intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Hòa Ninh

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi cuối học kì 2 sắp tới thì Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Hòa Ninh sẽ là tài liệu ôn thi môn Tin học rất hay và hữu ích mà các em học sinh không nên bỏ qua. Mời các em cùng tham khảo ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 8 năm 2017-2018 - Trường THCS Hòa Ninh

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC 8 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 –  2018  A. LÝ THUYẾT: Câu 1: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;  Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? A.  0 B.  10 C.  15 D.  20 Câu 2: Cho đoạn chương trình sau: S:=1; for i:=1 to 3 do S:=S+i * Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên S có kết quả là: A. 11 B. 7 C. 5 D. 9 Câu 3: Cú pháp của câu lệnh lặp for … do là: A. for  =  to;  do ; B. for  :=  to  do ; C. for  =  to  do ; D. for  :=  to  do ; Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:  S:=0; n:=0; While S
  2. Câu 12: Việc thực hiện câu lệnh lặp: for i:=1 to 10 do begin writeln(‘O’); delay(1000) end; là in ra  màn hình: A. 10 chữ O theo cột dọc. B. 10 chữ O theo cột dọc, mỗi chữ dừng 1 giây. C. Các chữ O. D. Các số từ 1 đến 10. Câu 13: Chỉ ra  được lặp lại trong đoạn lệnh: x:=1; While x
  3. * Khi thực hiện thuật toán, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 5 vòng B. 0 vòng C. 10 vòng D. 3 vòng Câu 26: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Bạn An đánh răng ngày 2 lần. B. Bạn Hùng mỗi ngày quét nhà 1 lần. C. Bạn Cường học bài cho tới khi thuộc bài. D. Mỗi ngày bạn Nga nấu ăn 1 lần. Câu 27: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i := 5; While i>=1 do i := i – 1; A.  2 lần B.  6 lần C.  5 lần D.  1 lần Câu 28: Vòng lặp while … do là vòng lặp: A.  Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là =100 D.  Chưa biết trước số lần lặp Câu 29: Khi nào thì câu lệnh for... do kết thúc? A.  Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B.  Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu. C.  Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. D.  Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu. Câu 30: Đoạn chương trình P:=1; for i:=1 to n do P:=P*i; giải được bài toán nào sau đây? A. Tính tích P=1.2.3…n B. Tính tổng P=1+2+3+…+n 1 1 1 C. Tính tổng P = 1 + + + ... + D. Tính tích P=1.2.3…100 2 3 n Câu 31: Cho đoạn chương trình: P:=1; For i:=2 to 5 do P:=P*i; * Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên s có kết quả là : A. 10 B. 120 C. 5 D. 1 Câu 32: Để tính số vòng lặp cho câu lệnh for... do ta sử dụng công thức: A. Giá trị cuối – Giá trị đầu + 1 B. Giá trị cuối – Giá trị đầu C. Giá trị đầu – Giá trị cuối D. Giá trị đầu – Giá trị cuối + 1 Câu 33: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100? A.  1 B.  100 C.  101 D.  99 Câu 34: Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào ĐÚNG? A. While i
  4. Câu lệnh for…do thay thế cho câu lệnh While…do trên hợp lệ là: A. S:=0; for i:=1 to 100 do S:= S+i; B. S:=n; for i:=1 to n do S:= S+i; C. S:=0; for i:=1 to n do begin S:= S+i; i:=i+1 end; D. S:=0; for i:=1 to n do S:= S+i; Câu 40: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì? A.  Kiểm tra giá trị của  B.  Kiểm tra  C.  Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then D.  Thực hiện  sau từ khóa Do Câu 41: Sau khi thực hiện đoạn chương trình: s:=1; for i:=1 to 5 do s := s*i; Giá trị của biến S bằng: A. 121 B. 55  C. 120  D. 151 Câu 42: Câu lệnh Begin                                  writeln(‘a’);                                  writeln;                    End; A. Là câu lệnh điều kiện lồng nhau B. Là câu lệnh lặp lồng nhau C. Là câu lệnh lồng nhau D. Là câu lệnh ghép Câu 43: Câu lệnh WhereX có tác dụng: A. Cho biết số thứ tự của cột đang có con trỏ B. Cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ  C. Cho biết số thứ tự của hàng và cột đang có con trỏ D. Đưa con trỏ về cuôi dong ́ ̀   Câu 44: Kết quả của việc thực hiện câu lệnh Pascal for i:=1 to 7 do writeln(‘Tien hoc le, hau hoc  van’); là: A. In ra màn hình 7 câu Tien hoc le, hau hoc van B. In ra màn hình 1 câu Tien hoc le, hau hoc van C. In ra màn hình 6 câu Tien hoc le, hau hoc van D. Vòng lặp vô tận Câu 45: Vòng lặp While  do ; A.  là một phép gán B.  là một phép so sánh C.  là một biểu thức đại số  D.  là một dãy kí tự Câu 46: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước? A. Mỗi buổi học 5 tiết. B. Ngày 10/3 Âm lịch là ngày giỗ tổ Hùng Vương. C. Đánh răng ngày 2 lần. D. Mỗi ngày phải học bài cho đến khi thuộc. Câu 47: Sau khi thực hiện câu lệnh: while i 
  5. A. var a: array[4..10.1] of real; B. var a: array[4…10] of real; C. var a: array[10..4] of real;   D. var a: array[4..10] of real; Câu 50: Câu lệnh: for i:=1 to n do                                   Begin                                        Write(‘a[‘,i,’]=’);                                        Readln(a[i]);                                   End; A. Dùng để nhập giá trị cho các phần tử của mảng từ bàn phím B. Dùng để in giá trị của các phần tử của mảng ra màn hình C. Dùng để duyệt các phần tử của mảng   D. Dùng để giải quyết các mục đích khác Câu 51: Với khai báo: a: array[1..100] of integer; thì phép gán hợp lệ là: A. a[1]:=34; B. a[2]:=15.1; C. a[3]:=a[4]+0.2; D. a[5]:=a[1]/3; Câu 52: Var  : array [..] of ;  Trong đó chỉ số đầu và chỉ số cuối là: A. Số nguyên B. Số thực C. Số nguyên hoặc số thực D. Số nguyên và số thực Câu 53: Var  : array [..] of ; A.  lớn hơn   B.  bằng  C.  nhỏ hơn  D.  nhỏ hơn hoặc bằng  Câu 54: Trong hệ xương của con người, xương nào dài nhất? A. Xương đùi B. Xương sườn C. Xương chậu D. Xương cẳng chân Câu 55: Trong cơ thể người, cơ nào dài nhất? A. Cơ đùi B. Cơ lưng C. Cơ ngực D. Cơ vai Câu 56: Để khởi động phần mềm Làm quen với giải phẫu cơ thể người, em nháy đúp vào biểu  tượng: A.  B.  C.  D.  Câu 57: Em được học vẽ hình không gian với phần mềm: A. Pascal                  B. Geogebra C. Anatomy D. TIM Câu 58: Để tạo đối tượng điểm, ta kích hoạt cửa sổ không gian 3D, chọn công cụ: A.  B.  C.  D.  Câu 59: Để vẽ hình lập phương, ta chọn công cụ: A.  B.  C.  D.  Câu 60: GeoGebra là phần mềm: A. Soạn thảo văn bản B. Bảng tính  C. Luyện gõ phím D. Vẽ hình học B. THỰC HÀNH:
  6. Bài 1: Viết chương trình nhập vào một dãy n số nguyên, với n cũng được nhập từ bàn phím. In ra  màn hình dãy số đó. Sau đó xử lí cho mỗi phần tử tăng 2 đơn vị và in lại kết quả đã xử lí. Bài 2: Viết chương trình nhập vào một dãy n số nguyên, với n cũng được nhập từ bàn phím. In ra  màn hình dãy số đó với thứ tự tăng dần (từ nhỏ đến lớn). Bài 3: Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số.  Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím. Tính tổng của dãy số được nhập vào. Bài 4: Viết chương trình sử dụng biến mảng nhập dãy n số nguyên từ bàn phím và đếm xem  trong dãy có bao nhiêu số âm, bao nhiêu số dương. Sau đó in ra màn hình 1 dãy số âm và 1 dãy số  dương đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1