Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
lượt xem 4
download
Với mong muốn giúp các bạn học sinh khối 12 đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chia sẻ đến các bạn "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây", mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Ban KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
- SỞ GD VÀ ĐT TP.HCM NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TRƢỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY MÔN: LỊCH SỬ 12- KHXH NĂM HỌC: 2022-2023 I. Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 1. Những năm đầu cuộc khánh chiến toàn quốc chống Pháp (1946-1950) a. Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến - Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 Pháp bội ước - Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư → 19-12-1946, Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quân kháng chiến Kháng chiến toàn quốc bùng nổ. b. Đƣờng lối kháng chiến - Đường lối kháng chiến chống Pháp là “kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” c. Diễn biến - Cuộc chiến đấu ở Bắc đô thị vĩ tuyến 16 → tạo điều kiện cho cả nước đi vào kháng chiến lâu dài. - Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 + Âm mƣu hành động của Pháp và chủ trƣơng của ta - Tháng 3-1947, Cao ủy Pháp Bô-la-ec thực hiện kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh - Đảng ra chỉ thị:“Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” + Ý nghĩa: - Đây là cuộc phản công lớn đầu tiên của ta đánh bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” buộc Pháp chuyển sang “đánh lâu dài”, thực hiện chính sách “dùng người Việt đánh người Việt” “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. - Chiến dịch Biên giới thu đông 1950 + Hoàn cảnh lịch sử - Đầu 1950, Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với ta. - Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve: + Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4, Thiết lập “Hành lang Đông Tây” + Chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần 2 mong giành thắng lợi kết thúc chiến tranh. + Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. * Chủ trƣơng của ta: - Tháng 6-1950, ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm: + Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ Việt Bắc * Ý nghĩa: - Quân đội ta trưởng thành và giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ - Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến. 2. Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp kết thúc (1953-1954) a. Âm mƣu mới của Pháp-Mĩ: Kế hoạch Nava + Hoàn cảnh - Sau 8 năm xâm lược VN, Pháp lâm vào thế phòng ngự, bị động. - Mỹ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương. - Tháng 5-1953, Pháp cử Nava làm Tổng chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương, đề ra kế hoạch trong 18 tháng “kết thúc chiến tranh trong danh dự” + Nội dung kế hoạch Nava gồm 2 bước: + Bước 1: trong thu – đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định miền Trung và Nam, xây dựng đội quân cơ động mạnh. 1
- + Bước 2: từ thu – đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, cố giành thắng lợi quyết định, buộc ta đàm phán theo điều kiện có lợi cho Pháp. b. Cuộc Tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953-1954 + Chủ trƣơng, kế hoạch của ta + Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng quan trọng, nơi mà địch tương đối yếu nhưng quan trọng về chiến lược mà chúng không thể bỏ, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai. + Chủ động phân tán lực lượng, tạo điều kiện tiêu diệt chúng + Ý nghĩa - Phá sản bước đầu kế hoạch Nava, chuẩn bị về vật chất và tinh thần, mở cuộc tiến công quyết định vào Điện Biên Phủ. c. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 + Âm mƣu của Pháp-Mĩ - Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương để thu hút lực lượng của ta. Điện Biên Phủ là “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm của kế hoạch Nava + Chủ trƣơng của ta - Tháng 12-1953, Đảng quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào d. Ý nghĩa - Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. II. Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 1. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng sau Hiệp định Giơ-ne-vơ a. Tình hình - Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (có sự giúp sức của Mỹ) chấm dứt. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. b. Nhiệm vụ - Miền Bắc: hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất, tiến lên CNXH → là hậu phương, có vai trò quyết định nhất - Miền Nam: tiếp tục CMDTDCND → là tiền tuyến, có vai trò quyết định trực tiếp - Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, tác động → hoàn thành CMDTDCND trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất đất nước 2. Phong trào Đồng khởi 1959-1960 a. Hoàn cảnh - Cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất: do chính sách của Mỹ-Diệm. - 1-1959, Hội nghị Trung ƣơng Đảng 15 quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực. d. Ý nghĩa - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ. Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 3. Các chiến lƣợc chiến tranh của Mỹ ở miền Nam Việt Nam 1961-1973 CL/CT Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Việt Nam hóa chiến (1961-1965) (1965-1968) tranh (1969-1973) Nội dung Hoàn cảnh Sau thất bại của chiến Sau thất bại của chiến Sau thất bại của chiến 2
- tranh đơn phương. tranh đặc biệt. tranh cục bộ. Qui Mô: Miền Nam Qui Mô: Miền Nam và Qui Mô: Miền Nam + chiến tranh phá hoại miền chiến tranh phá hoại Bắc lần 1 miền Bắc + CT Đông Dương Âm mƣu - Hình thức: xâm lược - Hình thức: xâm lược - Hình thức: xâm lược thực dân mới. thực dân mới. thực dân mới. - Âm mưu cơ bản: dùng - Lực lượng: quân Mỹ là - Âm mưu cơ bản: dùng người Việt đánh người chủ yếu + đồng minh + người Việt đánh người Việt QĐ Sài Gòn. Việt - Lực lượng: QĐ Sài - Vai trò của Mỹ: cố vấn - Lực lượng: QĐ Sài Gòn Gòn. và trực tiếp tham chiến chủ yếu - Vai trò của Mỹ: cố vấn - Vai trò của Mỹ: cố vấn chỉ huy và trang bị, và hỗ trợ hỏa lực, không phương tiện chiến tranh quân. Thủ Đoạn - Bắt lính tăng quân số. - Ồ ạt đưa quân Mỹ và - Rút dần quân Mỹ và - Chiến thuật: trực thăng đồng minh vào Miền Nam. đồng minh. vận-thiết xa vận. - Tìm diệt và bình định - Xâm lược Lào và - Xương sống: ấp chiến - Chiến tranh phá hoại Campuchia. lược miền Bắc lần 1 - Hòa hoãn với Liên xô, - Kế hoach Stalay Taylor. thỏa hiệp với Trung Gionxon-Macnamara. Quốc. - Tăng viện chợ cho chính quyền Sài Gòn. - Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1 - Thiếu thiện chí trên đàm phán Pari. Thắng lợi của - Phá ấp chiến lƣợc Quân sự Chính Trị. ta →bẻ gãy xương sống. + Mở đầu: Vạn Tường → + 6/6/1969 Chính Phủ - Chính trị → góp phần đánh bại CTCB (tìm Mỹ Lâm Thời Cộng Hòa dẫn đến sự sụp đổ chính mà đánh lùng ngụy mà Miền Nam Việt Nam ra quyền Ngô Đình Diệm. diệt). đời. - Quân sự: + kết thúc: Mậu Thân + 4/1970 Hội nghị cấp + Mở đầu: Ấp Bắc →khả 1968 buộc Mỹ phi Mỹ hóa cao ba nước Đông năng đánh bại CTĐB (thi thừa nhận thất bại của cục Dương. đua Ấp Bắc giết giặc lập bộ và chấp nhận ngồi đàm Quân sự. công“ phán ở hội nghị Pari. + Tiến công chiến lược + Bình Gĩa→ thất bại cơ →Ta mở thêm mặt trận 1972 tấn công vào Quảng bản CTĐB ngoại giao chống Mỹ. Trị chọc thủng 3 phòng + An Lão, Ba Gia, Đồng tuyến: Quảng Trị, Tây Xoài →thất bại hoàn Nguyên, Đông Nam Bộ toàn CTĐB. → Mỹ hóa trở lại thừa nhận thất bại của Việt Nam Hóa. + Điện Biên Phủ trên không 18-29/12/1972 buộc Mỹ ngưng các hoạt động bắn phá miền Bắc 3
- và ký hiệp định Pari. 4. Giải phóng hoàn toàn miền Nam. a. Tình hình nƣớc ta sau Hiệp định Pari. - Miền Bắc: trở lại hòa bình →khôi phục kinh tế - xã hội và hậu phương chi viện cho miền Nam. - Miền Nam: sau Pari, Mỹ cút nhưng Ngụy chưa nhào. + Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn. + Chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp hành quân “bình định – lấn chiếm” nhằm tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” - Tháng 7/1973, BCH TW Đảng họp Hội nghị lần thứ 21, nội dung: + Nhận định kẻ thù : đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu. + Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam : tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; bằng con đường cách mạng bạo lực, đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao. - Thắng lợi quân sự: cuối 1974 – đầu 1975, ta mở chiến dịch và giành thắng lợi, giải phóng đƣờng số 14 và toàn tỉnh Phƣớc Long( 6/1/1975). b. Giải phóng hoàn toàn miền Nam - Chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng miền Nam. + Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cuối 1974 đầu 1975, đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975-1976. + Hội nghị nhấn mạnh, “cả năm 1975 là thời cơ” và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975" → Cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. * Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4-3 đến 24-3) - Chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ từ tiến công chiến lược sang Tổng tiến công chiến lược * Chiến dịch Huế Đà Nẵng (từ 21-3 29-3) - Gây nên tâm lý tuyệt vọng trong quân đội Sài Gòn. Đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo * Chiến dịch Hồ Chí Minh (26-4 30-4) + Hoàn cảnh: Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh - Phương chấm: “thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” + Diễn biến: - 17h ngày 26/4, Chiến dịch HCM bắt đầu, 5 cách quân từ 5 hướng tiến vào Sài Gòn. - 10h 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn bộ Chính phủ Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. - 11h30 phút ngày 30/4, lá cờ tung bay trên nóc Dinh Độc Lập Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng + Ý nghĩa: Chiến dịch HCM toàn thắng đã tạo điều kiện thuận lợi cho quân dân ta tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam ngày 2-5-1975. HẾT 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 136 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 99 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn