhận. D.  liên kết cộng hoá trị không phân cực. 3.8. Công thức electron của Cl2 là : .. .. .. .. .. .. .. .. .. A.  : Cl : Cl : B.  : Cl :   Cl : C.  Cl :: Cl : D.  : Cl ::Cl   .. .. .. .. .. .. 3.9. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của Si là 1,90. Liên kết trong phân tử SiO2 là liên kết A.  ion. B.  cộng hoá trị phân cực. C.  cộng hoá trị không phân cực. D.  phối trí. 3.10. Cộng hoá trị của cacbon và oxi trong phân tử CO2 là :
  6. A.   4 và 2 B.   4 và  2 C.   +4 và  2 D.   3 và 2 3.11. Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào là hợp chất ion? A. H2O B. NaCl C. NH3  D. H2S Chương IV. PHẢN ỨNG OXI HOÁ­ KHỬ 4.1 .Chọn phát biểu đúng : A. Phản ứng oxy hoá ­khử là phản ứng không có sự thay đổi số oxy hoá của các nguyên tố. B. Trong phản ứng hoá hợp số oxy hoá của các nguyên tố không thay đổi . C. Trong phản ứng thế số oxy hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.  D. Trong phản ứng phân huỷ số oxy hoá của các nguyên tố luôn luôn thay đổi . 4.2. a. Số oxi hoá của Mn trong Mn và KMnO4 là : A. 0, +7 B.0, +6 C. 0,  7 D. 0, +5 b. Số oxi hóa của nguyên tử C trong CO2,  H2CO3,  HCOOH,  CH4 lần lượt là A.   4; + 4; +3; +4 B.  +4; +4; +2; +4 C.  +4; +4; +2;  4 D.  +4;  4; +3; +4 4.3.  Cho phản ứng : Cl2 + NaOH→  NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng này , clo đóng vai trò : A. Chất khử  B. Chất oxy hoá C.Vừa là chất khử , vừa là chất oxy hoá D. Không là chất khử , không là chất oxy hoá. 4.4. Trong sơ đồ phản ứng:  H2SO4  + Fe     Fe2(SO4)3 + H2O + SO2;  Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tạo muối sau khi cân bằng phương trình phản ứng lần lượt   là  A. 6 và 3.                 B. 3 và 6.               C. 3 và 3.                 D. 6 và 6. 4.5.  Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử: A. KClO3 → KCl + O2 B. Cu(OH)2 → CuO + H2O  C. Na + Cl2→  NaCl D. CuO + H2  → Cu + H2O  4.6. Phản ứng : Cl2 + H2O→ HCl + HClO  , thuộc loại : A. Phản ứng trung hoà  B. Phản ứng trao đổi  C. Phản ứng nội oxy hoá khử  D. Phản ứng tự oxy hoá khử. 4.7. Sắp xếp các chất sau: O2, F2, S, C  theo chiều giảm dần tính oxi hóa? A. F2, O2, S, C.   B. O2, F2, S, C. C.  F2, S, C, O2.     D. O2, S, F2, C. 4.8. Trong phản ứng sau: 2KMnO4   +  16HCl     2KCl  +  2MnCl2  +  5Cl2  +  8H2O số electron đã được trao đổi là A. 4. B.  8. C.  10. D.  16.  4.9.  Cho phương trình hóa học của phản ứng:  FeS2 + HNO3   Fe(NO3)3 +NO2 + H2SO4 + H2O  Hệ số cân bằng của các chất (số nguyên tối giản) lần lượt là: A. 2; 8; 2; 5; 2; 2. B. 1; 18; 1; 15; 2; 7.               C. 1; 6; 1; 3; 2; 1. D. 1; 6; 1; 3; 2; 2. 4.10.  Cho phản ứng : 3 Fe + 2O2 → Fe3O4 .Trong phản ứng này , nguyên tử sắt : A . Bị khử  B. Bị oxy hoá C. Vừa bị khử , vừa bị oxy hoá  D. Không bị khử ,không bị oxy hoá . 4.11.  Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxy hoá khử là :           A. Tạo ra chất kết tủa  B. Có sự thay đổi số oxy hoá của các nguyên tố trong  phản ứng .             C. Tạo ra chất khí .                             D. Có sự thay đổi màu sắc của các chất . 4.12. Anion X­ có cấu hình electron:1s22s22p63s23p6. Trong các phản ứng oxi hoá khử, X­ đóng vai trò là chất A. khử. B. oxi hoá.              C. khử và chất oxi hóa. D. oxi hóa và chất môi trường. 4.13.  Nguyên tử Y có cấu hình electron:1s 2s 2p 3s1. Số oxi hoá cao nhất của Y trong các hợp chất là 2 2 6 A. ­7. B. +1. C. ­1. D. +7. 4.14.  Cho sơ đồ sau:    Cu  (1) CuO  ( 2) CuCl2  ( 3) Cu(OH)2   ( 4 ) CuO  ( 5) Cu Trong sơ đồ trên, các phản ứng oxi hóa­khử là 
  7. A. 1, 5. B.  2, 3. C. 3, 4. D.  1, 2. 4.15.  Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít  H2. Nếu cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (thể tích các khí đo ở  đktc). Giá trị của V là A. 2,24.   B. 4,48.        C. 6,72.              D. 1,68.   4.16.  Trong số các loại phản ứng hóa học vô cơ sau, loại nào luôn luôn là phản ứng oxi hóa ­ khử?           A. Phản ứng hóa hợp.   B. Phản ứng phân hủy.    C. Phản ứng thế. D.   Phản   ứng   trao  đổi. 4.17.  Số OXH của N trong các phân tử và Ion:NxOy , NH4+ , NO2­ , N2H5+ , NH2OH  , lần lượt là: A. +2x/y , ­3, +3 , +2 , +1 B. +2y/x, ­3, +3 , ­2 , ­1 C. +2x/y , ­3, ­3 , ­2 , ­1 D. ­2y/x , ­3, +3 , +2 , ­1 4.18.  Cho phản ứng giữa dung dịch thuốc tím  KMnO4 + FeSO4 trong môi trường  H2SO4 loãng a. Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia và các chất sản phẩm (số nguyên tối giản) của phản ứng là A. 20.             B. 36. C. 16. D. 31. b. Nếu dùng 15,8 g KMnO4 phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu g muối sắt (III) sunphat?  A. 100. B. 86. C. 83. D. 50. 4.19.  Cho các chất và ion sau: Cl , Na, NH3, HCl, SO4 , Fe , SO3, SO2, NO, S2­, NO3­. Các chất và ion chỉ có  ­ 2­ 2+ tính khử là:  A. Na, S2­, NH3, Cl­. B. Cl­, SO2, HCl, NH3.    C. NO, HCl, SO42­, SO3. D. NO3­, Na, S2­, Fe2+. Chúc các em ôn tập và thi học kỳ I thật tốt!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0