intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn khối THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

8
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn khối THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức" chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn khối THCS năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: NGỮ VĂN 6 Áp dụng từ năm học: 2022 – 2023 PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1. Văn bản - Thể loại: văn bản nghị luận, truyện, văn bản thông tin. - Chủ điểm: Những góc nhìn cuộc sống, Nuôi dưỡng tâm hồn, Mẹ thiên nhiên. Ngữ liệu: lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; nhận biết và chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản, nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân. - Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận - Nhận biết một số yếu tố của truyện, nhận biết được chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ). - Nhận biêt văn bản thông tin, tác dụng của một số yếu tố, chi tiết cũng như cách triển khai của văn bản thông tin. - Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản. 2 Tiếng Việt: - Từ đa nghĩa và từ đồng âm; - Từ mượn. - Lựa chọn cấu trúc câu. - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và xác định được công dụng của từ đa nghĩa và từ đồng âm, từ mượn, các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng. - Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu trong việc thể hiện nghĩa của văn bản. Biết cách lựa chọn cấu trúc câu để thể hiện hiệu quả nghĩa của văn bản II.VIẾT:
  2. Kể lại một trải nghiệm của bản thân. * Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng đúng ngôi kể; - Trình bày được diễn biến của sự việc, kết hợp với tả và thể hiện cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm. PHẦN 2: CẤU TRÚC, MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Số câu: 10 + Đọc hiểu: trắc nghiệm: 6 câu, câu hỏi ngắn: 3 câu. + Viết: 1 câu - Số điểm: 10 - Thời gian làm bài: 90 phút. II. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ Tổng Mức độ nhận % Nội thức điểm Kĩ Vận dụng T dung/đơn năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T vị kiến cao thức TN TL TN TN TN TL TL TL KQ KQ KQ KQ Văn bản 4 câu 1 câu 1 câu - - - - - 2.0 đ 1.0 đ 1.0 đ Đọc 1 hiểu Tiếng Việt 60% 2 câu 1 câu - - - - - - 1.0 đ 1.0 đ 2 1 câu Viết Văn tự sự - - - - - - - 40% 4.0 đ Tổng số điểm, tỉ lệ 3.0 đ, 30% 2.0 đ, 20% 1.0 đ, 10% 4.0 đ, 40% 100%
  3. III. MA TRẬN Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận Kĩ thức dung/Đơn Mức độ đánh giá năng Nhận Thông Vận Vận vị kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Đọc Văn bản Nhận biết: hiểu nghị luận, - Nhận biết được đặc điểm nổi truyện, văn bật của kiểu văn bản nghị bản thông luận; nhận biết và chỉ ra được tin. mối liên hệ giữa các ý kiến, lí Tiếng Việt: lẽ, bằng chứng trong văn bản. -Từ đa - Nhận biết một số yếu tố của nghĩa và từ truyện, tình cảm, cảm xúc của đồng âm. người viết thể hiện qua ngôn - Từ mượn. 6 TN 2 TL 1TL ngữ truyện. - Lựa chọn - Nhận biêt văn bản thông tin. cấu trúc câu. Xác định được từ đa nghĩa, từ - Phương tiện đồng âm, từ mượn; công dụng giao tiếp phi của từ mượn, các phương tiện ngôn ngữ. giao tiếp phi ngôn ngữ. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa, chủ đề của văn bản và tác dụng của các chi tiết tiêu biểu; - Hiểu được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ. - Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận - Phân tích được đặc điểm nhân
  4. vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ). - Hiểu được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết cũng như cách triển khai của văn bản thông tin. - Nắm được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…). - Hiểu được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu trong việc thể hiện nghĩa của văn bản. Biết cách lựa chọn cấu trúc câu để thể hiện hiệu quả nghĩa của văn bản. Vận dụng: Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản. Viết Văn tự sự Kể lại trải nghiệm của bản 1TL thân. Tổng 6TN 2 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 % 20 % 10 % 40%
  5. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Châu Đức, ngày 19 tháng 04 năm 2023 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC: 2022-2023 I. PHẦN ĐỌC- HIỂU 1. Văn bản - Thể loại: văn bản thông tin, truyện khoa học viễn tưởng, thơ . - Chủ điểm: + Nét đẹp văn hóa Việt + Trong thế giới viễn tưởng + Lắng nghe trái tim mình * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện... - Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời nói, ý nghĩ; nhận biết và nêu được tác dụng của việc thay đổi kiểu người kể chuyện. - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Hiểu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. 2. Tiếng Việt - Số từ - Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. - Ngữ cảnh, nghĩa của từ trong ngữ cảnh. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được đặc điểm, chức năng của số từ. - Biết cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ. - Nhận biết được ngữ cảnh. Xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. II. PHẦN VIẾT Biểu cảm về con người. * Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Kết hợp với miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc. - Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng. -------HẾT------
  6. MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN 7 CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022-2023 I. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ Nội Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % năng kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Văn bản 3 câu - - 1 câu - 1 câu - - Đọc 1.5 đ 1.5 đ 1.0 đ 1 hiểu Tiếng Việt 1 câu - - 1 câu - - - - 60% 0.5 đ 1.5 đ 2 1 Viết Văn biểu - - - - - - - câu 40% cảm 4.0 đ Tổng điểm, tỉ lệ 20%, 2.0đ 30%, 3.0đ 10%, 1.0đ 40%, 4.0 đ 100
  7. II. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết - Nhận xét Nêu được PHẦN ĐỌC- được được nét những trải HIỂU thông tin độc đáo nghiệm 1. Văn bản cơ của bài thơ trong cuộc - Văn bản thông bản của thể hiện sống đã tin văn bản, qua từ ngữ, giúp bản - Truyện khoa vai trò của hình ảnh, thân hiểu học viễn tưởng các chi tiết vần, nhịp, hơn các ý - Thơ . trong việc biện pháp tưởng hay (Ngữ liệu ngoài thể hiện tu từ. vấn đề đặt SGK) thông tin - Hiểu được ra trong cơ bản của chủ đề, văn bản. văn bản. thông điệp - Nhận biết mà văn bản được một muốn gửi số yếu tố đến của truyện người đọc; khoa học tình cảm, viễn cảm xúc tưởng: đề của người tài, sự viết thể kiện, tình hiện qua huống, cốt ngôn ngữ truyện.... văn bản. - Nhận biết - Xác định 2. Tiếng Việt được ngữ được nghĩa - Số từ cảnh. của từ - Mở rộng thành -Nhận biết trong ngữ phần chính và được đặc cảnh. trạng ngữ trong điểm, - Biết cách câu bằng cụm từ. chức năng, mở rộng - Ngữ cảnh, ý nghĩa thành nghĩa của từ của số từ. phần chính trong ngữ cảnh. và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.
  8. Biết viết PHẦN VIẾT bài văn Văn biểu cảm biểu cảm về con người. Tổng câu 4 2 1 1 8 Tổng điểm/ 20% 30% 10% 40% 100% Tỉ lệ 2.0đ 3.0đ 1.0 4.0đ 10đ
  9. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN 8 (Áp dụng năm học 2022-2023) I/ VĂN HỌC 1. Thơ Việt Nam: - Quê hương (Tế Hanh) - Nhớ rừng (Thế Lữ) - Ông đồ (Vũ Đình Liên) - Ngắm trăng (Hồ Chí Minh). - Khi con tu hú (Tố Hữu) * Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm. * Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục và những chi tiết đặc sắc trong các văn bản; * Biết liên hệ và rút ra bài học cho bản thân. 2. Văn học trung đại: - Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) * Nhận biết tên tác giả và tác phẩm. * Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích). * Biết liên hệ và rút ra bài học cho bản thân. II/ TIẾNG VIỆT - Các kiểu câu: Câu nghi vấn; Câu cầu khiến; Câu cảm thán. - Hội thoại. - Hành động nói - Lựa chọn trật tự từ trong câu. * Nhận biết được đặc điểm hình thức và hiểu được chức năng của các kiểu câu; Hiểu, vận dụng được vai xã hội và vị trí giao tiếp khi tham gia hội thoại; Nắm được tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. III/ TẬP LÀM VĂN - Tạo lập văn bản nghị luận kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm. * Biết cách trình bày luận điểm, tạo lập một văn bản nghị luận hoàn chỉnh. * Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào văn nghị luận. ............HẾT.......... MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 NĂM HỌC 2022 - 2023
  10. I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. KIẾN THỨC: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 8, học kì 2 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. KĨ NĂNG VÀ NĂNG LỰC: - Đọc hiểu văn bản - Tạo lập văn bản 3. THÁI ĐỘ: - Chủ động tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới qua các văn bản. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Số câu: 6 - Thời gian: 90 phút III/ MA TRẬN Mức độ cần đạt Tên chủ đề/ bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng học cao I/ĐỌC HIÊU - Từ nội 1/ Ngữ liệu Văn - Nhận biết - Hiểu được chủ đề dung ngữ học tên những tác nội dung, nghệ thuật, liệu, học - Quê hương phẩm (đoạn ý nghĩa giáo dục và sinh trình - Nhớ rừng trích), tên tác những chi tiết đặc sắc bày quan - Ông đồ giả, thể loại. trong văn bản; điểm, suy - Ngắm trăng - Nhớ thuộc nghĩ, rút bài - Khi con tu hú lòng các bài - Hiểu được dụng ý học của bản - Nước Đại Việt ta thơ . của tác giả, ý nghĩa thân về vấn - Bàn luận về phép - Nhận biết của mỗi tác phẩm. đề đặt ra học được phương trong văn thức biểu đạt. bản. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% 2/Tiếng Việt - Nhận biết - Nắm được đặc điểm, - Câu nghi vấn. được các kiểu hình thức, chức năng - Câu cầu khiến. câu , các kiểu của các kiểu câu. - Câu cảm thán. hành động - Cách thực hiện hành - Hội thoại. nói với mục động nói, tác dụng - Hành động nói đích giao của vai xã hội. - Lựa chọn trật tự từ tiếp. - Hiểu được tác dụng trong câu. - Xác định của việc sắp xếp trật được vai xã tự từ trong câu. hội trong hội
  11. thoại Số câu: 1 1 2 Số điểm 1.0 1.0 2.0 Tỉ lệ % 10% 10% 20% II/ TẠO LẬP VĂN - Tạo lập BẢN: một văn bản Văn nghị luận kết nghị luận hợp với tự sự miêu kết hợp với tả và biểu cảm. tự sự miêu tả và biểu cảm. Số câu: 1 1 Số điểm 5.0 5.0 Tỉ lệ % 50% 50% Tổng số câu 2 2 1 1 6 Tổng số điểm 2.0 2.0 1.0 5.0 10 đ Tỉ lệ % 20% 20% 10% 50% 100%
  12. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN NGỮ VĂN 9 (Áp dụng năm học: 2022-2023) 1. Văn học: Gồm những bài sau: - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Sang thu - Nói với con - Những ngôi sao xa xôi. * Yêu cầu: - Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả và tác phẩm. - Chỉ ra các phương thức biểu đạt,biện pháp nghệ thuật trong các văn bản. - Hiểu được nội dung, chủ đề và ý nghĩa các văn bản. - Hiểu được ý nghĩa một số hình ảnh, các chi tiết đặc sắc qua các tác phẩm văn học. 2. Tiếng Việt: Gồm những nội dung sau: - Khởi ngữ. - Các thành phần biệt lập. - Liên kết câu và liên kết đoạn văn. - Các biện pháp tu từ từ vựng (chuẩn bị cho thi tuyển sinh lớp 10) * Yêu cầu: - Nắm vững các khái niệm. - Xác định được các thành phần biệt lập, thành phần khởi ngữ trong câu. - Chỉ ra các phép liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản. - Chỉ ra và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong văn bản. 3. Tập làm văn 3.1. Nghị luận xã hội - Cung cấp cho học sinh những kiến thức về đời sống, xã hội. Từ đó rèn luyện cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một sự việc, hiện tượng đời sống hoặc về một vấn đề tư tưởng đạo lí. - Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội gần gũi với học sinh, nghị luận vấn đề theo hướng mở, thể hiện thái độ tình cảm của người viết về vấn đề cần trình bày. * Ngữ liệu: Các văn bản thông tin, nhật dụng ngoài SGK, chương trình. 3.2. Nghị luận văn học . Dựa trên các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 (đã được giới hạn phần văn học), rèn luyện cách viết bài văn nghị luận văn học về một bài thơ (đoạn thơ); một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), một nhân vật trong tác phẩm truyện. ............HẾT.............. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN 9 (Áp dụng năm học: 2022-2023) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng
  13. NLĐG I. Đọc hiểu VB - Ngữ liệu: văn bản nhật -Nêu phương-Hiểu được vai trò, tác dụng, văn bản văn học thức biểu đạt. dụng của các phép liên kết; các biện - Tiêu chí lựa chọn ngữ - Nhận diện các pháp tu từ. liệu: 01 đọan phép liên kết trích/văn bản hoàn câu; biện pháp - Hiểu được ý nghĩa chỉnh; tương đương tu từ; các thành của từ ngữ, hình ảnh với văn bản được học phần biệt lập, xuất hiện,…trong chính thức trong thành phần văn bản. chương trình. khởi ngữ. - Hiểu được các dấu hiệu hình thức, nội dung văn bản bằng những kiến thức về tiếng Việt, đề tài, chủ đề của văn bản. Số câu 1 2 3 Số điểm 1.0 2.0 3.0 Tỉ lệ 10% 20% 30% II. Tạo lập văn bản Nghị luận xã hội: Viết 01 đoạn Trình bày suy nghĩ về văn: Trình vấn đề xã hội đặt ra bày quan trong văn bản ở phần điểm của bản đọc hiểu thân về một vấn đề đặt ra trong văn bản/ đoạn trích. Nghị luận văn học: Phân Học sinh nắm tích, cảm nhận một được nội dung, đoạn thơ, bài thơ, tác nghệ thuật và kỹ phẩm truyện (hoặc đoạn năng làm bài để trích), nhân vật trong viết bài văn truyện. cảm nhận, phân tích một đoạn thơ, bài thơ, nhân vật trong truyện. Số câu 1 1 2 Số điểm 2.0 5.0 7.0 Tỉ lệ 20% 50% 70% 1 2 1 1 5 Tổng 1.0 2.0 2.0 5.0 10.0 10% 20% 20% 50% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2