intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn học sinh khối lớp 6 tài liệu Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng, hi vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả nhất để tự tin khi bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng

  1. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KÌ II TOÁN 6 I. SỐ HỌC 1. Số nguyên: - Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên, thứ tự thực hiện các phép tính. - Vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên khi thực hiện một dãy các phép tính. - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế khi làm tính. - Hiểu khái niệm chia hết, các khái niệm bội, ước của một số nguyên; tìm được các ước, bội của một số nguyên và biết rằng, nếu một số là bội (hoặc ước) của một số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội (hoặc ước) của a. Biết được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không là ước của bất kì số nguyên nào. 2. Phân số: - Biết khái niệm phân số. Biết cách viết phân số. Biết khái niệm hai phân số bằng nhau. Biết viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. - Nắm được tính chất cơ bản của phân số. Biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1. - Biết quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết so sánh phân số chủ yếu bằng cách quy đồng mẫu rồi thực hiện so sánh hai phân số có cùng một mẫu dương. - Biết và vận dụng được các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Biết và vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số. - Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. Viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết được một phân số thập phân dưới dưới dạng số thập phân và ngược lại. Viết được một số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại.
  2. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 - Vận dụng được ba bài toán cơ bản về phân số: Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước, biết tìm một số biết giá trị một phân số của số đó, biết tìm tỉ số và tỉ số phần trăm của hai số. II. HÌNH HỌC - Biết khái niệm góc. Khái niệm số đo góc. Biết vẽ góc. Biết dùng thước vẽ một góc có số đo cho trước. - Hiểu các khái niệm góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. - Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. - Hiểu khái niệm tia phân giác của một góc. Biết vẽ tia phân giác của một góc. - Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính. Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn. Biết dùng compa để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết gọi tên và ký hiệu đường tròn. - Biết khái niệm tamgiác. Hiểu được các khái niệm đỉnh, cạnh, góc của tam giác. Nhận biết đươc các điểm nằm bêntrong, bên ngoài tam giác. Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và ký hiệu tam giác. Biết đo các yếu tố (cạnh, góc) của một tam giác cho trước.
  3. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI TẬP TOÁN LỚP 6 SỐ HỌC * Chủ đề 1: Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu nhiều phân số; So sánh phân số KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu cho một ước chung ( khác 1 hoặc – 1) của chúng . - Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Ví dụ 1: Rút gọn các phân số sau bài ?1/sgk/13 −5 −5 : 5 1 18 18 : 3 6 19 19 :19 1 −36 −36 : (−12) a) = = ; b, = = ;c) = = ; d) = =3 10 10 : 5 2 −33 33 : 3 11 57 57 :19 3 −12 −12 : (−12) Ví dụ 2: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản : 300 −38 −68 a) b) c) . 540 95 −85 Giải: 300 300 : 60 5 a) = = 540 540 : 60 9 −38 −38 :19 −2 b) = = 95 95 :19 5 −68 −68 : (−17) 4 c) = = −85 −85 : (−17) 5 Chú ý: Ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối giản. 28 −270 −270 11 32 −26 Ví dụ 3: Rút gọn phân số: ; ; ; ; 42 450 450 −143 12 −156 28 28 :14 2 −270 ( −270 ) : 90 −3 a) = = b) = = 42 42 :14 3 450 450 : 90 5 c) 11 = ( −11) :11 = −1 d) 32 32 : 4 8 = = −143 143 :11 13 12 12 : 4 3 −26 26 26 : 26 1 e) = = = −156 156 156 : 26 6 1
  4. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 -Quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu ( thường là BCNN ) để làm mẫu chung . Bướ 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3 : Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng . 1 −3 2 −5 Ví dụ 1: bài ?2/sgk/17 Quy đồng mẫu các phân số : ; ; ; 2 5 3 8 Tìm BCNN (2 ; 5 ; 3 ; 8) = 120 Tìm thừa số phụ tương ứng : 120 : 2 = 60 ; 120 : 5 = 24 ; 120 : 3 = 40 ; 120 : 8 = 15 Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng : 1 1.60 60 2 2.40 80 − 3 − 3.24 − 72 − 5 − 5.15 − 75 = = ; = = ; = = ; = = 2 2.60 120 3 3.40 120 5 5.24 120 8 8.15 120 5 3 −13 Ví dụ 2: Quy đồng mẫu các phân số : ; ; 14 −40 −140 Giải: Viết các phân số về dạng có mẫu dương , ta được : 5 −3 13 ; ; . 14 40 140 14 = 2.7 ; 40= 23.5; 140 = 22.5.7. BCNN ( 14, 40, 140 ) = 23.5.7 = 280 . Thừa số phụ tương ứng: 280: 14 =20; 280 :40 =7; 280:14= 2 Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng 5 5.20 100 −3 −3.7 −21 13 13.2 26 Vậy = = ; = = ; = = 14 14.20 280 40 40.7 280 140 140.2 280 −3 −5 Ví dụ 3: Quy đồng mẫu các phân số 3; ; 5 6 Giải: BCNN (5,6) =30 Thừa số phụ tương ứng: 2
  5. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 30: 1 = 30; 30: 5 =6 ; 30: 6 =5 Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng 3 3.30 90 −3 ( −3) .6 −18 −5 ( −5 ) .5 −25 3= = = ; = = ; = = 1 1.30 30 5 5.6 30 6 6.5 30 So sánh phân số cùng mẫu -Trong hai phân số có cùng mẫu dương , phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. So sánh hai phân số không cùng mẫu Ví dụ 1: So sánh các phân số sau 1 2 −3 4 a) và ; b) và −3 −3 −7 −7 1 −1 2 − 2 1 2 = ; = Vì -1 > -2 nên > −3 3 −3 3 −3 −3 −3 3 4 −4 −3 4 b) = ; = Vì 3> 4 nên > −7 7 − 7 7 −7 −7 Ví dụ 2: So sánh các phân số sau : 13 11 −21 −19 a) và b) và 15 15 37 37 13 11 Giải: a) vì 13 > 11 nên > 15 15 −21 −19 b) Vì -21 < -19 nên < 37 37 -Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau : Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn . −3 4 Ví dụ 1:So sánh hai phân số : và 4 −5 Ta có : − 3 − 15 4 − 16 − 15 − 16 = ; = Vì -15 > -16 nên :  4 20 − 5 20 20 20 −3 4 Vậy :  4 −5 3
  6. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 −11 17 Ví dụ 2: so sánh hai phân số : ; 12 −18 −11 −33 17 −34 −33 −34 −11 17 a) = ; = vậy    12 36 −18 36 36 36 12 −18 3 −2 −3 2 Ví d ụ 3: So sánh các phân số sau với 0: , , , 5 −3 5 −7 Giải: Ta có: 3 0 3 −2 2 0 −2    0; =   0 5 5 5 −3 3 3 −3 −3 0 −3 2 −2 0 2    0; =   0 5 5 5 −7 7 7 −7 Khi đó:phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0 gọi là phân số dương 3 −2 Chẳng hạn ở ví dụ 3 ta có: ; là phân số dương. 5 −3 −1 4 3 Ví dụ: ; ; .... là phân số dương −2 9 7 Khi đó phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0 gọi là phân số âm −3 2 Chẳng hạn ở ví dụ 3 ta có : ; là phân số âm. 5 −7 −1 5 −4 Ví dụ: ; ; .... là phân số âm 8 −4 9 BÀI TẬP ÁP DỤNG: RÚT GỌN Bài 1) Rút gọn các phân số sau: Hướng dẫn giải: Ta thấy ƯCLN ( 44,77) =11 nên ta chia tữ và mẫu của phân số cho 11 ta được: Câu b, c, d giải tương tự như câu a Bài 2) điền số thích hợp vào ô chổ trống: 4
  7. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 Hướng dẫn giải: ở bài trước các em đả biết về hai phân số bằng nhau: nếu a.d =b.c Vì Vậy : chổ trống …= 40 Các câu b,c,d làm tương tự Bài 3) Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ ( chú ý rút gọn nếu có thể) a)30 phút b) 25 phút c) 100 phút d) 40 phút Hướng dẫn giải: a) Các câu b,c,d giải tương tự Bài 4) Rút gọn e) Hướng dẫn giải: e) = Câu b,c,d giải tương tự Bài 5): Rút gọn Rút gọn : 2.7.13 23.5 − 23 a) ; b) ; 26.35 4 − 27 2130 − 15 1717 − 101 c) ; d) 3550 − 25 2828 + 404 Hướng dẫn giải: 23.5 − 23 23.(5 − 1) 23.4 b) = = = −4 ; 4 − 27 −23 −23 2130 − 15 15.(142 − 1) 15.141 15 3 c) = = = = 3550 − 25 25.(142 − 1) 25.141 25 5 5
  8. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 1717 − 101 101.(17 − 1) 101.16 1 d) = = = 2828 + 404 101.(28 + 4) 101.32 2 bài a giải tương tự QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Bài 1) Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau:a) và b) ; ; c) ; ; Hướng dẫn giải: Ta có: 5=5 ; 7= 7 BCNN (5,7) =5.7= 35 Do đó mẫu chung nhỏ nhất của 2 phân số trên là 35 Câu b,c làm tương tự Bài 2) Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 24 : −1 2 −1 3 5 ; ; ; ; 8 −3 −2 −72 −6 Hướng dẫn giải: Rút gọn rồi viết phân số dưới dạng phân số có mẫu dương : −1 1 2 −2 3 −1 5 −5 −1 −3 2 −16 −1 1 12 = ; = ; = ; = . = , = , = = ; −2 2 −3 3 −72 24 −6 6 8 24 −3 24 −2 2 24 3 5 Hai phân số ; làm tương tự. −72 −6 Bài 3) Quy đồng mẫu các phân số : 1 −2 7 −4 −3 8 a) ; và b) ; và . 5 3 10 −75 5 25 Hướng dẫn giải: BCNN (5,3,10) =30 Thừa số phụ tương ứng: 30:5 =6; 30 :3 =10 ; 30:10 =3 1 1.6 6 −2 −2.10 −20 7 7.3 21 a) = = ; = = ; = = 5 5.6 30 3 3.10 30 10 10.3 30 6
  9. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 câu b giải tương tự Bài 4) Quy đồng mẫu các phân số sau: a) và b) c) Hướng dẫn giải câu b) Áp dụng quy tắc quy đồng mẫu như 3 bước trong sgk/18 16 = 24 ; 24 =23.3; 12 =23.3 BCNN(16,24,12) = 24.3 =16.3 =48 Tìm thừa số phụ tương ứng: 48 : 16 =3; 48:24 =2; 48: 12 =4 Quy đồng mẫu: = = = Câu a, c giải tương tự Bài 5) Quy đồng mẫu các phân số sau: b) ; c) ; ; Cách giải tương tư như câu b bài 1 * SO SÁNH PHÂN SỐ Bài 1) a) Thời gian nào dài hơn: giờ hay giờ. b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn: m hay m. c) Khối lượng nào lớn hơn kg hay kg. d) vận tốc nàonhỏ hơn km/h hay km/h. Hướng dẫn giải: Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ta chỉ việc so sánh tử số a) ; vì nên giờ câu b,c,d làm tương tự Bài 2) Điền số thích hợp vào ô chổ trống: 7
  10. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 a) < < < < b) Bài 3) So sánh các phân số sau a) và b) và Hướng dẫn giải: câu b Trước tiên rút gọn các phân số về phân số tối giản: b) = = = sau đó quy đồng mẫu hai phân số: và ; = Vì nên < vậy Câu a làm tương tự −54 −33 151 47 Bài 6) Trong các phân số sau : ; ; ; 1145 −71 −284 2008 Phân số nào dương , phân số nào âm ? HÌNH HỌC *Chủ đề 1: Góc, số đo góc KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Góc là hình gồm hai tia chung gốc. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. - Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900. - Hai góc bù nhau là là 2 góc có tổng số đo bằng 1800. - Hai góc kề bù là 2 góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. 8
  11. a R TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 -Q2020 Ví dụ 1:Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự A đó . Gọi E là một điểm nằm C ngoài đường thẳng xy . Vẽ các tia EA, EB, EC, ED . a a) Có mấy góc đỉnh E , đó là các góc nào ? B b) Trong bốn tia EA, EB, EC, ED tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? E Giải: a) Có 6 góc đỉnh E là các góc AEB , AEC , AED, BEC, x BED, CED. A B C D y b) Tia EB nằm giữa hai tia EA và EC , EA và ED ; Tia EC nằm giữa hai tia EB và ED, ED và EA . Ví dụ 2: Cho góc AOB và góc AOC là hai góc kề nhau, AOB = 650 , AOC = 390 . Tính góc BOC Giải:Vì AOB và AOC là hai góc kề nhau, cạnh chung là OA nên tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, do đó : BOC = BOA + AOC = 650 + 390 = 1040 Ví dụ 3 Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù , biết xOy = 490 . Tính yOz Giải: Vì xOy và yOz là hai góc kề bù nên: y xOy + yOz = 1800 z O x 0 0 49 + yOz = 180  yOz = 1800 – 490 = 1310 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1) Cho ba điểm A,B,C theo thứ tự đó thuộc đường thẳng d.O là điểm nằm ngoài đường thẳng d.Vẽ các tia OA,OB,OC. a)Trong ba tia OA,OB,OC có tia nào nằm giữa hai tia còn lại không? b)Trong ba tia OA,OB,OC có tia nào không nằm giữa hai tia còn lại không? Bài 2) Vẽ bốn tia chung gốc OA,OB,OC,OD, trong đó OA và OC là hai tia đối nhau.Có bao nhiêu góc tạo thành?Kể tên các góc đó. *Chủ đề 2 :Tia phân giác của góc, Khi nào thì xOy yOz xOz KIẾN THỨC CẦN NHỚ 9
  12. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 - Khái niệm tia phân giác của một góc: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. - Các cách tính số đo góc: - Dựa vào tính chất tia nằm giữa hai tia: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz  xOy yOz xOz - Dựa vào tính chất tia phân giác của một góc: xOz Oy là tia phân giác của xOz  xOy = yOz = 2 - Cách nhận biết một tia là tia phân giác của một góc:  xOy + yOz = xOz  Cách 1)  (tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)   xOy = yOz  Tia Oy là tia phân giác của góc xOz xOz Cách 2) xOy = yOz =  Tia Oy là tia phân giác của góc xOz. 2 Ví dụ 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 800 , xOz = 400. a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? b) Tia OzA có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? O Hướng dẫn giải. y z O x a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có xOz < xOy ( vì 400 < 800) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) b) vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên: xOz + yOz = xOy 10
  13. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 400 + yOz = 800  yOz = 800 − 400 = 400 Do đó xOz = yOz . (2) Từ (1) và (2)  Oz là tia phân giác của góc xOy. Ví dụ 2) Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề, biết góc xOy =500.Tính góc yOz. Giải: Vì xOy và yOz là hai góc kề bù nên: y xOy + yOz = 1800 (kề bù) 500 + yOz = 1800 z O x  yOz = 1800 − 500 = 1300 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 600 , xOz = 300 B a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai A' tia còn O lại . A C y z O x b) Tính số đo góc yOz. Hướng dẫn vẽ hình: Cách giải tương tự như ví dụ 1 Bài 2) Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx’ , biết xOy = 1200 .vẽ Ot là tia phân giác của góc xOy.Tính x ' Ot Hướng dẫn vẽ hình 11
  14. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 Bài 3) Cho góc AOB và góc AOC là hai góc kề bù, biết AOB = 650 . Tính góc AOC. Hướng dẫn vẽ hình: Sử dụng quan hệ hai góc kề bù tính góc AOC. A C O B Bài 4)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA , vẽ hai tia OB, OC sao cho AOB = 500 , AOC = 1500.Tính BOC . Hướng dẫn vẽ hình: Sủ dụng quan hệ hai góc kề nhau để tính góc BOC. C B O A BÀI TẬP Bài 1) Tính hợp lí a)(-37) + 14 + 26 + 37 …………………………………………………………………………………….............. b) (-24) + 6 + 10 + 24 ………………………………………………………………………………………. ……… c)15 + 23 + (-25) + (-23) ……………………………………………………………………………………………. d) 60 + 33 + (-50) + (-33) ……………………………………………………………………………………………… e) (-16) + (-209) + (-14) + 209 ………………………………………………………………………………… …………. Bài 2) Bỏ dấu ngoặc rồi tính : a) (35 + 75 ) + ( 345 – 35 – 75) 12
  15. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 ………………………………………………………………………………… …………… b) (2002 – 79 + 15) – (- 79 + 15) ………………………………………………………………………………… …………… c) – ( 515 – 80 + 91 )– (2003 + 80 – 91) ………………………………………………………………………………… …………… Bài 3). Thực hiện phép tính : a) 210 + [46 + (–210) + (–26)] ………………………………………………………………………………… …………….. b) (-18) - [(- 5) +(- 18)] ………………………………………………………………………………… …………… c) 25.134 + 25.(-34) ………………………………………………………………………………… …………… Bài 4) Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn : a) -10 < x < 8 b) ) -4 ≤ x< 4 ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………… …………… Bài 5). Tìm các số nguyên x biết: a) x + (-35) = 18 b) -2x - (-17) = 15 ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. 13
  16. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI TẬP TOÁN LỚP 6 SỐ HỌC * Chủ đề 1: Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu nhiều phân số; So sánh phân số KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu cho một ước chung ( khác 1 hoặc – 1) của chúng . - Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 Ví dụ 1: Rút gọn các phân số sau bài ?1/sgk/13 −5 −5 : 5 1 18 18 : 3 6 19 19 :19 1 −36 −36 : (−12) a) = = ; b, = = ;c) = = ; d) = =3 10 10 : 5 2 −33 33 : 3 11 57 57 :19 3 −12 −12 : (−12) Ví dụ 2: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản : 300 −38 −68 a) b) c) . 540 95 −85 Giải: 300 300 : 60 5 −38 −38 :19 −2 −68 −68 : (−17) 4 a) = = b) = = c) = = 540 540 : 60 9 95 95 :19 5 −85 −85 : (−17) 5 Chú ý: Ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối giản. 28 −270 −270 11 32 −26 Ví dụ 3: Rút gọn phân số: ; ; ; ; 42 450 450 −143 12 −156 28 28 :14 2 −270 ( −270 ) : 90 −3 a) = = b) = = 42 42 :14 3 450 450 : 90 5 c) 11 = ( −11) :11 = −1 d) 32 32 : 4 8 = = −143 143 :11 13 12 12 : 4 3 −26 26 26 : 26 1 e) = = = −156 156 156 : 26 6 BÀI TẬP ÁP DỤNG: RÚT GỌN 1
  17. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 Bài 1) Rút gọn các phân số sau: Hướng dẫn giải:Ta thấy ƯCLN ( 44,77) =11 nên ta chia tữ và mẫu của phân số cho 11 ta được: Câu b, c, d giải tương tự như câu a Bài 2) điền số thích hợp vào ô chổ trống: Hướng dẫn giải: ở bài trước các em đả biết về hai phân số bằng nhau: nếu a.d =b.c Vì Vậy : chổ trống …= 40 Các câu b,c,d làm tương tự Bài 3) Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị là giờ ( chú ý rút gọn nếu có thể) a)30 phút b) 25 phút c) 100 phút d) 40 phút Hướng dẫn giải: a) Các câu b,c,d giải tương tự Bài 4) Rút gọn e) Hướng dẫn giải: e) = Câu b,c,d giải tương tự: 2.7.13 23.5 − 23 2130 − 15 Bài 5): Rút gọn a) ; b) ;c) ; 26.35 4 − 27 3550 − 25 1717 − 101 d) 2828 + 404 2
  18. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 23.5 − 23 23.(5 − 1) 23.4 Hướng dẫn giải: b) = = = −4 ; 4 − 27 −23 −23 2130 − 15 15.(142 − 1) 15.141 15 3 1717 − 101 101.(17 − 1) 101.16 1 c) = = = = d) = = = 3550 − 25 25.(142 − 1) 25.141 25 5 2828 + 404 101.(28 + 4) 101.32 2 bài a giải tương tự 3
  19. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 ÔN TẬP CHƯƠNG II TOÁN 6 - HKII Bài 1) Thực hiện phép tính : a) ( −37 ) − 23 b) ( −12 ) + ( −45) c) ( −4) . ( −25) d) 8. ( −15) Bài 2) Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: a) 31.68 − 58.31 b) ( −97 ) .(1 + 245) − ( −245) .97 c) 27.54 + 27.46 Bài 3) Tìm số nguyên x , biết : a) 3x − 32 = −17 b) 23 − 2x = −17 c) x + 3 = 0 d) x = −2 TUẦN 23+24 Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ 1)Tổng quát: (xem sgk/4) −2 −4 0 4 Ví dụ: ; ; ; ... gọi là các phân số 3 −7 2 5 Chẳng hạn: -2: gọi là tử số (hay tử) 3: gọi là mẫu số (hay mẫu) Bài Tập: Bài 1)Hãy cho một vài ví dụ về phân số.Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó. Bài 2)Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 4 0, 25 −2 6, 23 3 a) b) c) d) e) 7 −3 5 7, 4 0 Bài 3) Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ. Bài 4) Hãy viết các phân số sau: a) Âm hai phần bảy b) Âm năm phần chín c) Mười một phần âm mười ba d) Mười bốn phần âm năm
  20. TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 Bài 5)Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) -4:11 b)2:5 c) 6:(-13) d) x chia cho 3(x  ) e) -5:-19 f) 19:-4 Bài 2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU 1)Định nghĩa: (Học sgk/8) −2 −6 Ví dụ: = vì (-2).21 = (-6).7 7 21 3 5  vì 3.4  5.2 2 4 Bài tập: Bài 1) Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? 1 3 6 2 −9 −3 4 −12 a) và b) và c) và d) và 4 12 8 3 15 5 3 9 −2 −6 Ví dụ: = vì (-2).21 = (-6).7 7 21 Bài 2) Tìm số nguyên x, y biết: x −6 3 x y −16 7 21 a) = b) = c) = d) = 5 10 4 20 9 36 y −39 x −6 Ví dụ: a ) = 5 10 x −6 5. ( −6 ) Vì = nên x.10 = 5.(-6)  x = = −3 5 10 10 Bài 3)Viết các phân số sau đây dưới dạng phân số có mẫu dương: −52 4 5 31 ; ; ; −41 −17 −29 −33 2 2. ( −1) −2 Ví dụ: = = −7 ( −7 ) .(−1) 7 Bài 4) Lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức: (-2).(-14) = 4.7 2 1 2 6 3 1 3 6 Ví dụ: 2.3 =1.6 ta có thể lập các phân số bằng nhau = ; = ; = ; = 6 3 1 3 6 2 1 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2