Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
lượt xem 3
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3
- TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II NHÓM TIN Môn: Tin học, lớp 11 Năm học 2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm khách quan 50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút. III. NỘI DUNG A. LÝ THUYẾT Chương V: Tệp và thao tác với tệp Bài 14: Kiểu dữ liệu tệp. 1. Vai trò và đặc điểm kiểu tệp 2. Phân loại tệp. Bài 15: Thao tác với tệp. 1. Khai báo biến tệp: Var : Text ; 2. Thao tác với tệp: a) Gán tên tệp với biến tệp. CP: Assign(,); Ví dụ: Ta viết gán tên tệp là Dulieu.inp với biến tệp là t1: assign(t1,’dulieu.inp’); b) Mở tệp để đọc, để ghi dư liệu. - đọc: CP: reset(); Ví dụ: Mở tệp dulieu.inp ở phần a sau khi đã được gán với biến tệp t1 ta viết: Reset(t1); - Ghi: Cp: rewrite(); Ví dụ: Mở tệp dulieu.out sau khi đã được gán với biến tệp t2 ta viết: Rewrite(t2); c) Đọc/ghi tệp văn bản. -Đọc: cp: Read(,< danh sách biến>); Hoặc Readln(,< danh sách biến>); Ví dụ: đọc dữ liệu từ tệp dữ liệu ra 2 biến a, b ta viết: Read(t1,a,b); -Ghi: cp: Write(,); Ví dụ: Ghi 2 số a, b vào tệp dulieu.out ta viết: Write(t2,a, b); d) Đóng tệp Cp: close(); Ví dụ: close(t1); Assign(, ); Ghi Đọc Rewrite(); Reset(); Write(,); Read(,); Close();
- *) Sơ đồ các thao tác với tệp. e) Một số hàm thường dùng đối với tệp văn bản: + Hàm EOF(); + Hàm EOLN();
- Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc Bài 17: 1. Khái niệm và phân loại chương trình con 2. Cấu trúc của chương trình con: a. Cấu trúc của hàm Function ([]):; [] Begin []; := ; End; b. Cấu trúc của thủ tục: Procedure ([]); [] Begin [] End; 3. Thực hiện chương trình con tên chương trình con [()] 4. Các khái niệm - Tham số thực sự, tham số hình thức. - Tham số biến, tham số trị. - Biến cục bộ, biến toàn bộ. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý. Câu 1: Cho chương trình sau: Câu hỏi: Hãy cho biết trong chương trình trên:
- A. Biến toàn cục: ....................................... B. Biến cục bộ:............................................ C. Tên chương trình con:.......................... D. Tên chương trình chính: ...................... E. - Hàm: -Thủ tục: F.Tham số hình thức:................................. G.Lời gọi chương trình con: Câu 2: Chương trình con là gì? Có mấy loại chương trình con? Sự giống và khác nhau giữa các loại chương trình con. Câu 3: Nêu cấu trúc của hàm và thủ tục. Câu 4: Viết chương trình kiểm tra số nguyên dương N có phải là số nguyên tố hay không? (số nguyên tố là số chỉ có 2 ước phân biệt là 1 và chính nó vd: 2, 3, 5, 7) Câu 5: Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương M, N nhập từ bàn phí?C. MỘT SỐ BÀI TẬP MINH HOẠ VÀ ĐỀ MINH HOẠ: Câu 1: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp nào sau đây? A. Var : Text;. B. Var : Text;. C. Var : String;. D. Var : String;. Câu 2: Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì? A. Biến toàn bộ. B. Tham số thực sự. C. Tham số hình thức. D. Biến cục bộ. Câu 3: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục A. Reset();. B. Reset();. C. Rewrite();. D. Rewrite();. Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. D. Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính. B. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình chính. C. Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó. D. Biến toàn bộ chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không được sử dụng trong các chương trình con. Câu 6: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục A. Reset();. B. Reset();. C. Rewrite();. D. Rewrite();.
- Câu 7: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A. Nằm ở đầu tệp. B. Nằm ở cuối tệp. C. Nằm ở giữa tệp. D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. Câu 8: Cho chương trình sau: Var f: text; Begin Assign(f,'Khoi11.txt'); Rewrite(f); Write(f, 100*2-50); Close(f); End. Sau khi thực hiện chương trình bên, tập tin 'Khoi11.txt' có nội dung như thế nào? A. 150. B. 100*2-50. C. 100 2 50. D. 76. Câu 9: Để gán tệp kq.txt cho biến tệp f5 ta sử dụng câu lệnh A. Assign(kq.txt,’f5’);. B. Assign(‘f5,kq.txt’);. C. Assign(‘kq.txt=f5’);. D. Assign(f5,’kq.txt’);. Câu 10: Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng: A. Write(, );. B. Writeln(,();. C. Write();. D. Write();. Câu 11: Hãy chọn thứ tự các thao tác đúng để ghi dữ liệu vào tệp: A. mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp. B. gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để ghi => Ghi dữ liệu vào tệp => Đóng tệp. C. mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi dữ liệu vào tệp => Mở tệp. D. gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để đọc=> Đọc dữ liệu vào tệp => Đóng tệp. Câu 12: Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa nào? A. Procedure. B. Var. C. Function. D. Program. Câu 13: Để gắn tệp Ketqua.out cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh nào? A. Ketqua.out:= f;. B. Assign(‘Ketqua.out’,f);. C. f := ‘Ketqua.out’;. D. Assign(f,‘Ketqua.out’);. Câu 14: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết: A. var f1 : f2 : Text;. B. var f1 , f2 : Text;. C. var f1 ; f2 : Text;. D. var f1 f2 : Text;. Câu 15: Khảng định nào sau đây đúng về dữ liệu kiểu tệp: A. lưu trên bộ nhớ trong. B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột. C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện. D. sẽ bị mất hết khi tắt máy. Câu 16: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu? A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài. B. Được lưu trữ trên RAM. C. Được lưu trữ trên ROM. D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.
- Câu 17: Tệp tên DULIEU.TXT chứa 3 số 5 9 15 đã được gán với biến tệp f1, để đọc 3 giá trị trên tệp DULIEU.TXT vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh nào sau đây? A. Read(f1, x, y, z);. B. Writeln(x, y, z, f1);. C. Read(x, y, z, f1);. D. Writeln(f1, x, y, z);. Câu 18: Nếu hàm eof() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào? A. Cuối tệp. B. Cuối dòng. C. Đầu dòng. D. Đầu tệp. Câu 19: Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí nào? A. Cuối dòng. B. Cuối tệp. C. Đầu dòng. D. Đầu tệp. Câu 20: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục nào? A. Close();. B. Stop();. C. Stop();. D. Closes();.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 87 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn