intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 được biên soạn bởi Trường THPT Ngô Quyền hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập nhằm chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo đê cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Ngô Quyền

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN & VỢ CHỒNG A PHỦ  ­ Tô Hoaì A. KIÊN TH ́ ƯC C ́ Ơ BAN  ̉ I. Tác giả Tô Hoaì ­ Là nhà văn lớn, sáng tác nhiều thể  loại. Số  lượng tác phẩm đạt kỉ  lục trong  nền văn học Việt Nam hiện đại. ­ Sáng tác thiên về diễn tả những sự thật đời thường: “Viết văn là một quá trình   đấu tranh để  nói ra sự  thật. Đã là sự  thật thì không tầm thường, cho dù phải   đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”. ­ Có vốn hiểu biết sâu sắc, phong phú về  phong tục, tập quán của nhiều vùng  khác nhau. ­ Lối trần thuật rất hóm hỉnh, sinh động nhờ  vốn từ  vựng giàu có, phần lớn là  bình dân và  thông tục nhưng nhờ sử dụng đắc địa nên đầy ma lực và mang sức  mạnh lay chuyển tâm tư. ­ Năm 1996, được nhà nước tặng giải thưởng Hồ  Chí Minh về  văn học nghệ  thuật. II. Tac phâm ́ ̉ 1. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: ­ In trong tập Truyện Tây Bắc – được tặng giải nhất giải thưởng Hội văn nghệ  Việt Nam 1954­1955 ­ Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến đi thực tế cùng bộ  đội vào giải phóng Tây  Bắc năm 1952. 2. Tóm tắt: ­ Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh phúc bị bắt về làm  con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. ­ Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ "lùi lũi như con rùa   nuôi trong xó cửa". ­ Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử (chồng Mị) trói đứng  vào cột nhà. ­ A Phủ  đánh A Sử  nên nên đã bị  bắt, bị  phạt vạ  và trở  thành kẻ  ở  trừ  nợ  cho   nhà Thống lí. 1
  2. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Không may hổ  vồ  mất 1 con bò, A Phủ  đã bị  đánh, bị  trói đứng vào cọc đến   gần chết. ­ Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến Phiềng Sa. ­ Mị và A Phủ được giác ngộ, trở thành du kích 3. Đoc­hiêu văn ban ̣ ̉ ̉ #  Nhân vật Mị    a. Bi kịch thân phận làm dâu gạt nợ  * Trước khi làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra ­ Là cô gái trẻ  đẹp, có tài thổi sáo: “ Trai đến đứng nhẵn cả  chân vách đầu   buông Mị”, “Mị  thổi sáo giỏi, Mị  uốn chiếc lá trên môi,thổi lá cũng hay như   thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị” ­ Là cô gái ham làm, sẵn sàng lao động, không quản ngại khó khăn: “Biết cuốc   nương ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố” ­ Là một cô gái yêu đời, yêu c/s tự do, không ham giàu sang phú quý ­ Là người con hiếu thảo, tự trọng:  “Con nay đã biết cuốc nương làm ngô, con   phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố. Bố đừng bán con cho nhà giàu” * Khi về làm dâu nhà thống lí ­ Nguyên nhân: Vì món nợ truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nhà thống lí Pá Tra   nên Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ.  Mị là con nợ đồng thời cũng là con dâu nên số  phận đã trói buộc Mị đến lúc tàn đời. ­ Lúc đầu: Mị phản kháng quyết liệt.   + “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khóc”…   + Mị tính chuyện ăn lá ngón để tìm sự giải thoát.   + Vì lòng hiếu thảo nên phải nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí. ­ Những ngày làm dâu: + Bị vắt kiệt sức lao động: “ Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa mùa thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì  đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bó đay   trong cánh tay để tước thành sợi” 2
  3. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN “ Con ngựa con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ,   đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày” + Chịu nỗi đau khổ về tinh thần: ̣ ống với trạng thái gần như đã chết: chi tiêt căn phòng “ Mi s ́ kín mít,có một chiếc   cửa sổ  một lỗ vuông bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ  thấy trăng trắng,   không biết là sương hay là nắng” ­ Thái độ của Mị: + “Ở lâu trong cái khổ, Mị cũng quen khô r ̉ ồi.” + “ Bây giờ Mị tưởng mình cũng là con trâu, cũng là con ngựa (…) ngựa chỉ biết   ăn cỏ, biết đi làm mà thôi” + “ Mỗi ngày Mị không nói, lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa.”   => Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ, tê liệt về  tinh thần, buông xuôi theo số  phận. b. Sức sống tiềm tàng của Mị  @ Diên biên tâm trang cua Mi trong đêm tinh mua xuân ̃ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ *Canh mua xuân: ̉ ̀ + Mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống, nhiều màu sắc: “Hồng Ngài năm ấy ăn   tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét tất dữ dội. Nhưng trong   các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như   những con bướm sặc sỡ”; “Đám trẻ  đợi tết, chơi quay cười  ầm trên sân chơi   trước nhà..” + Tiếng ai thổi sáo gọi bạn đi chơi: : “ Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha, bổi   hổi : Mày có con trai con gái rồi Mày đi làm nương 3
  4. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Ta không có con trai con gái Ta đi tìm người yêu Mị ngồi nhẩm bài hát của người đang thổi” => Mùa xuân về   ở  Hồng Ngài đã có nhiều tác động tích cực đối với cuộc đời   tăm tối và giá lạnh của Mị. * Tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân: ­ Lúc uống rượu đón xuân: “Mị lén lấy hủ rượu, cứ uống ực từng bát” ­Mị  như  đang uống cái đắng cay của phần đời đã qua, uống cái khao khát của   phần đời chưa tới. Rượu làm cơ thể và đầu óc Mị say nhưng tâm hồn đã tỉnh lại   sau bao ngày câm nín, mụ mị vì bị đày đọa. ­ Khi nghe tiếng sáo gọi bạn: + Nhớ lại những kỉ niệm ngọt ngào của quá khứ: thổi sáo, thổi lá giỏi, “ có biết   bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”;“… Mị thấy phơi phới trở lại,   trong lòng đột nhiên vui sướng như  những đêm Tết ngày trước… Mị  muốn đi   chơi…”    + Mị  có ý nghĩ lạ  lùng mà rất chân thực: muốn tự  tử   “Nếu có nắm lá ngón   trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại   chỉ thấy nước mắt ứa ra”­> Mị đã ý thức được tình cảnh đau xót của mình.   + Trong đầu Mị vẫn đang rập rờn tiếng sáo: “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu quả pao rơi rồi”. ­>  Tiếng sáo biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự do đã thổi bùng lên ngọn lửa  tâm hồn Mị ­  Những sục sôi trong tâm hồn đã thôi thúc Mị có những hành động:   + “lấy  ống mỡ  xắn một miếng bỏ  thêm vào đĩa dầu”: Mị  muốn thắp sáng lên  căn phòng vốn bấy lâu chỉ  là bóng tối, thắp ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của   mình.   + “quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách”:  Mị muốn được  đi chơi xuân, quên hẳn sự có mặt của A Sử. ­ Khi bị A Sử trói đứng: 4
  5. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN   + “Trong bóng tối, Mị  đứng im lặng, như  không biết mình đang bị  trói. Hơi   rượi còn nồng nàn, Mị  vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị  đi theo những cuộc chơi,   những đám chơi...”: Quên hẳn mình đang bị trói, vẫn thả  hồn theo những cuộc  chơi, những tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết bên tai. +  “Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau không cựa được...”: Khát vọng đi chơi  xuân đã bị chặn đứng. + “Mị  nín khóc, Mị  lại bồi hồi (…). Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ  (…). Mị lúc   mê lúc tỉnh…”:    Tô Hoài đặt sự  hồi sinh của Mị  vào tình huống bi kịch: khát   vọng mãnh liệt – hiện thực phũ phàng, khiến cho sức sống của Mị  càng thêm   mãnh liệt. => Tư tưởng của nhà văn:    Sức sống của con người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc nhưng vẫn luôn âm ỉ và  có cơ hội là bùng lên. @ Tâm trạng và hành động của Mị khi thấy A Phủ bị trói đứng ­ Lúc đầu, khi chứng kiến cảnh thấy A Phủ bị trói mấy ngày đêm: “Mị vẫn thản   nhiên thổi lửa hơ tay”: Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần. ­ Khi nhìn thấy “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen   lại…” của A Phủ: Mị thức tỉnh dần:  +  Nhớ  lại mình, nhận ra mình và xót xa cho mình: Mị  chợt nhớ  lại đêm   năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống   cổ, không biết lau đi được” + Nhớ tới cảnh người đàn bà đời trước cũng bi trói đ ̣ ến chết + Thương minh, th ̀ ương ngươi, nh ̀ ận thức được tội ác của nhà thống lí:  “Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Chúng nó thật độc ác…” + Thương cảm cho A Phủ: “Cơ  chừng chỉ  đêm mai là người kia chết,   chết đau, chết đói, chết rét” ­> Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị  nhận ra nỗi đau khổ  của mình  và của người khác. + Mị  lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được: “Lúc ấy bố   con Pá Tra  sẽ bảo là Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải   chết trên cái cọc ấy” 5
  6. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Nỗi sợ như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi đến hành động. + Liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ  “Mị rón rén bước lại… Mị   rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây…”   ­> Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá ngón   tự tử nên cũng dám cứu người. ̣ ́ “Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra” + Chay trôn    ­> Là hành động tất yếu: Đó là con đường giải thoát duy nhất, cứu người cũng  là tự cứu mình. => Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí nhân vật: Diễn biến tâm lí tinh tế  được miêu tả từ nội tâm đến hành động. => Giá trị nhân đạo sâu sắc:   + Khi sức sống tiềm tàng trong con người được hồi sinh thì nó là ngọn lửa  không thể dập tắt.  + Nó tất yếu chuyển thành hành động phản kháng táo bạo, chống lại mọi sự  chà đạp, lăng nhục để cứu cuộc đời mình. #  Nhân vật A Phủ: a. Số phận đặc biệt của A Phủ:  ­ Từ nhỏ mồ côi cha mẹ, không người thân thích, sống sót qua nạn dịch  ­ Làm thuê, làm mướn, nghèo đến nỗi không thể lấy được vợ vì tục lệ cưới xin  ­ 10 tuổi bị  bắt đem bán đổi lấy thóc của người Thái, sau đó trốn thóat và lưu   lạc đến Hồng Ngài. ­ Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh:“chạy nhanh như ngựa”,   “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo” ­ Nhiều cô gái mơ ước được lấy A Phủ làm chồng: “Đứa nào được A Phủ cúng   bằng được con trâu tốt trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu” ­ Nhưng A phủ vẫn rất nghèo, không lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin   ngặt nghèo. b. Tính cách đặc biệt của A Phủ : 6
  7. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Gan góc từ bé: “A Phủ mới mười tuổi, nhưng A Phủ gan bướng, không chịu ở   dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi lạc đến Hồng Ngài” ­ Lớn lên: dám đánh con quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác:  “Một người to lớn chạy   vụt ra vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử (…). Nó vừa kịp bưng tay lên.   A Phủ đã xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tới tấp” ­>   Hàng loạt các động từ  cho thấy sức mạnh và tính cách của A Phủ,   không quan tâm đến hậu quả sẽ xảy ra. ­ Khi trở thành người làm công gạt nợ:    + A Phủ vẫn là con người tự do: “ bôn ba rong ruổi ngoài gò ngoài rừng”, làm  tất cả mọi thứ như trước đây.   + Không sợ cường quyền, kẻ ác:  • Để mất bò, điềm nhiên vác nửa con bò hổ ăn dở về và nói chuyện đi bắt  hổ một cách thản nhiên, điềm nhiên cãi lại thống lí Pá Tra. • Lẳng lặng đi lấy cọc và dây mây để người ta trói đứng mình.   + Không sợ cái uy của bất cứ ai, không sợ cả cái chết. ­ Bị trói vào cột, A Phủ nhai đứt hai vòng dây mây định trốn thoát ­> Tinh thần phản kháng là cơ sở cho việc giác ngộ Cách mạng nhanh chóng sau  này. #  Nghệ thuật     ­ Khắc họa nhân vật: sống động và chân thực.    ­ Miêu tả  tâm lí nhân vật: sinh động, đặc sắc (diễn biến tâm trạng của Mị  trong đêm tình mùa xuân và đem Mị cắt dây trói cho A Phủ).   ­  Có những phát hiện mới lạ trong phong tục, tập quán (tục cưới vợ, trình ma,  đánh nhau, xử kiện, ốp đồng, đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày tết…).    ­ Nghệ  thuật kể  chuyện: uyển chuyển, linh hoạt, mang phong cách truyền  thống nhưng đầy sáng tạo (kể  theo trình tự  thời gian nhưng có đan xen hồi  ức,   vận dụng kĩ thuật đồng hiện của điện ảnh ….).   ­ Ngôn ngữ: giản dị, phong phú, đầy sáng tạo, mang bản sắc riêng.   ­ Giọng điệu: trữ tình, lôi cuốn người đọc, , câu văn giàu tính tạo hình và thấm  đẫm chất thơ,… 7
  8. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN III. Tổng kết ­  Giá trị  hiện thực: miêu tả  chân thực số  phận cực khổ  của người dân nghèo,  phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống trị ở miền núi. ­ Giá trị nhân đạo: thể hiện tình yêu thương, sự đổng cảm sâu sắc với thân phận  đau khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mạng; tố cáo, lên án, phơi   bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai thống trị; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp tâm  hồn, sức sống mãnh liệt và khả năng cách mạng của nhân dân Tây Bắc;… B. LUYÊN ĐỀ ̣ Đề 1:             Trong bài Cảm nghĩ về truyện “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài viết:            “Nhưng điều kì diệu là dẫu trong cùng cực đến thế, mọi thế lực của tội   ác cũng không giết được sức sống con người. Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị  vẫn   sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt”. (Tác phẩm văn học 1945 – 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990,   trang 71) Anh/chị  hãy làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật Mị  trong đêm tình mùa  xuân (truyện ngắn“Vợ  chồng A Phủ”) của Tô Hoài để  làm sáng tỏ  nhận xét  trên. Dàn ý 1. Mở bài ­ Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, đoạn trích. 2. Thân bài * Mị có phẩm chất tốt đẹp nhưng bị đày đọa cả về thể xác và tinh thần + Mị là một thiếu nữ xinh đẹp, tài hoa, hồn nhiên, yêu đời; chăm chỉ làm ăn,  yêu tự do, ý thức được quyền sống của mình. + Mị là giàu lòng vị tha, đức hi sinh. + Là con dâu gạt nợ, Mị  bị đối xử  như  một nô lệ. Mị  sống khổ  nhục hơn  cả súc vật, thường xuyên bị A Sử đánh đập tàn nhẫn. Mị sống như một tù nhân  trong căn buồng chật hẹp, tối tăm. + Sống trong đau khổ, Mị gần như vô cảm “ngày càng không nói, lùi lũi như con   rùa nuôi trong xó cửa”. * Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân ­  Bên trong hình  ảnh “con rùa nuôi trong xó cửa” vẫn đang còn một con  người khát khao tự  do, hạnh phúc. Gió rét dữ  dội cũng không ngăn được sức  xuân tươi trẻ trong thiên nhiên và con người, tất cả đánh thức tâm hồn Mị.  ­ Mị uống rượu để quên hiện tại đau khổ. Mị nhớ về thời con gái, Mị sống  lại với niềm say mê yêu đời của tuổi trẻ.  ­ Tiếng sáo (biểu tượng của tình yêu và khát vọng tự  do) từ  chỗ  là hiện  tượng ngoại cảnh đã đi sâu vào tâm tư Mị. 8
  9. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Mị thắp đèn như thắp lên ánh sáng chiếu rọi vào cuộc đời tăm tối. Mị chuẩn bị đi  chơi nhưng bị A Sử trói lại; tuy bị trói nhưng Mị vẫn tưởng tượng và hành động như  một người tự do, Mị vùng bước đi. * Khái quát nghệ thuật ­ Bút pháp hiện thực sắc sảo, nghệ thuật phân tích tâm lí tinh tế, Tô Hoài   đã xây dựng thành công nhân vật Mị. ­ Có áp bức, có đấu tranh; Mị  chính là điển hình sinh động cho sức sống   tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ  của con người từ  trong hoàn cảnh tăm tối  hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do.  3. Kết bài ­ Đánh giá chung về nhân vật Mị: cuộc đời Mị có ý nghĩa tiêu biểu cho kiếp  sống khốn khổ  của người dân miền núi dưới ách thống trị  của các thế  lực  phong kiến và thực dân . Nhưng có áp bức có đấu tranh, nhân vật Mị  chính là  điển hình sinh động cho sức sống tiềm tàng, sức vươn lên mạnh mẽ  của con   người từ trong hoàn cảnh tăm tối, hướng tới ánh sáng của nhân phẩm và tự do. & VỢ NHẶT  ­ Kim Lân A. KIÊN TH ́ ƯC C ́ Ơ BAN  ̉ I. Tac gia:  ́ ̉ Kim Lân ( 1920­2007) ­ Là cây bút chuyên viết truyện ngắn xuất sắc của nền văn học Việt Nam  hiện đại. Ông thương viêt vê  nông thôn va ng ̀ ́ ̀ ̀ ươi nông dân đông băng Băc bô ̀ ̀ ̀ ́ ̣  ̉ ̀ ̉ ̣ băng tinh cam, tâm hôn cua môt ng ̀ ̀ ười vôn la con đe cua đông ruông. ́ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣    II.Tác phẩm 1. Xuất xứ:  ­ Rút trong tập “ Con chó xấu xí” ( 1962) ­ Tiền thân của truyện ngắn này la ti ̀ ểu thuyết” Xóm ngụ cư”. 2. Hoàn cảnh sáng tác:  Được viêt ngay sau khi Cách m ́ ạng tháng Tám thành  công nhưng dang dở và thất lạc bản thảo. Sau khi hòa bình lập lại (1954),  ông dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này.  * Tom tăt ́ ́:  Trong lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều trong nạn đói, vào một buổi chiều   tà, Tràng­ một người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở  hơi,  ở  xóm   ngụ cư ­ dẫn về nhà một người phụ nữ ­ người vợ nhặt. 9
  10. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Tràng gặp người vợ nhặt đang trong hoàn cảnh đói rách cùng đường. Với   một câu nói đùa và mời ăn bốn bát bánh đúc, Tràng được người phụ nữ này ưng   thuận theo anh về nhà. Mẹ Tràng (bà cụ Tứ) đón nhận người con dâu trong tâm trạng buồn vui, lo âu, hi  vọng khó tách bạch nhưng không hề  tỏ  ra rẻ rúng người phụ  nữ  đã theo không  con mình. Đêm tân hôn của họ diễn ra trong không khí chết chóc, tủi sầu từ xóm  ngụ cư vọng tới. Sáng hôm sau, Bà cụ Tứ và cô dâu mới xăm xắn dọn dẹp, quét tước trong   ngoài. Trước cảnh  ấy, Tràng cảm thấy mình gắn bó và có trách nhiệm với cái  nhà của mình và thấy mình nên người. Trông người vợ  đúng là một người phụ  nữ  hiền hậu đúng mực, không còn vẻ  gì chao chát chỏng lỏn như  lần đầu gặp   nhau.   Cụ   Tứ   hồ   hởi   đãi   hai   con   vài   bát   cháo   loãng   và   một   nồi   chè   cám. Qua lời kể của người vợ, Tràng hiểu được Việt Minh và trong óc Tràng hiện lên  hình  ảnh đám người đói kéo nhau đi phá kho thóc Nhật, phía trước là một lá cờ  đỏ bay phất phới. 3. Ý nghĩa nhan đề : Nhan đề  “ Vợ  nhặt” thâu tóm giá trị  nội dung tư  tưởng của tác phẩm.  “ Nhặt” đi với những thứ không ra gì. Thân phận của con người bị rẻ rúng như  cái rơm, cái rác, có thể  “ nhặt”  ở  bất cứ  đâu, bất kì lúc nào. Người ta hỏi vợ,   cưới vợ, còn  ở  đây  Tràng “ nhặt” vợ. Đó thực chất là sự  khốn cùng của hoàn  cảnh. => Vừa thể hiện sự thê thảm của con người trong nạn đói 1945, vừa bộc lộ sự  cưu mang, đùm bọc và khát vọng, sức mạnh hướng tới cuộc sống, tổ  ấm, niềm   tin của con người trong hoàn cảnh khốn cùng. 4. Tình huống truyện: ­ Tràng là nhân vật có ngoại hình xấu. Lời ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn,   thô kệch như chính ngoại hình của anh ta. Gia đình của Tràng  rất kho khăn, lai ́ ̣  la dân ngu c ̀ ̣ ư. Nguy cơ  “  ế vợ” đã rõ. Đã vậy lại gặp cái đói khủng khiếp, cái  chết luôn luôn đeo bám. Trong lúc không một ai ( kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện  vợ con thì đột nhiên Tràng có vợ. Trong hoàn cảnh đó, Tràng “ nhặt” được vợ là   nhặt thêm một miếng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa cho mình, đẩy  mình đến gần hơn với cái chết. Vì vậy, tinh huông eo le nay la đâu môi cho s ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ự  ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉  phat triên cua truyên, tac đông đên tâm trang, hanh đông cua cac nhân vât va thê ̣ ̉ ̀ ̉ hiên chu đê cua truyên.̣ 5 . Diễn biến tâm trạng của các nhân vật. a) Nhân vật Tràng 10
  11. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Có vẻ ngoài thô kệch, xấu xí, thân phận nghèo hèn, … ­ Nhưng có tấm lòng hào hiệp, nhân hậu: sẵn lòng cho người đàn bà xa lạ  một   bữa ăn giữa lúc nạn đói, sau đó đưa về đùm bọc, cưu mang:  + Lúc  đầu Tràng cũng có chút phân vân, lo lắng: “thóc gạo này đến cái thân   mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bồng.”  + Nhưng rồi, sau một cái “tặc lưỡi”, Tràng quyết định đánh đổi tất cả  để  có  được người vợ, có được hạnh phúc. ­> Bên ngoài  là sự  liều lĩnh, nông nổi, nhưng bên trong chính là sự  khao khát   hạnh phúc lứa đôi.  Quyết định có vẻ  giản đơn nhưng chứa đựng tình thương   đối với người gặp cảnh khốn cùng. ­ Trên đường về: + Tràng không như  mọi ngày mà "phởn phơ" khác thường, "cái mặt cứ  vênh   vênh tự đắc với mình".  + Trong lòng lâng lâng khó tả: “hắn tủm tỉm cười một mình và hai mắt thì sáng   lên lấp lánh” ­ Buổi sáng đầu tiên có vợ:   + Tràng cảm nhận có một cái gì mới mẻ:   “ Trong người êm ái lửng lơ  như   người vừa ở trong giấc mơ đi ra”  + Tràng biến đổi hẳn:  “ Bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”, “ Bây giờ  hắn mới nên người, hắn thấy có bổn phận lo lắng cho vợ  con sau   này” ­ Tràng biết hướng tới một cuộc sống tương lai tốt đẹp hơn: “ Trong óc Tràng  vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”   => Những con người đói khát gần kề  cái chết vẫn khao khát hạnh phúc gia   đình, vẫn cưu mang đùm bọc lẫn nhau và luôn có niềm tin vào tương lai. b) Người vợ nhặt. ­ Là cô gái không tên, không gia đình, quê hương, bị cái đói đẩy ra lề đường: có  số phận nhỏ nhoi, đáng thương. ­ Thị theo Tràng sau lời nói nửa đùa nửa thật để chạy trốn cái đói. 11
  12. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN ­ Cái đói đã làm thị trở nên chao chát, đanh đá, liều lĩnh, đánh mất sĩ diện, sự  e   thẹn, bản chất dịu dàng: gợi ý để được ăn: “cắm đầu ăn một chặp bốn bả bánh   đúc chẳng truyện trò gì”. ­ Nhưng vẫn là người phụ nữ có tư cách: + Trên đường theo Tràng về, cái vẻ "cong cớn" biến mất, chỉ còn người phụ nữ  xấu hổ, ngượng ngừng và cũng đầy nữ tính:  “ Thị  cắp hẳn cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng   nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn” Khi nhận thấy những cái nhìn tò mò của người xung quanh, “thị  càng ngượng   nghịu, chân nọ bước níu cả vào chân kia” + Thị  ra mắt   mẹ  chồng  trong  tư   thế  khép  nép,  chỉ  dám  “ngồi mớm  ở   mép   giường” và tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp.  ­ Thị đã tìm thấy được sự đầm ấm của gia đình nên hoàn toàn thay đổi: trở thành   một người vợ đảm đang, người con dâu ngoan khi tham gia công việc nhà chồng   một cách tự nguyện, chăm chỉ.      ­ Chính chị cũng thắp lên niềm tin và hi vọng của mọi người khi kể chuyện ở  Bắc Giang, Thái Nguyên phá kho thóc Nhật chia cho người đói.    => Góp phần tô đậm hiện thực nạn đói và đặc biệt là giá trị nhân đạo của tác   phẩm(dù trong hoàn cảnh nào, người phụ  nữ  vẫn khát khao một mái  ấm gia   đình hạnh phúc). c. Bà cụ Tứ: ­ Một bà lão già nua, ốm yếu, lưng khòng vì tuổi tác. ­ Tâm trạng bà cụ Tứ:  + Khi nghe tiếng reo, nhận thấy thái độ  vồn vã khác thường của con: phấp   phỏng, biết có điều bất thường đang chờ đợi. + Đến giữa sân nhà, “bà lão đứng sững lại, càng ngạc nhiên hơn”, đặt ra hàng  loạt câu hỏi: " Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? … Ai thế nhỉ?” + Bà lập cập bước vào nhà, càng ngạc nhiên hơn khi nghe tiếng người đàn bà xa   lạ chào mình bằng u. 12
  13. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN + Sau lời giãi bày của Tràng, bà cúi đầu nín lặng, không nói và hiểu ra. Trong  lòng chất chứa biết bao suy nghĩ: “ Bà lão hiểu rồi…vừa ai oán vừa xót thương   cho số  kiếp đứa con mình”   ­> Buồn tủi khi nghĩ đến thân phận của con phải   lấy vợ nhặt. “ Chao ôi, người ta dựng vợ  gả  chồng …đói khát này   không.”  ­>  Lo vì đói, vợ chồng nó có sống qua nổi cái   nạn đói này ko.   + Thương cho người đàn bà khốn khổ  cùng đường mới lấy đến con trai mình   mà không tính đến nghi lễ cưới: “ Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ  này,   người ta mới đến lấy con mình. Mà con mình mới có vợ được … "     +  Tủi vì chưa hoàn thành bổn phận người mẹ  lo vợ  cho con trai. Mừng cho   con trai mình có được vợ  nhưng không giấu nỗi lo lắng khi nghĩ đến tương lai  của con: “ Thôi thì bổn phận bà là mẹ….chứ biết thế nào mà lo cho hết được”  + Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu mình:  " Ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng".  + Từ tốn căn dặn nàng dâu mới,  bà an ủi động viên, gieo vào lòng con dâu niềm  tin: " Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi   may ra mà ông giời cho khá .. Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời".   + Tuy vậy, bà vẫn không sao thoát khỏi sự ngao ngán khi nghĩ đến ông lão, đứa  ̉ ́ ương, lo lăng cho canh ngô cua cac con: “ con gái út đê xot th ́ ̉ ̣ ̉ ́ Vợ chồng chúng nó   lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không?”  +  Sáng hôm sau, bà cảm thấy “nhẹ nhỏm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt   bủng beo u ám của bà rạng rỡ  hẳn lên”. Cùng với nàng dâu, bà thu dọn, quét  tước nhà cửa, ý thức được bổn phận và trách nhiệm của mình.  +  Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới:   .  Bữa cơm ngày đói thật thảm hại nhưng “cả nhà ăn rất ngon lành”   .  Bà toàn nói đến chuyện tương lai, chuyện vui, chuyện làm ăn với con dâu :   "khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà   cho xem".   .  Tìm mọi cách để nhen nhóm niềm tin, niềm hi vọng cho các con. 13
  14. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN => Bà cụ  Tứ: một người mẹ  nghèo khổ, rất mực thương con; một người phụ  nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và giàu lòng vị tha; m ột con người lạc quan, có  niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng. 6. Vài nét nghệ thuâṭ ­ Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn. ­ Nghệ thuật tạo tình huống đầy tính sáng tạo. ­ Dựng cảnh chân thật, gây ấn tượng: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,… ­ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế nhưng bộc lộ tự nhiên, chân thật. ­ Ngôn ngữ nhuần nhị, tự nhiên. III. Tổng kết. ­Truyện thể hiện được thảm cảnh của nhân dân ta trong nạn đói năm 1945. Đặc  biệt thể hiện được tấm lòng nhân ái, sức sống kì diệu của con người ngay trên  bờ vực  của cái chết vẫn hướng về sự sống và khát khao tổ ấm gia đình. ­ Vợ  nhặt tạo được một tình huống truyện độc đáo, cách kể  chuyện hấp dẫn,   miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động. B. LUYÊN ĐỀ ̣ ĐỀ 1. Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt của Kim Lân, từ đó nêu lên  giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của TP. Gợi ý trả lời: I. Mở bài ­ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Kim  Lân là nhà văn một lòng một dạ   đi về  với “đất”, với “người”,   “thuần hậu nguyên thủy” của cuộc sống nông thôn. + Nạn đói năm 1945 đã đi vào nhiều trang viết của các nhà văn, trong đó có  Vợ  nhặt của Kim Lân ­ Vợ nhặt xây dựng tình huống truyện độc đáo. ­ Qua tình huống truyện, tác phẩm thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân  đạo sâu sắc.  II. Thân bài 1. Bối cảnh xây dựng tình huống truyện ­ Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả  là hơn hai triệu  người chết. ­ Cái chết hiện hình trong tác phẩm tạo nên một không khí  ảm đạm, thê   lương. Những người sống luôn bị cái chết đe dọa. 14
  15. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN 2. Tình huống nhặt được vợ của nhân vật Tràng. **  Tình huống truyện ­ Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy cơ “ế” vợ:    + Ngoại hình: xấu, thô.    + Tính tình: có phần không bình thường, ăn nói cộc cằn, thô lỗ…    + Gia cảnh: nhà nghèo, dân  ngụ cư, đi làm thuê nuôi mình và mẹ già.    + Khi cái chết đang cận kề lại “nhặt “ được vợ, có vợ theo. ­ Diễn biến của tình huống truyện.    + Trên đường thị theo Tràng về nhà ­> người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên,  Tràng vui mừng, phấn khởi. Thị ngượng ngùng, e thẹn…      + Về  đến nhà:   Thị  vừa lo lắng vừa tủi cực. Bà cụ  Tứ  ngạc nhiên, lo  mừng lẫn lộn, bản thân Tràng cũng rất ngạc nhiên, ngỡ ngàng…    + Buổi sáng đầu tiên: Tràng “êm ái lửng lơ như người vừa  ở trong giấc   mơ  đi ra”, “ việc hắn có vợ  đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ  ngàng như  không   phải”.  Thị  dọn dẹp nhà cửa, không còn vẻ  chao chát, chỏng lỏn ­>một người  đàn bà hiền lành đúng mực, biết cảm thông chia sẻ … ** Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo ­ Giá trị hiện thực     + Tình cảnh thê thảm của con người trong nạn đói           . Cái đói dồn đuổi con người.           . Cái đói bóp méo cả nhân cách.           . Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp.    + Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, phát xít. ­ Giá trị  nhân đạo: Tình người cao đẹp thể  hiện qua cách đối xử  với nhau  của các nhân vật.    + Tràng rất trân trọng người “vợ nhặt” của mình.    + Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu được đánh thức nơi người “vợ  nhặt”    + Tình yêu thương con của bà cụ Tứ.    + Con người luôn hướng đến sự sống và luôn hi vọng, tin tưởng ở tương  lai: III. Kết bài ­ Khẳng định tài năng nhà văn qua việc XD tình huống truyện độc đáo, hấp  dẫn. ­ Khẳng định giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của TP. ĐỀ  2. Cảm nhận về  nhân vật thị trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim  Lân). 1. Mở bài:      Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật thị. 2. Thân bài 15
  16. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN * Lai lịch ­ xuất thân: 5 không: không tên (thị, ả, người đàn bà), không nhà,  không gia đình, không quê hương, không của cải (nghèo đói). * Ngoại hình: Gầy yếu, xanh xao “ khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy   hai con mắt”, “áo quần tả tơi như tổ đĩa” * Phẩm chất, tính cách: hai mặt đối lập. ­ Trơ trẽn, thiếu lòng tự trọng:      + Trong lần đầu tiên gặp Tràng, nghe câu hò vu vơ của Tràng “Muốn ăn   cơm trắng mấy giò này/Lại đây mà đẩy xe bò với anh nì” thị  cong cớn, vùng  dậy, chạy theo Tràng.         + Lần thứ  hai gặp Tràng, thị  sưng sỉa, không hề  ý tứ, ngượng ngùng  mà “đôi mắt trũng hoáy của thị tức thì sáng lên… ngồi sà xuống ăn thật”. ­ Khao khát hạnh phúc ­ mái ấm gia đình:     + Trên đường về nhà, trước sự  trêu ghẹo của mọi người ­> e thẹn, rón  rén.       +  Khi về tới nhà, thị ngại ngùng, ngồi mớm vào mép giường, chào hỏi   mẹ Tràng lễ phép…      + Buổi sáng đầu tiên ở nhà Tràng:          . Thị dọn dẹp nhà cửa          . Không còn vẻ chao chát, chỏng lỏn…         . Một người đàn bà hiền lành đúng mực, biết cảm thông chia sẻ  ­ Đánh giá chung:  + Thị là nạn nhân của nạn đói, vì nạn đói đánh mất hết ý thức, nhân phẩm của  một người phụ nữ.   + Khi được sống trong sự che chở của gia đình, những phẩm chất tiêu biểu  của một người phụ nữ Việt được bộc lộ: đảm đang, cảm thông, chia sẻ,… * Nghệ thuật: khai thác nhân vật qua những cử chỉ, hành động ­> tính cách,   phẩm chất của nhân vật được bộc lộ. 3. Kết bài:       Đánh giá khái quát về nhân vật thị (người vợ nhặt)  & CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ­ Nguyễn Minh Châu – A. KIÊN TH́ ƯC C ́ Ơ BAN ̉ I. Tac gia ́ ̉ ­ Nguyễn Minh Châu (1930­1989) được coi là nhà văn mở  đường tinh anh  của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. II. Tac phâm ́ ̉ 1. Xuât x́ ư va vi tri tac phâm ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ­ “Chiếc thuyền ngoài xa” viết năm 1983­ Tác phẩm nằm trong xu hướng  chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số  phận cá   nhân và số phận con người trong cuộc sống đời thường. 16
  17. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN * Tom tăt ́ ́: Để có thể xuất bản một bộ lịch nghệ thuật về thuyền và biển thật ưng ý,  trưởng phòng Nguyên đề nghị  nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phải tìm chụp bổ  sung   một cảnh biển buổi sáng có sương mù. Kết hợp đi thăm Đẩu­người bạn chiến  đấu năm xưa giờ  đang là chánh án toà án huyện­ Phùng đi đến môt vùng biển   miền Trung, đây từng là nơi anh đã chiến đấu thời đánh Mĩ. Phùng đã "phục kích mấy buổi sáng mà chưa chụp được bức ảnh nào. Sau  gần một tuần suy nghĩ, tìm kiếm, anh quyết định chụp cảnh thuyền đánh cá thu  lưới vào lúc bình minh. Phùng vô cùng mãn nguyện vì đã chụp dược một bức   ảnh nghệ thuật toàn bích. Nhưng thật bất ngờ, từ chiếc thuyền thật đẹp ấy, lại bước xuống một đôi  vợ  chồng nhà chài thô kệch, rồi lão đàn ông dùng chiếc thắt lưng lính nguỵ  thẳng tay quật vợ trong khi người vợ cam chịu, không hé răng, không né tránh. Phùng chưa kịp xông ra ngăn cản thì thằng Phác ­ con họ ­ đã lao tới giật chiếc   thắt lưng, quất vào người cha để  bênh mẹ. Cặp vợ  chồng lại lặng lẽ  trở  lại   thuyền. Biết Phùng đã chứng kiến sự tàn bạo của cha mình, thằng Phác đâm ra   căm ghét anh. Ba hôm sau, cũng trong làn sương sớm, Phùng lại chứng kiến cảnh người đàn  ông đánh vợ, và cảnh cô chị gái tước con dao găm mà thằng em định dùng làm vũ  khí để bảo vệ mẹ. Không thể nén chịu thêm được nữa, Phùng xông ra buộc lão   phải chấm dứt hành động vũ phu, độc ác và bị  lão đánh trả  để  tự  vệ. Phùng bị  thương   và   được   đưa   về   trạm   y   tế   của   toà   án   huyện   để   điều   trị Người đàn bà được mời đến và chánh án Đẩu thuyết phục chị ly hôn với người  chồng vũ phu, độc ác. Nhưng cả  Đẩu lẫn Phùng đều ngỡ  ngàng, ngạc nhiên  trước sự lựa chọn dứt khoát của người đàn bà này: kiên quyết không chịu ly hôn.  Theo chị, người chồng trước đây là một thanh niên cục tính nhưng hiền lành.   Chỉ  vì cuộc sống quá quẫn bách nên đánh vợ  để  giải toả  nỗi uất  ức, bực dọc   của mình. Vả lại, gia đình họ cũng có lúc vui vẻ, nhất là lúc nhìn đàn con được  ăn no. Hai người cố  thuyết phục nhưng người đàn bà vẫn không hề  thay đổi ý  kiến. Cuối cùng họ  đã hiểu ra người đàn bà  ấy dù có bị  đánh đập tàn bạo đến  mấy vẫn cần có người chồng, cần một người đàn ông sức vóc trên thuyền để  có thể ra khơi kiếm sống và nuôi đàn con đông đúc. Câu chuyện thương tâm của người đàn bà nhà chài đã khiến Phùng đi từ  ngạc nhiên, ngỡ  ngàng đến cảm thông và thấm thía: Không thể  đơn giản và sơ  lược khi nhìn nhận mọi hiện tượng của cuộc đời. 2. Y nghia nhan đê va tinh huông truyên ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ a. Y nghia nhan đê: ́ ̃ ̀ ̉ ượng cho cuôc đ ­ Biêu t ̣ ời va cach nhin cuôc đ ̀ ́ ̀ ̣ ời ở  bê nôi va cai nhin  ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ở  bề  ̀ ̀ ̉ ̣ sâu, tâng ngâm cua cuôc sông.́ ̣ ưa nghê thuât chân chinh va cuôc đ ­ Quan hê gi ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ời. b.Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh + Thứ nhất:  17
  18. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN .Một cảnh “đắt” trời cho­ một cảnh tượng tuyệt đẹp mà thiên nhiên, cuộc  sống ban tặng cho con người. Đó là hình  ảnh chiếc thuyền lưới vó  ẩn hiện   trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào,   “từ  đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và   toàn bích”.  .Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó chứa đựng “chân lí của sự  toàn thiện”,   làm dấy lên trong Phùng những xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh như được  gột rửa, trở  nên trong trẻo, tinh khôi. Cái đẹp đã thanh lọc được tâm hồn con  người. + Thứ hai:   Một cảnh tượng phi thẩm mĩ: một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; một gã  đàn ông to lớn, dữ dằn, phi nhân tính. Gã đàn ông đánh đập người vợ  một cách  thô bạo; đứa con vì thương mẹ đã đánh cha để  rồi nhận lấy hai cái bạt tai của  bố... ­>một cảnh tượng hoàn toàn trái ngược, giống như một trò đùa quái ác của  cuộc sống. Phùng “ngơ  ngác” không tin vào mắt mình. Anh kinh ngạc, sững sờ, chết   lặng bởi cái xấu, cái ác lại hiện hữu ngay trước mắt, ngay sau cái đẹp kì diệu   kia.  =>Qua hai phát hiện của người nghệ  sĩ, nhà văn muốn phát biểu: Cuộc   đời không đơn giản, xuôi chiều mà luôn chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống  luôn tồn tại những mặt đối lập, mâu thuẫn. Chính vì thế, con người, nhất là  người nghệ sĩ, không nên vội đánh giá con người, sự vật, hiện tượng ở dáng vẻ  bên ngoài mà phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài ấy. c.  Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện Đó là câu chuyện về cuộc đời nhiều bí ẩn và éo le của một người đàn bà hàng   chài nghèo khổ, lam lũ…  ­ Người đàn bà đáng thương: ̉     + Ngoai 40 tuôi, thô k ̀ ệch, rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi”  Gợi ấn tượng về một cuộc đời nghèo khổ, lam lũ.     + Bị chồng đánh đâp ̣ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng  vẫn cam chịu “không hề  kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách chaỵ   trốn”  coi đó là lẽ đương nhiên, sẵn sàng chịu đựng tất cả         ­ Người đàn bà đã từ chối lời đề nghị và sự giúp đỡ của chánh án Đẩu và nghệ  sĩ Phùng: van nai toa  ̀ ̀“Quý toà bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được,   đừng bắt con bỏ nó”    ­ Người phụ nữ ấy giải thích:    + “Các chú đâu có phải là người làm ăn … cho nên các chú đâu có hiểu   được…”, “… như thế nào là nỗi vất vả của người đà bà trên một chiếc thuyền   không có đàn ông…”   Nhân tḥ ưc vê cuôc sông trên biên: nghê biên không thê thiêu đan ông, gã đàn ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ̉ ́ ̀   ông ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời đi biển của chị. +  “ đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng ...không thể sống cho mình”  Tinh th ̀ ương con vô bờ 18
  19. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN    + Cũng có những lúc: “Vui nhât la luc ng ́ ̀ ́ ồi nhin đan con tôi chung no đ ̀ ̀ ́ ́ ược ăn   no…”  ,  “trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ  chồng con cái chúng tôi sống hoà   thuận, vui vẻ”  Trong đau khổ  triền miên, người đàn bà  ấy vẫn chắt loc đ ̣ ược những niềm   hạnh phúc nhỏ nhoi    + “Lao chông tôi khi ây là m ̃ ̀ ́ ột anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm,   không bao giờ  đánh đập tôi”. “Giá tôi đe it đi, ho ̉ ́ ặc húng tôi sắm được một   chiếc thuyền rộng hơn…” ̉  Cam thông v ơi ng ́ ươi chông. ̀ ̀  =>  Nhân vật có sự đôi lâp gi ́ ̣ ữa ve bên ngoai va tâm hôn bên trong  ̉ ̀ ̀ ̀   + Ngươi đan ba thât hoc nh ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ưng rât hiêu cuôc đ ́ ̉ ̣ ời: hiêu thiên ch ̉ ức lam me, hiêu ̀ ̣ ̉   nôi khôn khô va s ̃ ́ ̉ ̀ ự bê tăc cua ng ́ ́ ̉ ười chông. ̀   + Giàu đức hy sinh, giau long vi tha, nhân hâu  ̀ ̀ ̣ ̣ : chăt chiu hanh phuc đ ́ ̣ ́ ời thường,  ̀ ời môt cach sâu săc  nhin đ ̣ ́ ́   + Thâp thoang ve đep truyên thông cua  ng ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ười phu ṇ ữ VN trong qua kh́ ứ  Quan niệm của nhà văn:  Qua câu chuyện về cuộc đời người đàn bà hàng chài  và cách ứng xử của các nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp:  ̣ cuôc sông con ng ́ ươi không đ ̀ ơn gian, ̉ ngươi nghê si không th ̀ ̣ ̃ ể dễ dãi, giản đơn  khi nhìn nhận mọi sự  vật, hiện tượng của đời sống,  đừng nhìn cuộc đời, con  người một cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá sự  việc, hiện tượng trong   các mối quan hệ đa diện, nhiều chiều. d.  Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy” + Mỗi lần nhìn kĩ vào bức ảnh đen trắng, nghệ sĩ Phùng vẫn thấy “hiện lên cái   màu hồng hồng của ánh sương mai”­ đó là chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời,  cũng là biểu tượng của nghệ thuật. + Nếu nhìn lâu hơn, bao giờ anh cũng thấy “người đàn bà ấy đang bước ra  khỏi tấm  ảnh”­ đó hiện thân của những lam lũ, khốn khổ, là sự  thật cuộc đời  vẫn buộc những con người có lương tri phải trăn trở. => Qua tấm  ảnh được chọn trong “bộ  lịch năm  ấy”, Nguyễn Minh Châu  thể hiện những suy tư, chiêm nghiệm sâu sắc về mối quan hệ giữa nghệ thuật  và cuộc đời: Nghệ thuật chân chính không thể tách rời, tách li cuộc sống. Nghệ  thuật phải gắn với cuộc đời và phải vì cuộc đời.        e. Nghệ thuật + Xây dựng được một tình huống truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát  hiện về đời sống;  +  Nhà văn lựa chọn ngôi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở  nên gần gũi, chân thực và có sức thuyết phục;  + Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách; lời văn giản dị mà sâu   sắc, đa nghĩa. B. LUYÊN ĐỀ ̣ Đề  1:  Cảm nhận của anh (chị) về  nhân vật người đàn bà hàng chài   trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. 1. Mở bài: 19
  20. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HKII, NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN – Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Nêu vấn đề: Đây là một tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu trong   thời kì đổi mới. Tác phẩm thành công trên nhiều phương diện trong đó đáng chú   ý là nghệ thuật xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài – một nhân vật đã để  lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc. 2. Thân bai: ̀  *    Ngoại hình  ­ Người đàn bà hàng chài có ngoại hình thô kệch, xấu xí (trạc ngoài bốn   mươi, mặt rỗ, …), gợi sự  liên tưởng cho người đọc về  một người đàn bà với   cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như tất cả những người người đàn bà ở vùng biển  ̀ ̉  *    Hoan canh sông ́   – Người đàn bà vùng biển trong truyện ngắn hiện lên qua cái nhìn của  Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh đã tình cờ chứng kiến những bi kịch gia đình  của chị. Chị  không hề  có tên. Tác giả  chỉ  gọi chị  là “người đàn bà” một cách  phiếm định  (một dụng ý nghệ thuật của nhà văn).  – Chị  là một người phụ  nữ  lao động lam lũ  ở  làng vạn chài, cả  nhà sống  lênh đênh trên một chiếc thuyền đánh cá. – Một người phụ nữ đau khổ  – nạn nhân đáng thương của sự  lạc hậu đói   nghèo, chị  thường xuyên bị  chồng đánh đập (ba ngày một trận nhẹ, năm ngày   một trận nặng). => Nhân vật người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” là hiện thân cho  những mảnh đời tăm tối cơ cực vẫn còn tồn tại trong cuộc sống quanh ta.  *    Phẩm chất, tính cách  – Chị là người mẹ thương con: + Chị lo sợ thằng Phác sẽ có những hành động nông nổi với bố, chị đã gởi  con cho bố  ruột mình nuôi. Không muốn con nhìn thấy cảnh cha đánh mẹ, chị  xin với chồng mỗi lần đánh chị  thì lên bờ  mà đánh khi không có mặt con. Đó  cũng là một cách ứng xử rất nhân bản. + Chị  nhẫn nhục chịu đựng đòn roi của chồng vì chị  nghĩ đến đàn con:   “Ông trời sinh ra người đàn …như  ở  trên đất được!”. Hoá ra, chị không thể bỏ  chồng vì cuộc sống trên thuyền không thể thiếu một người đàn ông trong những   lúc phong ba, bão táp, các con chị phải được nuôi nấng, phải được lớn lên,… – Chị là một người hiểu thấu lẽ đời, tuy ít học mà tỉnh táo và sáng suốt. + Cách xưng hô: quý toà – con  + Chị  đã từ  chối và sẵn sàng đánh đổi mọi giá để  không phải li hôn. Bởi,   cho dù vũ phu, nhưng hắn vẫn là chỗ  dựa quan trọng của những người đàn bà  hàng chài như chị; còn chị­ hạnh phúc lớn nhất của đời chị­ cần có bố  để  nuôi  dưỡng chúng. Hơn nữa, trên truyền cũng có lúc vợ chồng con cái hòa thuận, vui   vẻ. Đó là câu chuyện về  cuộc đời bí  ẩn và éo le của người đàn bà hàng chài   nghèo khổ, lam lũ...  => Người phụ nữ bao dung, vị tha, giàu lòng yêu thương và đức hi sinh. *Nghệ thuật xây dựng nhân vật. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2