intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô tổng hợp toàn bộ kiến thức môn học trong học kỳ này. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Lăng Cô

  1.    PHÒNG GD&ĐT PHÚ LỘC  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II ­ VẬT LÝ 6 HỘI ĐỒNG BỘ MÔN VẬT LÝ       NĂM HỌC: 2018­2019 I. Lí thuyết:  1. Tác dụng của đòn bẩy. Ứng dụng của đòn bẩy trong thực tế? 2. Có mấy loại ròng rọc và lợi ích của mỗi loại ? Nêu ví dụ về sử dụng ròng rọc  trong thực tế ? 3. Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. So sánh khả năng nở vì nhiệt của  3 chất rắn, lỏng, khí ? Ví dụ về ứng dụng sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí  trong thực tế. 4. Cấu tạo, tính chất, ứng dụng của băng kép? 5. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa vào nguyên tắc nào? Kể tên các loại nhiệt kế đã học và công dụng của mỗi loại? 6. Khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy và  đông đặc? Nêu một số ứng dụng (ví dụ) của sự nóng chảy và đông đặc trong thực  tế? 7. Khái niệm sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố  nào? Nêu một số ví dụ (ứng dụng) của sự bay hơi, ngưng tụ trong thực tế ? 8. Sự sôi là gì? Đặc điểm của sự sôi? II. Bài tập:  1.Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng  cách nung nóng phần nào của lọ thuỷ tinh.Vì sao? 2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy? 3.Tai sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? 4.Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 5.Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? 6.Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng? 7.Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng  vào cốc thuỷ tinh mỏng? 8.Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế  dùng để đo nhiệt độ của không khí? 9.Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng? 10.Khi hơ nóng băng kép ở phía dưới ta thấy băng kép bị cong lên. Vậy bản kim  loại thép hay đồng nằm ở phía dưới? Tại sao? 11.Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt lá? 12.Giải thích sự tạo thành giọt nước ( sương) đọng trên lá cây vào ban đêm? 13.Tại sao rượu (cồn) đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút  thì không cạn? 14.Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi  sau một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại? 15.Tại sao máy sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? 16. Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt  độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây.
  2. Thời gian  0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 (phút) Nhiệt độ (0C) ­6 ­3 ­1 0 0 0 2 9 14 18 20 a/Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian? b/Hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10? 17.Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun  nóng một chất rắn. a. Chất rắn này nóng chảy ở nhiệt độ nào? b. Chất rắn này là chất gì? Nhiệt độ  c. Để đưa chất rắn này từ 55 C tới  0 85 (0C) nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian? 80 d. Thời gian nóng chảy của chất rắn này là   bao nhiêu phút? e. Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ mấy? 55 Thời gian  g. Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? 0 6 10 12 14 22 26 (phút) h. Nhiệt độ đông đặc của chất này là bao nhiêu? 18.Cho hệ thống ròng rọc như hình vẽ. a. Hãy chỉ  ra ròng rọc nào là ròng rọc  động, ròng rọc cố định? 1 b. Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa  F 2 một vật nặng có trọng lượng P = 1000N  lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là  P bao nhiêu? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2