intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A để rèn luyện, củng cố kiến thức. Đây còn là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình giảng dạy môn Vật lí 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A

  1. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2019 ­ 2020 MÔN: VẬT LÍ; LỚP: 8 Thời gian làm bài:  45phút                     Vận dụng Nhận biết Thông hiểu                     Cấp độ thấp  Cấp độ cao  (Chỉ ghi số  (Chỉ ghi số  Cấp độ (Chỉ ghi số  (Chỉ ghi số  câu/điểm, câu/điểm, Tên câu/điểm, câu/điểm, Không ghi nội dung) Không ghi nội dung) chủ đề không ghi nội dung) không ghi nội dung) (nội dung,  TNKQ  TL (số  TNKQ  TL (số  TNKQ  TL (số  TNKQ  TL (số  bài,  (số  câu/điểm (số  câu/điểm (số  câu/điểm (số  câu/điểm chương) câu/điểm ) câu/điểm ) câu/điểm ) câu/điểm ) ) ) ) ) Chương I:  1/0,5đ 1/0,5đ 1/2đ CƠ HỌC ­ Công cơ  học; Công  suất; Cơ  năng Chương  2/1đ 2/1đ 1/0,5đ II: NHIỆT  HỌC ­ Sự cấu  tạo của  các chất;  Nguyên tử,  phân tử;  Nhiệt  năng; Dẫn  nhiệt; Đối  lưu; Bức  xạ nhiệt. ­ Công  1/0,5đ 2/3đ 1/1đ thức tính  nhiệt  lượng;  Phương  trình cân  bằng nhiệt Cộng  Câu/điể Câu/điể Câu/điể Câu/điể Câu/điể Câu/điể Câu/điể Câu/điể từng phần m m m m m m m m 4/2đ 3/1,5đ 1/0,5đ 3/5đ 1/1đ 1
  2. Cộng  Trắc nghiệm: 8 câu; 4 điểm Tự luận:  4 câu; 6 điểm chung ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 8 HỌC KỲ II ­ NĂM 2019 ­ 2020 A. LÝ THUYẾT 1. Phat biêu đinh luât vê công:  ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ Không môt may c ́ ơ đơn gian nao cho ta l ̉ ̀ ợi vê công.Đ ̀ ược lợi  bao nhiêu lân vê l ̀ ̀ ực thi thiêt bây nhiêu lân vê đ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ường đi va ng̀ ược lai. ̣ 2. Công suât là gì? Công su ́ ất là công thực hiện được trong một giây .     ­ Công thưc tinh công suât:  P =    ́ ́ ́ Trong đo: A la công th ́ ̀ ực hiên đ ̣ ược ( J ) ̀ ơi gian th                                                                 t  la th ̀ ực hiên công đo ( s ) ̣ ́                                                                 P la công suât (  W ) ̀ ́ 3. Khi nao vât co c ̀ ̣ ́ ơ năng: Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật có cơ năng. ­ Cơ năng co 2 dang ́ ̣ : Thế năng và động năng.    * Thế năng trọng trường:  ­ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác   được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng trọng trường.Vật có khối lượng càng lớn và ở  càng cao thì thê năng tr ́ ọng trường càng lớn. * Thế năng đàn hồi :  ­ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.       *  Động năng :  ­ Cơ  năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và  chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. ­ Ví dụ:  + Trái dừa rơi từ  trên cao xuống có thế  năng trọng trường và động năng. Vì có độ  cao và  chuyển động. + Mũi tên bắn ra từ cung tên chuyển động được do dây cung biến dạng tạo thế năng đàn hồi   sinh công để đẩy mũi tên chuyển động. 4. Cac chât đ ́ ́ ược câu tao nh́ ̣ ư thê nao ?Nguyên t ́ ̀ ử, phân tử chuyển động hay đứng yên?   Chuyển động của phân tử liên quan đến nhiệt độ như thế nào?  ­ Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. ­ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. ­ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. ­ Nhiệt độ  của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử  cấu tạo nên vật chuyển động càng  nhanh. Lưu ý: Các nguyên tử, phân tử của các chất khác nhau thì cấu tạo, kích thước, khối lượng ...   của chúng cũng khác nhau.  5. Nhiệt năng là gì ? Các cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ  minh họa? Nhiệt  lượng là gì? Đơn vị nhiệt lượng?  ­ Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. 2
  3. ­ Nhiệt độ của vật càng cao, các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt   năng của vật càng lớn. * Lưu ý: Nhiêt năng cua m ̣ ̉ ột vât bât ky luôn l ̣ ́ ̀ ơn h ́ ơn 0 Hay vât nao cung co nhiêt năng. ̣ ̀ ̃ ́ ̣ Cac cach lam thay đôi nhiêt năng cua môt vât ? ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̣ ̣ ­ Thực hiện công ( Lưỡi cưa nóng lên, xát gạo, vỗ tay , bơm xe làm ống bơm nóng lên,  chà  đồng xu lên bàn ...) Ví dụ:­Lưỡi cưa của người thợ  mộc nóng lên sau một thời gian cưa do sự  chuyển hóa năng lượng từ  công của người thành cơ  năng lưỡi cưa rồi một phần chuyển thành  nhiệt năng của lưỡi cưa. Đây là sự thay đổi nhiệt năng do thực hiện công. ­ Truyền nhiệt ( Thả thanh đồng nóng vào cốc nước..) Ví dụ:Khi ta đổ ca nước lạnh vào ca nước nóng thì nhiệt năng của nước lạnh tăng còn nhiệt   năng của nước nóng giảm. Phần nhiệt năng tăng thêm của nước lạnh và giảm đi của nước nóng   đều được gọi là nhiệt lượng và đây là quá trình thay đổi nhiệt năng do truyền nhiệt.  Nhiêt l ̣ ượng la gi ? Ky hiêu, đ ̀ ̀ ́ ̣ ơn vi nhiêt l ̣ ̣ ượng. ­ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình  truyền nhiệt, kí hiệu là Q(J).     1kJ=1000J 6. Các hình thức truyền nhiệt. Nêu đặc điểm và ví dụ minh họa cho mỗi hình thức? Nêu  hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất? Có 3 cách truyền nhiệt : Dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.      + Dẫn nhiệt: là hình thức truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật   này sang vật khác. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất răn.  ́      + Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc khí, đó là hình thức truyền nhiệt  chủ yếu ở chất lỏng và khí.      + Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ở cả  trong chân không. 7. Nhiệt lượng vật cần thu vào để  nóng lên phụ  thuộc những yếu tố  nào? Viết công  thức, nêu rõ đơn vị, đại lượng trong công thức ? Nhiêt dung riêng c ̣ ủa một chất cho biết gì? ­ Nhiệt lượng vật cần thu vào để  nóng lên phụ  thuộc vào khối lượng(m), độ  tăng nhiệt độ  của vật ( t) và nhiệt dung riêng của chất làm vật(c) ­ Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào:                    Q = m.c. t Q: nhiệt lượng (J) m: khối lượng của vật (kg) t: độ tăng nhiệt độ (0C)                                                            c : nhiệt dung riêng (J/kg.K) ­ Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm   0 1 C.      Ví dụ: Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg   đồng tăng thêm 10C là 380J. 8. Nêu nguyên lí truyền nhiêt? Vi ̣ ết phương trình cân bằng nhiệt, nêu rõ các đơn vị, đại  lượng trong công thức.    ­ Nguyên lí truyền nhiệt:  + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn   + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật cân bằng nhau thì ngừng lại. 3
  4. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. ­ Phương trình cân bằng nhiệt .           Qtoả = Qthu        Qtoả  cung đ̃ ược tinh băng công th ́ ̀ ức:  Q = m.c. t   Trong đó:  Q: nhiệt lượng tỏa ra (J) m: khối lượng của vật (kg) t: độ giảm nhiệt độ (0C)                                                      c : nhiệt dung riêng (J/kg.K)   Qtoả ra    = m1 .c1 . ∆  t =  m1 .c1( t1 – t ) Qthuvao    = m2 .c2 . ∆  t =  m1 .c1( t – t2 ) I. Phần trắc nghiệm: Câu1: Một người thợ kéo vật có khối lượng 4kg lên độ cao h=0,5m thì công của lực kéo là? A. 0,2J. B. 2J. C. 20J. D. 0,02J. Câu 2: Một vật có vận tốc càng lớn thì ? A. Thế năng vật càng lớn.                   B. Thế năng của vật càng nhỏ. C. Động năng của vật càng lớn.D. Động năng vật càng nhỏ.  Câu 3 : Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào? A. Thế năng đàn hồi.  B. Thế năng trọng trường. C. Động năng.                                 D. Thế năng trọng trường và động năng.    Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:  Câu  4: A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.  B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.  C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.  D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.   Câu 5 :  Chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật giảm thì? A. Nhiệt độ của vật giảm.                              B. Khối lượng của vật giảm.  C. Trọng lượng của vật giảm.D. Khối lượng và trọng lượng của vật giảm.   Câu 6 :  Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật ? A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.  B. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.  C. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.  D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.   Câu 7 : Nhiệt năng của vật càng lớn khi ? A. Vật có khối lượng càng lớn. B. Vật có khối lượng càng nhỏ. C. Vật có nhiệt độ càng thấp. D. Vật có nhiệt độ càng cao. Câu8: Trongcáccôngthứcsaucôngthứcnàotínhnhiệtlượngthuvàođểnónglêncủamộtvật. A. Q = m.q. B. Q = m.q(t1 ­ t2). C. Q = m.c(t2­ t1). D. Q = m.c(t1 ­t2 ). Câu 9: Công suất được xác định bằng công thức? 4
  5. A. P = A.t. B. A = p.t. A C. A = F.S. D. P =  . t Câu 10: Một người thợ kéo vật có khối lượng 5kg lên độ cao 4m. Công của lực kéo là?  A. 20J. B. 12,5J. C. 200J. D. 2000J. Câu 11: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém hơn đến tốt hơn sau đây cách nào là  đúng? A. Nhôm­ nước­ dầu­ không khí. B. Không khí­ nước­ dầu­ nhôm. C. Không khí­ dầu­ nước­ nhôm. D. Nhôm­ dầu­ nước­ không khí. Câu 12: Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể  xảy ra nhanh   hơn? A. Khi nhiệt độ tăng.                  B. Khi thể tích của hai chất lỏng lớn. C.  Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.           D. Khi thể tích của hai chất lỏng bằng nhau. Câu 13: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước  ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của   nước trong cốc thay đổi thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. Câu 14: Trong các hiện tượng nhiệt sau, hiện tượng nào có được do sự thực hiện công? A. Xoa hai bàn tay vào nhau, ta có cảm giác hai bàn tay nóng lên. B. Khi quẹt diêm, thuốc đâu que diêm nóng lên và phát cháy. C. Đập búa vào miếng kim loại, miếng kim loại sẽ nóng lên. D. Cả A, B, C dều đúng. Câu 15: Trong các công thức sau công thức nào tính nhiệt lượng thu vào để nóng lên của một vật. A. Q = m.q. B. Q = m.q(t1 ­ t2).               C. Q = m.c(t2­ t1). D. Q = m.c(t1 ­ t2 ). II. PHẦN BÀI TẬP: I.Dạng bài tập giải thích hiện tượng 1. Vì sao thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị  ngọt?   Trả  lời: ­ Khi ta khuấy lên, đường tan các phân tử nước và các phân tử  đường chuyển động   hỗn độn không ngừng  sau một thời gian chúng tự hòa lẫn vào nhau nên ta nếm nước thấy ngọt. 2. Bỏ  vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan   sát hiện tượng xảy ra và giải thích? Trả  lời: ­ Những hạt thuốc tím trong cốc đựng nước nóng sẽ  tan nhanh hơn vì nhiệt độ  của  vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh và do đó hiện tượng khuếch tán   cũng xảy ra nhanh hơn.  3. Vì sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày ? 5
  6. Trả  lời: ­ Tác dụng của việc mặc nhiều áo trong mùa lạnh là để  giữ  nhiệt cho cơ  thể. Nếu   mặc cùng một lúc nhiều áo mỏng sẽ tạo ra được các lớp không khí khác nhau giữa các lớp áo, các  lớp không khí này dẫn nhiệt rất kém nên có thể giữ ấm cho cơ thể tốt hơn. 12.Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, ta thấy yên nóng hơn các bộ  phận khác. Tại  sao?  Trả  lời: ­ Do vật có màu càng sẫm và sần sùi thì hấp thụ  nhiệt càng nhiều. Yên xe đạp  thường có có màu đen nên hấp thụ nhiệt nhiều hơn  và nóng hơn các bộ phận khác. II.Dạng bài về công thức tính nhiệt lượng 1.Người ta cung cấp cho 5l nước một nhiệt lượng là 600kJ. Hỏi nước sẽ  nóng lên bao  nhiêu độ?         Tóm tắt:V =  5l m=5kg,Q= 600 kJ = 600000J a/ t?                                                                     b/Nói nhiệt dung riêng của nước là 4.200 J/kgK, con số này có nghĩa là gì?                                                                            Bài làm: Q             Áp dụng công thức ta có:   Q = m.c. t    t =  m.c 600000                                                                                        t =   28,570C 5.4200                Vậy độ tăng nhiệt độ của nước là:    28,570C                        b/­ Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K nghĩa là cứ 1 kg nước muốn tăng thêm 10C( 1K)  thì cần cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 4200J. 2.Một thỏi sắt có khối lượng 4,5 kg được nung nóng tới 3200C. Nếu thỏi sắt nguội đến  700C thì nó tỏa ra nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK Tóm tắt: m =  4,5 kg t1 = 3200C t2 = 700C C = 460J/kgK Qtỏa?                                                Bài làm:             Áp dụng công thức ta có:   Qtỏa = m.c. t                                                      Qtỏa = 4,5.460.(320­ 70) = 517500J                                                      Qtỏa   =   517500J = 517,5KJ III. Dạng bài về phương trình cân bằng nhiệt Bài1: Thả một quả cầu nhôm có khối lượng  0,2kg được đun nóng tới 100 oC vào một cốc  nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 27oC.  a/Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra b/Tính khối lượng nước trong cốc. Coi như  chỉ  có quả  cầu và nước trao đổi nhiệt cho   nhau.                       Tóm tắt: m1 = 0,2 kg     t1 = 100 0C c1 = 880J/ kg. K t2 = 200C 6
  7. c2 = 4200 J/ kg. K  t  = 270C a/Qtỏa  ?    b/ mnước = ?                    Lời giải                  ­ Nhiệt lượng của quả cầu nhôm toả ra từ 1000C ­ 270C:                                     Qtỏa   =  m1c1(t1 ­ t)                                              = 0,2.880( 100­ 27) = 12848 J                  ­ Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng từ 200C ­ 270C:                           Qthu  =  m2c2(t  ­  t2)                                   = m2.4200( 27­ 20) = m2.29400                   ­ Nhiệt lượng của quả nhôm toả ra đúng bằng nhiệt lượng nước thu vào:                                       Q toả ra = Q thu vào                               12848 = m2.29400 12848                                                m2 =   = 0,44 (kg) 29400 Bài 2: Người ta pha một lượng nước ở 800C vào một bình chứa 9 lít nước đang có nhiệt độ  220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 360C. Tính lượng nước đã thêm vào bình.                                             Tóm tắt: m1= ?kg t1 = 800C m2=9kg t2=220C,  c1=c2=4200J/kg.K                         t = 360C                         m2?            Qtỏa   =   m1.c1(t1­t)=m1.4200(80­36)           Qthu  =   m2 .c2( t­t2)= 9.4200.(36­22)            Qthuvào = Q tỏa ra      9..4200(36 ­ 22) = m2 . 4200(80  ­  36)                                                      529200 = 184800m2                                       m2   2,86 (kg)         Bài 3. Người ta thả một thỏi đồng nặng 0,6 kg ở nhiệt độ  850C vào 0.35kg nước  ở nhiệt  độ   200C.   Hãy   xác   định   nhiệt   độ   khi   có   cân   bằng   nhiệt.   Cho   nhiệt   dung   riêng   của   đồng   là   380J/kg.K                                               Qtỏa:                                     Tóm tắt            QThu: m1 =  0,6 kg m2 =  0,35kg 0 t1 = 85 C t2 = 200C                         Cđồng= 380J/kg.K                             Cnước = 4200J/kg.K                                                                   tcân bằng ?0C                                                                  Bài giải     Áp dụng công thức cân bằng nhiệt              Qtỏara = Q thu      Ta có phương trình:                               m1.c1(t1­t)= m2 .c2( t­t2)                                             0,6.380.(85 ­ tcân bằng ) = 0,35. 4200. (tcân bằng – 20)                                          4870 = 1698.tcân bằng                                                tcân bằng  = 28,720C  7
  8. Bài 4: Đổ một lượng chất lỏng vào 20g nước ở nhiệt độ 100oC. Khi có cân bằng nhiệt , nhiệt độ  của hỗn hợp là 360C, khối lượng hỗn hợp là 140g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào,   biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó là 20oC.                                               Qtỏa:                                 Tóm tắt               Qthu: m1 =  20g= 0,02kg m2  =     (0,14­  t1 = 1000C 0,02)=0,12kg t = 360C t2 = 200C, t=360C                         Cn = 4200J/kg.K                             Cclỏng = ? J/kg.K                                                                              Bài giải  Áp dụng công thức cân bằng nhiệt Qthuvào = Q tỏa ra  ta có phương trình:               0.12. Cclỏng.(36 – 20) = 0.02. 4200.( 100­ 36)                 1.92. Cclỏng  = 5376                 Cclỏng = 2800 J/kg.K  Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đó là : 2800 J/kg.K Bài 5: Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ  nhất có nhiệt độ  t 1,  bình thứ hai có nhiệt độ t2= 2t1. Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t =  36 0C.  Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình. Tóm tắt m1 = m2         t2 =  2t1       t =36oC t ban đầu ? Áp dụng công thức cân bằng nhiệt Qthuvào = Q tỏa ra  ta có phương trình:               m1.c.( 36 ­ t1 ) = m2.c.( 2t1­ 36)  ( 36 – t1 ) = ( 2t1 – 36)  t1 = 240C     t2 = 480C  1. Để đun 5 lít nước từ 200C lên 400C cần bao nhiêu nhiệt lượng?  2. Cung cấp một nhiệt lượng Q = 880kJ cho 10kg một chất thì nhiệt độ của nó tăng từ 20 0 C lên  1000 C. Hỏi chất đó là chất gì ?  3. Một  ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để  đun  sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C. 4/ Một  ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để  đun   nước sôi, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C, cAl=880J/kg.K, cnước=4200J/kg.K 5. Người ta thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C. a. Tính nhiệt lượng nước thu vào. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b. Tính nhiệt dung riêng của chì. 6. Người ta thả miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi  có sự cân bằng nhiệt là 300C. a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra, cđồng=380J/kg.K b. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?( Tính  ∆ t) 7. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Tính công suất  của cần trục. 8
  9. 8. Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 5kg  ở 200C, khi cung cấp một nhiệt lượng khoảng  59kJ thì nhiệt độ  của nó tăng lên 500C  Tính nhiệt dung riêng của một kim loại? Kim loại đó tên   là gì? 9. Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. 10. Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C. Lưu ý: các em xem trước các bài chưa học trong học kỳ 2 và thầy đã   tóm tắt nội dung cơ bản các bài, dựa vào đó để  làm các bài tập trong đề  cương của thầy. chúc các em học tốt. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2