Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp được chia sẻ dưới đây giúp các em hệ thống kiến thức đã học, nâng cao khả năng ghi nhớ và khả năng làm bài tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 11 năm 2018-2019 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
- Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp Tổ: Toán Tin MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HỌC KÌ IITIN 11 NĂM HỌC: 20182019 Cấp NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG TỔNG độ HIỂU THẤP CAO Chủ đề BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP Số câu 2 2 4 Số điểm BÀI 11. KIỂU MẢNG Số câu 3 2 5 Số điểm BÀI 12. KIỂU XÂU Số câu 3 2 5 Số điểm BÀI 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP Số câu 2 2 Số điểm BÀI 15. THAO TÁC VỚI TỆP Số câu 4 1 5 Số điểm BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI Số câu 3 1 1 5 Số điểm BÀI 17. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON Số câu 3 1 4 Số điểm TỔNG CỘNG SỐ CÂU 20 8 1 1 30 SỐ ĐIỂM 5Đ 2Đ 2Đ 1Đ 10Đ BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP 1. Cấu trúc lặp: Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp 2LÆp víi sè lÇn biÕt tr íc vµ c©u lÖnh for do : Cã 2 d¹ng: aD¹ng lÆp tiÕn: for := to do ; bD¹ng lÆp lïi:
- for := downto do ; * Trong ®ã: biÕn ®iÕm lµ biÕn ®¬n cã kiÓu nguyªn. +Gi¸ trÞ ®Çu, gi¸ trÞ cuèi lµ c¸c biÓu thøc cïng kiÓu víi biÕn ®Õm vµ gi¸ trÞ ®Çu gi¸ trÞ cuèi. *Ho¹t ®éng: LÆp tiÕn: c©u lÖnh ®îc thùc hiÖn tuÇn tù víi biÕn ®Õm nhËn lÇn lît c¸c gi¸ trÞ liªn tiÕp t¨ng tõ gi¸ trÞ ®Çu ®Õn gi¸ trÞ cuèi. LÆp lïi: c©u lÖnh ®îc thùc hiÖn tuÇn tù víi biÕn ®Õm nhËn lÇn lît c¸c gi¸ trÞ liªn tiÕp gi¶m tõ gi¸ trÞ cuèi ®Õn gi¸ trÞ ®Çu. 3LÆp víi sè lÇn ch a biÕt tr íc vµ c©u lÖnh While do : Có ph¸p: While do ; Trong ®ã: §iÒu kiÖn: lµ biÓu thøc logic C©u lÖnh: lµ 1 c©u lÖnh ®¬n hay ghÐp. sai BÀI 11. KIỂU MẢNG 1. Ý nghĩa của mảng một chiều: Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của dãy sẽ có một chỉ số. 2.Khai báo m ảng một chiều: Khai báo gián tiếp: TYPE = ARRAY [Kiểu chỉ số] OF ; Var : ; trong đó : Kiểu chỉ số: Thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2. với n1 và n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối. Kiểu phần tử là kiểu của phần tử mảng. Khai báo trực tiếp: Var : array[ Kiểu chỉ số] of ; Ví d. Các khai báo kiểu mảng một chiều sau đây là hợp lệ : Type ArrayReal=Array[100..200] Of Real; ArrayBoolean = Array[n+1.. n+1] Of Boolean; ArrayInt = [100..0] Of Integer; BÀI 12. KIỂU XÂU 1. khai báo: Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài 0 gọi là xâu rỗng. Để khai báo kiểu dữ liệu xâu ta sử dụng từ khoá STRING tiếp theo là độ dài lớn nhất của xâu (không vượt quá 255) được ghi trong cặp ngoặc [ và ]. Khai baùo:
- VAR : STRING[Độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ : Var Name : string[26]; Trong mô tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, chẳng hạn : Var Chugiai : String; Khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255 2. Nhập, xuất dữ liệu cho biến xâu: Dùng các lệnh Readln để nhập và write để xuất như nhập xuất dữ liệu bình thường. Ví dụ: Readln(Hoten); Write (‘Ho ten: ’, Hoten); Cách tham chiếu đến từng phần tử trong xâu giống cấu trúc chung khi tham chiếu tên biến [chỉ số]. Ví dụ : Hoten[2]; 3. Các thao tác xử lí xâu: a, Phép ghép xâu, kí hiệu là +, được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu. Có thể thực hiện phép ghép xâu đối với các hằng và các biến xâu. Ví dụ 1. Phép ghép xâu : 'Ha' + ' noi' +' '+'Viet Nam' cho xâu kết quả : 'Ha noi Viet nam'. b, Caùc pheùp so saùnh: baèng (=), khaùc (), nhoû hôn (), nhoû hôn hoaëc baèng (=), thöù töï thöïc hieän thaáp hôn pheùp gheùp xaâu vaø thöïc hieän vieäc so saùnh theo caùc qui taéc: Xaâu A lôùn hôn xaâu B neáu nhö kí töï ñaàu tieân khaùc nhau giöõa chuùng keå töø traùi sang trong xaâu A coù maõ ASCII lôùn hôn. Neáu A vaø B coù ñoä daøi khaùc nhau vaø A laø ñoaïn ñaàu cuûa B thì A nhoû hôn B. VÝ dô 2: 'My Computer'
- Khai báo biến tệp có dạng : Với tệp văn bản là : VAR : TEXT; Ví dụ: VAR F1, F2: text; 2. Các thao tác với tệp: a. Gắn tên tệp: Để thao tác với tệp, trước hết phải gán tên tệp cho biến tệp bằng câu lệnh ASSIGN(,); Trong đó Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu. Ví dụ 1 Giả thiết có biến xâu MYFILE và cần gán biến tệp F2 với tệp có tên DULIEU.DAT. Việc gán tên tệp được thực hiện bằng các câu lệnh : MYFILE := 'DULIEU.DAT'; ASSIGN(F2,MYFILE); hoặc ASSIGN(F2,'DULIEU.DAT'); b. Mở tệp: Câu lệnh mở tệp để ghi kết quả có dạng : REWRITE(); Ví dụ TF := 'C:\KQ.DAT'; ASSIGN(F3,TF); REWRITE(F3); Để chuẩn bị đọc dữ liệu từ tệp đã có ta mở tệp bằng câu lệnh : RESET(); Ví dụ 2 Để đọc dữ liệu từ tệp DL.INP ta có thể mở tệp bằng : TF := 'DL.INP'; ASSIGN(F1,TF); RESET(F1); hoặc ASSIGN(F1, 'DL.INP'); RESET(F1); c) Đọc/ghi tệp định kiểu Câu lệnh ghi có dạng : WRITE(,); trong đó Tên biến là biến cùng kiểu với kiểu phần tử tệp. Ví dụ Lệnh ghi giá trị biến A vào tệp gắn với biến tệp F3 : WRITE(F3,A); Nếu tệp được mở bằng thủ tục RESET thì có thể đọc thông tin. Câu lệnh đọc có dạng: READ(,); d) Đóng tệp
- Sau khi làm việc xong với tệp cần phải đóng tệp. Việc đóng tệp là đặc biệt quan trọng sau khi ghi thông tin vào tệp. Câu lệnh đóng tệp có dạng : CLOSE(); BÀI 16. VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP Ôn tập kiến thức lí thuyết: 1. Các thao tác đối với tệp: Gán tên tệp, mở tệp, tạo tệp mới, đóng tệp. Đọc / ghi tệp văn bản Các hàm và thủ tục liên quan. LÀM VÍ DỤ BÀI 17. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm chương trình con: Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định có thể được thực hiện ở nhiều vị trí trong chương trình. Lợi ích của việc sử dụng ct con: + Chương trình dễ đọc, dễ hiểu dễ kiểm tra phát hiện lỗi, và sửa sai. + Có thể giao cho nhiều người cùng viết một chương trình. + Tránh việc lặp đi việc lặp đi lặp lại một nhóm lệnh khi nhóm lệnh được thực hiện nhiều lần khác nhau trong chương trình Lợi ích của việc sử dụng chương trình con: Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó. Hỗ trợ được việc thực hiện các chương trình lớn Phục vụ cho quá trình trừu tượng hóa. 2. Phân loại và cấu trúc chương trình con: a. Phân loại: Có hai loại chương trình con: hàm và thủ tục. Hàm và thủ tục chuẩn VD: Hàm sqrt(), hàm abs(), length(), … Hàm sử dụng một số thao tác nào đó và trả về một giá trị kiểu đơn giản thông qua tên hàm. Thủ tục thực hiện các thao tác nhất định, nhưng không trả về giá trị thông qua tên của nó. b. Cấu trúc chương trình con: Cấu trúc chung của chương trình con: (giống cấu trúc của một chương trình) Phần khai báo: Phần khai báo có thể có khai báo biến cho dữ liệu vào và ra, các hằng và biến dùng trong chương trình con.
- Phần thân: Phần thân của chương trình con là dãy câu lệnh thực hiện để từ những dữ liệu vào ta nhận được dữ liệu ra hay kết qủa mong muốn. Tham số hình thức: Các biến được khai báo cho dữ liệu vào và ra được gọi là tham số hình thức của chương trình con. Các biến để dùng riềng trong chương trình con được gọi là biến cục bộ. c. Thực hiện chương trình con: Để thực hiện (gọi) một chương trình con ta cần phải có lệnh gọi nó tương tự lệnh gọi hàm hay thủ tục chuẩn, bao gồm tên chương trình con với tham số là các hằng, biến chứa dữ liệu vào và ra tương ứng với các tham số hình thức đặt trong cặp ngoặc ( và ). Các hằng và biến này được gọi là tham số thực sự. . BÀI 18. VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH CON 1/ Cách viết và sử dụng thủ tục a/ Cấu trúc của thủ tục Procedure [] []; Begin []; end; Lưu ý: Procedure: Từ khoá Tên thủ tục : Bắt buộc phải có. Kết thúc thủ tục bằng từ khoá End; 2. Ví dụ về thủ tục: * Tham số hình thức & Tham số thực sự: - Tham số hình thức: Là tham số được đưa vào khi định nghĩa chương trình con. - Tham số thực sự: Là tham số được viết trong lời gọi chương trình con. - Tham số giá trị và tham số biến (tham trị & tham biến) Tham số biến: Khai báo phải có từ khoá Var. Khi gọi chương trình con, các tham số hình thức là biến chỉ được phép thay thế bằng các tham số thực sự là biến. Tham số giá trị: Khi khai báo không có từ khoá Var ở trước, khi gọi chương trình con, các tham số giá trị sẽ được thay thế bằng các tham số thực sự là giá trị hoặc biến. 2. Cách viết và sử dụng hàm: * Caáu Truùc chung cuûa Haøm (Function): Function [ (Danh saùch tham soá)]: ; [( Phaàn khai baùo)]; Begin []; := ; end; * Söï gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa thuû tuïc vaø haøm: Gioáng nhau: Ñeàu laø chöông trình con, coù caáu truùc gioáng moät chöông trình. Ñeàu coù theå chöùa caùc tham soá (tham soá giaù trò vaø tham soá bieán), cuøng tuaân theo caùc quy ñònh veà khai baùo vaø söû duïng caùc loaïi tham soá naøy. (Coù theå khoâng coù tham soá) Khaùc nhau: Haøm khaùc thuû tuïc ôû ñieåm caên baûn laø haøm luoân traû veà moät giaù trò thuoäc kieåu xaùc ñònh thoâng qua teân haøm. (caùc kieåu döõ lieäu ñôn giaûn: integer, real, boolean, char, string). Ñaàu haøm baét ñaàu baèng töø khoùa Function coøn thuû tuïc baét ñaàu vôùi töø khoùa Procedure. Phaûi chæ ra keát quaû cuûa haøm thuoäc kieåu döõ lieäu naøo. Trong thaân haøm thöôøng coù caâu leänh gaùn giaù trò cho teân haøm. * Caùch söû duïng haøm: Vieäc söû duïng haøm gioáng nhö vieäc söû duïng caùc haøhaøm chuaån. => Khi vieát leänh goïi teân haøm goàm: Teân haøm vaø tham soá thöïc söï töông öùng vôùi caùc tham soá hình thöùc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 85 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn