intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải bài tập, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP  HOC KY II­ MÔN VÂT LY 12 ̣ ̣ ̀ ̣ ́ A. NỘI DUNG:  I. CHƯƠNG IV : DAO ĐÔNG ĐIÊN T ̣ ̣ Ư – SONG ĐIÊN T ̀ ́ ̣ Ừ  *. LÝ THUYẾT: 1. Mạch dao động LC :   + Nêu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động .   + Phân biết được  dao động điện từ tự do, tắt dần, cưỡng bức, duy trì   + Các phương trình điện tích, hiệu điện thế, dòng điện + Năng lượng điện từ trong mạch LC 2. Điện từ trường:     + Nêu mỗi quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên 3. Sóng điện từ :  + Nêu được định nghĩa, tính chất, đặc điểm của sóng điện từ + Phân biệt các loại sóng vô tuyến, nêu được nguyên tắc, sơ đồ khối phát và thu sóng vô tuyến  *BÀI TẬP: + Vận dụng công thức tính toán chu ký tần số, tần số góc, và các đại lượng trong công thức + các dạng toán vận dụng các phương trình của mạch dao động LC, công thức năng lượng điện từ + Bài toán liên quan đến thu phát sóng vô tuyến  II. CHƯƠNG  V.  SONG  ANH  SANG ́ ́ ́ *. LÝ THUYẾT 1. Hiện tượng tán sắc: + Nêu dược hiện tượng , nguyên nhân của hiện tượng tắn sắc ánh sáng + Phân biệt ánh đơn sắc, ánh sáng trắng. + Chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không 2. Giao thoa ánh sáng:  + Giải thích được hiện tượng giao thoa ánh sáng, điều kiện để có giao thoa ánh sáng  3. Các loại quang phổ: + Nắm được cấu tạo và hoạt động của máy phân tích quang phổ + Nêu định nghĩa, nguồn phát, tính chất công dụng của các loại quang phổ CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 1
  2. + Phân biệt , nêu được đặc điểm điều kiện, nguồn phát, tính chất, công dụng của các tia trong thang sóng  điện từ  *. BÀI TẬP : 1. Vận dụng định luật khúc xạ, công thức lăng kính, thấu kính giải các bài toán liên quan đến hiện tượng  tán sắc 2. Vận dụng công thức khoảng vân, vị trí vân tối, vân sáng, giải quyết bài toán giao thoa III. CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ANH SANG ́ ́ *. LÝ THUYẾT  + Phân biệt được hiện tượng quang điện ngoài và hiện tượng quang điện trong + Nắm được nội dung định luật quang điện và nội dung cơ bản thuyết lượng tử + Nêu được quang trở và pin quang điện  + Nội dung mẫu nguyên tử Bo, giải thích sự tạo thành quang phổ vách phát xạ và hấp thụ của nguyên tử  hiđrô + Nêu đặc điểm của huỳnh quang , lân quang  + Nắm được tia laze, nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của tia Laze *. BÀI TẬP : + Giải được bài toán tính năng lượng pho ton, giới hạn quang điện , công thoát  + Vận dụng công thức Anhxtanh: tính được vận tốc, động năng của electron quang điện  + Bài toán tia X  + Vận dụng 2 tiên đề Bo giải bài toán tính năng lượng pho tôn hấp thụ , phát xạ trong nguyên tử Hiđro,  động năng , vận tốc của các eléctrôn trên các quỹ đạo dừng. IV.     CHƯƠNG VII.  VÂT LY HAT NHÂN ̣ ́ ̣ *. LÝ THUYẾT: + Nêu được lực hạt nhât , đưacs điểm của lực hạt nhân +Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng  + Nêu được khái niệm độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân + Nêu được khái niệm phản ứng hạt nhân, năng lượng của phản ứng hạt nhân, các định luật bảo toàn  trong phản ứng hạt nhân + Nêu được khái niệm chu kỳ bán rã, sự phóng xạ ,định luật phóng xạ CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 2
  3. + Nêu được đắc điểm của các tia phóng xạ , một số ứng dụng của đồng vị phóng xạ + Phân biệt , nêu điều kiện của phản ứng phân hạch và nhiệt hạch  *. BÀI TẬP:  + Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết hạt nhân + Vận dụng công thức của định luật phóng xạ giải bài toán liên quan + Tính được năng lượng của phản ứng hạt nhân  + Vận dụng công thức của định luật phóng xạ giải bài toán liên quan + Tính được năng lượng của phản ứng hạt nhân  B. LUYỆN TẬP  CHƯƠNG IV:  DAO ĐÔNG ĐIÊN T ̣ ̣ Ừ – SONG ĐIÊN T ́ ̣ Ư ̀ Câu 1. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích   trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là T T T T A.  . B.  . C.  . D.  . 8 2 6 4 Câu 2. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế  cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện   I0 trong mạch có giá trị   thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là: 2 3 3 1 3 A.  U 0 .         B.  U0. C.  U0 . D.  U0. 4 2 2 4 Câu 3. Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động  U0 điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là  thì cường độ  2 U0 3L U0 5C U0 5L dòng điện trong mạch có độ lớn bằng: A.  . B.  . C.  . D.  2 C 2 L 2 C U0 3C . 2 L Câu 4. Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ  tự  do. Biết điện tích cực đại của tụ  điện là q 0 và cường  độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.5I 0 thì điện tích của tụ điện  có độ lớn là: q0 2 q0 5 q0 q0 3 A.  B.  C.  D.  2 2 2 2 CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 3
  4. Câu 5. Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ  điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động  riêng của mạch dao động này là: A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu 6. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C  đang có dao động điện  từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? CU 02 A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là  . 2 C B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 L C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t =  LC . 2 CU 02 D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t =  LC là  . 2 4 Câu 7. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ  điện có điện dung C. Chu kì dao   động riêng của mạch là:    A.  T = π LC .                 B.  T = 2πLC .             C.  T = LC  .                  D.  T = 2π LC . Câu 8. Sóng điện từ A. là sóng dọc và truyền được trong chân không.           B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.        D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không. Câu 9. Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực   tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D. sóng cực ngắn. Câu 10. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 và cường  độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là 4πQ 0 πQ0 2πQ 0 3πQ 0 A.  T = B.  T = C.  T = D.  T = I0 2I 0 I0 I0 Câu 11. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ  tự  do, điện tích của một bản tụ  điện và cường độ  dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian A.luôn ngược pha nhau          B. luôn cùng pha nhau                C. với cùng biên độ D. với cùng tần số Câu 12. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện tử tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện  thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng:   π π A.  .                              B. π.                                  C.  .                             D. 0. 4 2 Câu 13. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?  CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 4
  5. A. Phản xạ.   B. Truyền được trong chân không.  C. Mang năng lượng.   D. Khúc xạ.  Câu 14. Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện   trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?  A. Véctơ cường độ điện trường  và cảm ứng từ  cùng phương và cùng độ lớn.  B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.  C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.  D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.  Câu 15: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C  thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá  trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng của  mạch là A. f2 = f1/2  B. f2 = 4f1. C. f2 = ¼ f1. D. f2 = 2f1. Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện phẳng. Khi khoảng cách giữa các bản tụ giảm  đi 2 lần thì chu kì dao động trong mạch: A. tăng 2 lần.         B. giảm 2 lần. C. tăng  2 lần. D. giảm  2 lần. Câu 17 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch  đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là  3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là:      A. 1/9 μs          B. 1/27 μs              C. 9 μs             D. 27 μs Câu 18. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản  tụ điện là 10 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10π A. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ  triệt tiêu là: A. 1 μs              B. 2 μs            C. 0,5 μs               D. 6,28 μs Câu 19. Mạch dao động LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt cực đại 10 nC. Thời gian để tụ phóng hết  điện tích là 2 μs. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:      A. 7,85mA.         B.15,72mA           C.78,52mA       D. 5,55mA Câu 20. Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc 1000rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện đạt giá trị cực đại  bằng I0. Thời điểm gần nhất mà dòng điện bằng 0,6I0 là: A. 0,927 ms          B. 1,107ms            C. 0,25 ms     D. 0,464 ms Câu 21 Mạch dao động điện từ lí tường đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một tụ điện là 4   μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π  A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực  đại đến nửa giá trị cực đại là:      A. 4/3 μs          B. 16/3 μs        C. 2/3 μs           D. 8/3 μs Câu 22 Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10­6C và cường độ dòng điện  trong mạch là I0 = 3π mA. Tính thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện  trong  mạch có độ lớn bằng I0 là:        A. 10/3 ms          B. 1/6 ms       C. 1/2ms           D. 1/6ms Câu 23. Mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ  lớn  không vượt quá 0,8U0, trong một chu kì là 4ms . Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc là      A.1,85.106 rad/s   B.0,63 rad/s  C.0,93 rad/s D.0,64 rad/s Câu 24: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi  được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng  của mạch là  5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. C1/5. C.  5C1. D. C1/ 5. Câu 25 : Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2=  2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch.  Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 
  6. C L A.  i 2 = LC (U 02 − u 2 ) . B. i 2 = (U 02 − u 2 ) . C.  i 2 = LC (U 02 − u 2 ) .D.  i 2 = (U 02 − u 2 ) . L C Câu 27  Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong  mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện  i 0,12 cos 2000 t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời  điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn  bằng A. 3 14  V. B.  5 14  V. C.  12 3  V. D.  6 2  V. Câu 28 :Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động  thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với:  4q12 + q22 = 1,3.10−17 , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và  cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10­9 C và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động  thứ hai có độ lớn bằng: A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA. Câu 29: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích của tụ tại  thời điểm đó q = 2,4.10­8 C. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp trên tụ là A. ­3 V. B. 3,6 V. C. 3 V. D. ­ 4,8 V. A Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10­3H, tụ điện có  K điện dung C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu  khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định trong mạch, ngắt khóa K; hiệu điện thế cực đại giữa hai  L C E,r bản tụ điện là: A. 60 mV  B. 600 mV              C. 800 mV                D. 100 mV Câu 31: Mạch dao động lí tưởng LC gổm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn cảm có độ tự cảm L.  B Dòng điện trong mạch i = 0,02cos(8000t – π/2) A ( t đo bằng giây). Tính năng lượng điện trường vào  thời điểm t = π/48000 s A. 93,75 nJ          B. 93,75 μJ           C. 937,5 μJ         D. 9,375 μJ Câu 32: Một mạch dao động LC lí tưởng điện áp trên tụ biến thiên theo phương trình u = U0cos(1000πt – π/6) V, với t đo  bằng giây. Tìm thời điểm lần 2013 mà năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ  điện: A. 1,00605s        B.1,0605s         C.1,605s          D.1,000605s  Câu 33 : Trong mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4mm.  Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000 cos (5000t) KV/m (với t đo bằng  giây). Dòng điện chạy qua cuộn cảm có biểu thức:     A.i = 20cos(5000t )mA   B. i =100cos(5000t + π/2) mA     C.i =100cos(5000t + π/2) μA D.i = 20cos(5000t –π/2)μA Câu 34: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C= 80 μF. Cường độ  dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 0,2cos100πt (A). Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện  trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng : A. 12V B. 25 V.  C. 25V  D.50 V Câu 35: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng  lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10­4s.Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị  lớn nhất là: A. 3.10­4s           B. 9.10­4s ­4 ­4 C.6.10 s D. 2.10 s Câu 36. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng.        B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang.        D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 37. Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời  điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm  ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về  phía Nam. Khi đó vectơ  cường độ điện trường có:            A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Câu 38. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=400nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự L=  50mH.Nạp điện cho tụ điện đến một hi ệu điện thế U0 = 6V, rồi cho phóng điện qua cuộn cảm. Giá trị  cường độ hiệu dụng trong mạch là :         CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 6
  7. A. 1,2mA B.12mA C.120mA  D. một giá trị khác Câu 39. Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C= 5 µ F và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là  i = 5.10−2 sin(6.103t ) A .Năng lượng dao động của mạch là:  A.1,25.10­4J     B.1,25.10­5J   C.1,25.10­4J D.6,25.10­5J Câu  40. Một mạch dao động điện từ có C = 20 µ F và L = 30 mH, điện trở của mạch là 0,2 Ω . Để duy trí  dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại là 12V, thì phải cần cung cấp một năng lượng có  công suất là: A.4,8.10­2 W B.4,8.10­3 W C.9,6.10­2 W D.9,6.10­3 W CHƯƠNG  V.  SONG  ANH  SANG ́ ́ ́ Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng: A.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. B.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. C.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.   D.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. Câu 2: Bức xạ có tần số f = 500.1012 Hz thuộc loại sóng nào trong thang sóng điện từ: A.Tia tử ngoại B. Sóng vô tuyến C.Tia hồng ngoại D.Ánh sáng nhìn thấy được Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chiết suất môi trường: A. Chiết suất của một môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng truyền trong nó. B. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong  môi trường đó. C. Việc chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào màu sắc ánh chính là nguyên nhân của hiện  tượng tán sắc ánh sáng. D.Chiết suất của một môi trường có giá trị tăng dần từ màu tím đến màu đỏ. Câu 4: Khi nói về quang phổ liên tục của một vật, chọn câu đúng: A.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. B.Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng. C.Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng. D.Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 7
  8. Câu 5:Hai khe Young cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân  giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1 mm có: A. Vân tối thứ 3 B.Vân sáng thứ 2 C.Vân sáng thứ 3 D.Vân tối thứ 2 Câu 6: Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Young được xác định bởi công thức: A.x =  (2k 1) D B. x =  k D C.x =  2k D D.x =  k D 2a 2a a a Câu 7: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến  màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,60 µm và λ2 thì thấy vân sáng bậc  3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Tính λ2: A.0,9 µm  B.0,6 µm C.0,5 µm D.0,4µm Câu 8: Trong thí nghiệm Young, biết a = 1 mm và D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước  sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 = 0,7 µm vào khe S thì thấy trên màn có những vị trí vân sáng của hai bức xạ trùng  nhau gọi là vân trùng. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau là: A.7,4 mm  B.8,4 mm C.8,6 mm  D.7,2 mm Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu sai là: A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B.Hiện tượng chùm sáng trắng. khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác  nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Ánh sáng do mặt trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. D.Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới  tím. Câu 10: Trong một thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe Young cách nhau 2 mm, hình ảnh giao  thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách  giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là: A.0,55 µm  B.0,50 µm C.0,40 µm  D.0,60 µm Câu 11: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng  bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 1,5 mm.  Khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A.0,40 µm  B.0,48 µm C.0,72 µm D.0,60 µm Câu 12: Giao thoa với hai khe Young có a = 0,5 mm; D = 2 m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước  sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 1,2  cm:     A.2           B.4 C. 3 D.5 Câu 13:Sắp xếp các bức xạ sau đây theo thứ tự bước sóng giảm dần: ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại,  tia X, tia tử ngoại: A. Ánh sáng thấy được, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 8
  9. B. Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia X. Câu 14: Tính chất sóng ánh sáng được khẳng định dựa vào: A.Hiện tượng quang điện B.Hiện tượng quang phát quang    C.Hiện tượng giao thoa  D.Hiện tượng phát xạ cảm ứng Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng: A.Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường B.Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.   C.Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm. D.Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. Câu 16:Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Khoảng cách giữa  hai nguồn kết hợp là a = 2 mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D = 2m. Biết giao thoa trường có bề  rộng L = 7,4 mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là: A.7 vân sáng, 6 vân tối  B.15 vân sáng, 14 vân tối C.15 vân sáng, 16 vân tối D.7 vân sáng, 8 vân tối Câu 17: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 ở bên  phải đến vân sáng bậc 4 ở bên trái vân sáng trung tâm là 1,8 mm. Khoảng vân là: A. i = 0,3 mm B. i = 0,6 mm C.i = 0,9 mm  D.i = 0,4 mm Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Young là 1mm, khoảng cách từ  màn chứa 2 khe tới màn quan sát là 2m. Hai khe được chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 µm. Vị trí  vân sáng thứ tư cách vân sáng trung tâm là: A.6 mm B.1,5 mm C.4,5 mm  D.3 mm Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Young, ánh sáng đơn sắc có λ = 0,48µm. Thay ánh  sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là: A.0,55 µm    B.0,72 µm C.0,63 µm D.0,42 µm Câu 20: Thực hiện giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ 2  đến vân sáng bậc 5 ở cùng bên là 7mm. Khoảng vân tính được là: A.2mm B. 4mm C. 2,5mm D. 3,5mm Câu 21: Sự giống nhau giữa quang phổ vạch phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ là : A.đều đặc trưng cho nguyên tố. B. màu các vạch quang phổ. C. cách tạo ra quang phổ. D. đều phụ thuộc vào nhiệt độ. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 9
  10. Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng có bước sóng 700nm và  nhận được một vân sáng bậc 3 tại một điểm M nào đó trên màn. Để nhận được vân sáng bậc 5 cũng tại vị  trí đó thì phải dùng ánh sáng có bước sóng là:A. 750nm B. 500nm C.420nm D. 630nm Câu 23: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,4  m. Ánh sáng này có màu A. vàng B. đỏ C. lục D.tím Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa Young, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc  1 và  2 =0,4 µm .  Xác định  1 để vân sáng bậc 2 của  2 =0,4 µm  trùng với một vân tối của  1. Biết 0,4 µm 1   0,76 µm . A. 0,6 µm . B. 0,67 µm . C.0,53 µm . D. 0,47 µm . Câu 25: Chọn câu trả lời sai.  Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng : A. Bị khúc xạ qua lăng kính B. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Có một màu xác định. D.Có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kia. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện  tượng A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 28: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe sáng cách nhau a = 2mm và cách màn một  khoảng D = 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5  m. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên so  với vân sáng trung tâm là A. 2,5 mm B. 2,0 mm C. 1,25 mm D. 1,0 mm Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y­âng cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, ánh sáng  có bước sóng λ = 500 nm , màn cách hai khe một khoảng D = 2 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 15mm. Số  vân quan sát được trên màn là: A. 7. B. 15 . C. 8.  D. 13. Câu 30: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe Y­âng cách nhau a= 0,3mm, khoảng cách từ  mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng . Khoảng cách  từ vân sáng bậc 1 màu đỏ (  đ = 0,76 m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( đ = 0,38 m) là: A.2,53 mm B. 5,23mm C. 2,35mm D. 3,25mm Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ  hai khe đến màn là 2 m. Nguồn sáng hỗn hợp dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc  1 = 0,5  m  và  2 = 0,7  m. Trên màn, giữa hai điểm M, N ở hai bên vân trung tâm và cách đều vân trung tâm một  CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 10
  11. khoảng 7mmquan sát được tổng số vân sáng là A. 43 B.45 C. 50 D. 47 Câu 32: Muốn phát hiện các vết nứt trên bề mặt sản phẩm người  ta dùng: A. Ánh sáng nhìn thấy            B.Tia tử ngoại          C. Tia hồng ngoại D. Tia Rơnghen(hay tia X) Câu 33: Trong hiện tượng giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn thu được A. các vân sáng trắng và vân tối cách đều nhau. B. có một dải màu cầu vồng từ tím đến đỏ. C. trung tâm là vân sáng trắng, 2 bên có dải màu cầu vồng màu đỏ ở gần vân trung tâm, màu tím ở xa vân  trung tâm. D.trung tâm là vân sáng trắng, 2 bên có dải màu cầu vồng, màu tím ở gần vân trung tâm, màu đỏ ở xa vân  trung tâm. Câu 34:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ1 = 0,5μm thì khoảng  cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 3mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc λ2 = 0,6μm thì vân  sáng bậc 5 cách vân sáng trung tâm bao nhiêu?   A. 6,0mm    B. 5,5mm      C. 4,4mm D.7,2mm Câu 35:Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, người ta nhận thấy khi ở trong không khí  thì khoảng vân đo được bằng 2 mm, còn khi ở trong chất lỏng chiết suất n thì đo được khoảng cách từ vân  sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 bằng 7,5 mm. Chiết suất n bằng A.1,33     B. 1,75 C. 1,50    D. 1,41 Câu 36:Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 0,3mm; D = 2m. Ánh sáng trắng có bước sóng thỏa  mãn: 0, 4 µm λ 0, 76 µm . Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 20,26 mm. Số  bức xạ cho vân tối tại M là: A.4 B. 3    C. 2    D. 5 Câu 37: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khi dùng ánh sáng có bước sóng  λ1 =  0,60  µ m thì trên màn quan sát, khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 5 là 2,5 mm. Nếu dùng  ánh sáng có bước sóng  λ 2  thì khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 9 là 3,6 mm. Bước sóng  λ 2  là A.0,48  µ m. B. 0,52  µ m. C. 0,75  µ m. D. 0,45  µ m. Câu 38: Khi làm thí nghiệm I­âng, người ta điều chỉnh khoảng cách giữa hai khe từ  a 1  đến  a 2 thì thấy rằng  vị trí vân trung tâm không thay đổi, nhưng vị trí vân sáng bậc nhất của hệ vân sau trùng với vân tối thứ hai  a 3 2 1 (tính từ vân trung tâm) của hệ vân trước. Tỉ số  2  là   A.  . B.  . C.  . D.  a1 2 1 2      2 . 3 Câu 39: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì  trên tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được A. một dải ánh sáng trắng. B. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 11
  12. C.một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 40:Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 41: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.1014 Hz khi truyền trong nước có bước sóng 0,5 µm thì chiết  suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n = 0,733.  B. n = 1,32.  C. n = 1,43.  D. n = 1,36. Câu 42: Vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không vào một môi trường có chiết suất tuyệt  đối n (đối với ánh sáng đó) sẽ A. tăng lên n lần           B. giảm n lần.   C. không đổi.      D. tăng hay giảm tuỳ theo màu sắc ánh sáng. Câu 43: Tính góc lệch của tia đỏ qua lăng kính trên biết chiết suất cua lăng kính có góc chi ̉ ết quang A = 80  đối với tia đỏ là n = 1,61 và góc tới i nhỏ. A. 4,48 0 B. 4,88 0 C. 4 ,84 0 D. 8,840 Câu 44: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (xem là góc nhỏ). Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên  của lăng kính với góc tới nhỏ. Lăng kính có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,5; đối với ánh sáng tím là  1,56. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là  A. 21’36”  B. 30 C. 6021’36”  D. 3021’36” Câu 45: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1  mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 2 m. Trong khoảng rộng 12,5 mm trên màn có 13 vân tối biết một  đầu là vân tối còn một đầu là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là : A. 0,48 µm  B. 0,52 µm  C. 0,5 µm  D. 0,46 µm Câu 46: Trong thí nghiệm I­âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 0,6 μm. Trên  màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị  trí vân sáng bậc 7 của bức xạ λ1; tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Tính số vân sáng  quan sát được trên đoạn MN ? A.16    B. 17   C. 18.  D. 19. Câu 47: Trong thí nghiệm I­âng, cho a = 1 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 =  0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và  cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 10,2 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là A. 11. B. 12.  C. 13.  D. 14. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 12
  13. CHƯƠNG VI    :LƯỢNG TỬ ANH SANG ́ ́ Câu 1: Giới hạn quang điện là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại. C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại D. Bước sóng lớn nhất của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó. Câu 2: Cho giới hạn quang điện của Ag là 260nm, của Cu là 300nm, của Zn là 350nm. Giới hạn quang điện  của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là:  A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm Câu 3: Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. B. Chiếu một nguồn sáng giàu tia rơnghen vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. D. Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt α bắn phá các phân tử nitơ. Câu 4: Êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu A. cường độ chùm sáng rất lớn. B. tần số ánh sáng lớn hơn hoặc bằng tần số giới hạn quang điện. C. bước sóng ánh sáng nhỏ. D. bước sóng ánh sáng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện. Câu 5: Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là A. hiện tượng bức xạ electron                        B. hiện tượng quang điện ngoài C. hiện tượng quang dẫn                                D. hiện tượng quang điện trong Câu 6: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 2,958μm. B. 0,757μm. C. 295,8nm. D. 0,518μm. Câu 7: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,5Å là : A. 3,975.10­15J              B.  4,97.10­15J          C. 42.10­15J                D. 45,67.10­15J Câu 8 : Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về  A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.  B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.  C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.  D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.  Câu 9.  Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn  (êlectron). CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 13
  14. B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 10.  Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589  m. Lấy h = 6,625.10­34J.s; c=3.108  m/s và e = 1,6.10­19 C. Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV. Câu 11. : Gọi  ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ;  εL là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục;  ε V là  năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng? A.  ε Đ > ε V > εL B.  εL > ε Đ > ε V C.  ε V > ε L > ε Đ  D. ε L > ε V > ε Đ  Câu12.: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là : A. 0,28  m            B.  0,31  m               C. 0,35  m          D.   0,25  m Câu 13: Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn  của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là   A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,36µm Câu 14:Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Biết  rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỷ lệ  giữa số photon bật ra và số photon chiếu tới. A. 0,667  B. 0,001667  C. 0,1667          D. 6 Câu15:Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5µm khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3µm. Gọi  P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất  chùm sáng phát ra P theo P0. A. 0,1 P0 B. 0,01P0 C. 0,001P0 D.  100P0 Câu 16:Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30μm vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có  bước sóng 0,50μm. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 1,5% công suất của chùm sáng  kích thích. Hãy tính xem trung bình mỗi phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích  thích. A. 60.  B. 40.  C. 120.                D. 80. Câu 17. Một ống rơnghen có thể phát ra được bước sóng ngắn nhất là 5Ao. Hiệu điện thế giữa hai cực của  ống bằng: A. 248,44V. B. 2kV. C. 24,844kV. D. 2484,4V. Câu 18. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu­lít­giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động  năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là  A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. ̣ ̣ ́ ữa hai điên c Câu 19..  Hiêu điên thê gi ̣ ực cua ông Cu­lit­gi ̉ ́ ́ ơ (ông tia X) la U ́ ̉ ̣ ̀ AK = 2.104 V, bo qua đông năng  ̀ ̉ ban đâu cua êlectron khi b ưt ra khoi catôt. Tân sô l ́ ̉ ́ ̀ ́ ớn nhât cua tia X ma ông co thê phat ra xâp xi băng ́ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̀ A.  4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz. CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 14
  15. Câu 20: Hiệu điện thế giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200kV. Cho biết electron phát ra  từ catốt không vận tốc đầu . Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là : A. 0,06Å                  B. 0,6Å                    C. 0,04Å                   D. 0,08Å Câu 21: Bán kính quỹ đạo Bohr thứ năm là 13,25.10­10m. Một bán kính khác bằng 4,77.10­10 m sẽ ứng với  bán kính quỹ đạo Bohr thứ A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 22.  Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo N thì tốc độ chuyển động của  electron quanh hạt nhân là: A. 9,154.105m/s. B. 5,465.105m/s. C. 5,465.106m/s. D. 9,154.106m/s. Câu23:Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước  sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?  A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm. Câu24: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catod trong tế bào quang điện phụ thuộc vào yếu  tố nào trong các yếu tố sau:  A. bước sóng ánh sáng kích thích B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử C. năng lượng liên kết của electron lớp ngoài cùng với hạt nhân nguyên tử D. cấu trúc tinh thể của kim loại dùng làm catod Câu25: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất  cao. B. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với  một vật đã bị nhiễm điện khác. C. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. D. Là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại  ánh sáng có bước sóng thích hợp. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi  chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp. D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng  vào kim loại. Câu 27. Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện ngoài: CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 15
  16. A. Công thoát của kim loại lớn hơn năng lượng kích hoạt của chất bán dẫn. B. Phần lớn quang trở hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. C. Ánh sáng tím có thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại Kali. D. Hầu hết các tế bào quang điện hoạt động được khi bị kích thích bằng ánh sáng hồng ngoại. Câu 28: Chọn câu sai : A. Năng lượng kích hoạt trong hiện tượng quang điện trong nhỏ hơn công thoát của electron khỏi kim loại  trong hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong không bứt electron khỏi khối chất bán dẫn. C. Giới hạn quang điên  ̣  của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại. ̣ ượng quang điên trong lam tăng điên tr D. hiên t ̣ ̀ ̣ ở trong ban dân ́ ̃ Câu 29: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ? A. Tế bào quang điện  B. Điện trở nhiệt.  C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở. Câu30: Suất điện động của pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây? A. Chỉ xuất hiện khi được chiếu sáng. B. Có giá trị rất nhỏ. C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc vào điều kiện ngoài. D. Có giá trị rất lớn. Câu31: Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện. A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn. B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng. C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng. D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V. Câu32: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang trở?. A. Bộ phận quan trọng của quang trở là một lớp bán dẫn có gắn hai điện cực. B. Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị điện trở của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ C. Quang trở được dùng nhiều trong các hệ thống tự động, báo động. D. Quang trở chỉ hoạt động khi ánh sáng chiếu vào nó có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của  quang trở. Câu 33.  Phát biểu nào là sai?  A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.  B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.  C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.  CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 16
  17. D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.  Câu 34. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được A. hiện tượng quang – phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu35: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử”  trong mẫu nguyên tử Bo? A. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định. B. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử đứng yên. C. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được. D. Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không  bức xạ năng lượng. Câu 36 : Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì : A. Electron đứng yên đối với hạt nhânB. Hạt nhân nguyên tử không dao động C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn thì năng lượng càng lớn. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ hay bức xạ một cách gián đoạn. C. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng kém bền vững. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có  năng lượng nhỏ. Câu 38: Chọn câu sai khi nói về sự phát quang: A. Khi chất khí được kích thích bởi ánh sáng có tần số f, sẽ phát ra ánh sáng có tần số f’
  18. A. sự phát quang. B. phát xạ cảm ứng. C. cộng hưởng ánh sáng. D. phản xạ lọc lựa. Câu42: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Công suất lớn. B. Độ đơn sắc cao. C. Độ định hướng cao. D. Cường độ lớn. Câu 43: Bút laze là ta thường dùng trong đầu đọc đĩa CD, trong các thí nghiệm quang học ở trường phổ  thông là thuộc laze A. rắn . B. khí. C. lỏng. D. bán dẫn. Câu44. Xét nguyêntử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo,trong các quỹ đạo dừng của êlectron có hai quỹđạo có  bán kính rm và rn. Biết rm − rn = 36r0, trong đó r0 là bán kính Bo. Giá trị rmgần nhất với giá trị nào sau đây? A. 98r0.      B. 87r0. C. 50r0.                      D. 65r0 Câu 45: Khi tăng điện áp giữa hai cực của ống Cu­lit­giơ thêm 4 kV thì tốc độ các electron tới anôt tăng  thêm 8000 km/s. Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu­lit­giơ. A. 84.105 m/s; 2.104 V. B. 84.106 m/s; 2.104 V. C. 84.106 m/s; 2.105 V. D. 84.105 m/s; 2.105 V. Câu 46: Trong ống Cu­lit­giơ, tốc độ của electron khi tới anôt là 50000km/s. Để giảm tốc độ này xuống  còn 10000 km/s thì phải giảm điện áp giữa hai đầu ống bao nhiêu? A. 8825 V. B. 5825 V. C. 7825 V. D. 6825 V. 13,6 Câu 47.Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E =  − (eV) với n   N*,  n2 trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn  có bước sóng λo. Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ nó chuyển từ mức năng lượng K lên  mức năng lượng M. So với λo thì λ 3200 81 A. nhỏ hơn   lần. B. lớn hơn   lần C. nhỏ hơn 50 lần. D. lớn hơn  81 1600 25 lần. CHƯƠNG VII.  VÂT LY HAT NHÂN ̣ ́ ̣ Câu 1:  Biết  NA = 6,02.1023 mol­1. Trong 59,50g    238 92 U  có số nơtron xấp xỉ là A. 2,20.1025. B. 2,38.1023.    C. 1,19.1025.    D. 9,21.1024. Câu 2: Tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử X là 82, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  không mang điện là 22. Vậy X là  A. Chì.         B. Đồng. C. Sắt  . D. Nhôm Câu3: Tính số nguyên tử trong một gam khí O2? Cho NA = 6,022.1023/mol. O = 16. A.  376. 1020nguyên tử.  B. 736. 1020nguyên tử.   C.  637. 1020nguyên tử. D.  753. 1022nguyên tử. Câu 4: Cho NA = 6,02. 1023/mol. C = 12,  O = 16. Số nguyên tử oxi và số nguyên tử các bon trong 1gam khí  cacbonic là: CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 18
  19. A. 137.1020 và 472.1020. B. 137.1020 và 274.102  C.  317.1020 và 274.1020. D.  274.1020 và 137.1020. Câu 5: Cho phản ứng hạt nhân  199 F + p 16 8 O + X , hạt nhân X là hạt nào sau đây? A. α; B. β­; C. β+; D. N. Câu 6: Đồng vị  234 92 U  sau một chuỗi phóng xạ   và β  biến đổi thành  82 – 206 Pb . Số phóng xạ   và β– trong  chuỗi là  A.7  , 4 β– B.5  , 5 β– C.10 , 8 β–  D.16  , 12 β– Câu 7:Khối lượng của hạt  104 Be  là mBe = 10,01134u, khối lượng của nơtron là mN = 1,0087u, khối lượng  của proton là mP = 1,0073u. Tính độ hụt khối của hạt nhân  104 Be  là bao nhiêu? A.  m = 0,07u B.  m = 0,054 u   C.  m = 0,97 u D.  m =  0,77 u 20 Câu 8. Hạt nhân  10 Ne có khối lượng  mNe = 19,986950u . Cho biết  1u = 931,5MeV / c2 mp = 1,00726u; mn = 1, 008665u; Năng lượng liên kết riêng của  10 20 Ne  có giá trị là : A. 5,66625eV B. 6,626245MeV C. 7,66225eV D. 8,02487MeV Câu 9. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số  nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y Câu 10. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng  lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ
  20. Câu13: Hạt triti(T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả năng  lượng  là 18,06 MeV.  Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 7,1  MeV/nuclon thì năng lượng liên  kết riêng của hạt D là : A. 4,12 MeV B. 2,14 MeV C. 1,12 MeV    D. 4, 21 MeV Câu 14: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân  là 200MeV. Khi 1kg U235 phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là: A. 8,21.1013J  B. 4,11.1013J    C. 5,25.1013J     D. 6,23.1021J. Câu 15. Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số  khối là A, hạt  α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u.  Tốc độ của hạt nhân Y bằng 4v 2v 4v 2v A.  B.  C.  D.  A+4 A−4 A−4 A+4 Câu 16. Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 9Be4 đứng yên để gây ra phản ứng  1p + 49 Be 4 X + 36 Li .  Biết động năng của các hạt p , X  và  36 Li  lần lượt là 5,45 MeV ; 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các  hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng. Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p  và X là:      A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 17:Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon  222 86 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại  sau 9,5 ngày là     A. 23,9.10 . 21 B. 2,39.1021. C. 3,29.1021.   D. 32,9.1021 Câu18. Phốt pho  1532 P  phóng xạ  ­ với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu,  32 khối lượng của một khối chất phóng xạ  15 P  còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.   A. 15g. B. 20g. C. 25g. D. 30g. Câu19 . Xác định hằng số phóng xạ của  55 Co . Biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ mỗi giờ giảm đi  3,8%. A. 0,04 (h­1).   B. 0,02 (h­1)      C. 0,08 (h­1)      D. 0,4 (h­1) Câu20.  Ban đầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã của chất này là 3,8  ngày. Sau 15,2 ngày khối lượng của chất phóng xạ đó còn lại là 2,24 g. Khối lượng m0 là      A.5,60 g.       B. 35,84 g.    C. 17,92 g.   D. 8,96 g. Câu21. Đồng vị 24 24 11 Na là chất phóng xạ β  tạo thành hạt nhân magiê  12 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì  ­ bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là : A. 10,5g B. 5,16 g  C. 51,6g         D. 0,516g 131 Câu22. Iốt  (131 53 I) phóng xạ    với chu kỳ bán rã T. Ban đầu có 1,83g iốt  ( 53 I) . Sau 48,24 ngày, khối lượng  ­ của nó giảm đi 64 lần. Xác định T. Tính số hạt  ­  đã được sinh ra khi khối lượng của iốt còn lại 0,52g.  Cho số Avogađrô NA = 6,022.1023mol­1 CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ THẬT TỐT!  Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2