Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 - 2013
lượt xem 44
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 - 2013 để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2012 - 2013
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 - NĂM HỌC 2012-2013 A. Lý thuyết: (Khi viết biểu thức cần nêu rõ các đại lương trong đó và đơn vị của nó) Câu 1. Chuyển động thẳng đều: Nêu định nghĩa;viết công thức vận tốc , đường đi và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều. Câu 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường đi được ,công thức liên hệ và phương trình chuyển động . Câu 3. Sự rơi tự do:nêu định nghĩa; phương, chiều và tính chất chuyển động. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Câu 4. Chuyển động tròn đều: nêu được các định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số và biểu thức của chúng. Viết các công thức liên hệtrong chuyển động tròn đều.Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Câu 5. Ba định luật I Newton : Phát biểu nội dung các định luật Newton và viết được hệ thức của định luật này(nếu có). Câu 6. Định luật vạn vật hấp dẫn:Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở sát mặt đất. Câu 7. Lực đàn hồi: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo. Câu 8. Lực ma sát: Định nghĩa,phân loại và đặc điểm của lực ma sát.Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. Câu 9. Lực hướng tâm: Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế.Viết được công thức xác định lực hướng tâm. Câu 10. Lực quán tính( nâng cao): Định nghĩa và điều kiện để xuất hiện lực quán tính.Giải thích hiện tượng thực tế của lực quán tính.Viết được công thức xác định lực quán tính. Câu 11. Chuyển động của vật bị ném: Ném ngang. Ném xiên( nâng cao) Câu 12. (cơ bản) Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều và q/tắc hợp lực đồng quy. Câu 13. Một số bài toán vận dụng phương pháp động lực học : Chuyển động của vật trên mặt phẳng ngang với góc kéo bất kì (khác 00). Chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng (nâng cao). Chuyển động của hệ vật(nâng cao) . B. BÀI TẬP : Bài 1: Lúc 7 giờ sáng một người đi thẳng từ tỉnh A đi về phía tỉnh B với vận tốc 25 km/h. a.Tính quãng đường người đó đi được cho tới lúc 9 giờ. b.Viết phương trình đường đi và cho biết lúc 11 giờ người đó ở đâu? ĐS: 50km; x = 25t ; cách A 100 km Bài 2: Lúc 8 h hai ô tô qua hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau . Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h . a. Lập phương trình chuyển động của hai xe . b. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h. c. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau. ĐS: a. xA = 36t, xB = 96 – 28t ; b. xA = 36 km, xB = 68 km, 32 km c. lúc 9h30’ và cách A 54 km Bài 3: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường thẳng. Sau 5s kể từ lúc chuyển động vật đạt được vận tốc là 10m/s. a.Tính gia tốc của vật Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 1
- b.Tính vận tốc của vật sau 10s và quãng đường vật đi được trong 10s đó. ĐS:a=2m/s ; v=20m/s ; s= 100m Bài 4: Một ô tô bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần đều sau thời gian 100s vận tốc đạt 36km/h. a. Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong thời gian trên. b. Sau bao lâu kể từ lúc khởi hành xe đạt vận tốc 54km/h. c. Tính vận tốc trung bình của xe từ lúc xuất phát đến khi đạt vận tốc 54km/h. ĐS: 500m; 2phút 30giây; 7,5m/s. Bài 5: Một ô tô rời bến bắt đầu chuyển động nhanh dẫn đều với gia tốc 0,5m/s2 a. Sau bao lâu thì vật đạt vận tốc đạt 36km/h và trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường bao nhiêu? b. Sau đó ôtô chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Tìm quãng đường ôtô đi thêm được cho đến khi dừng hẳn . ĐS: 20s,100m; 50m. Bài 6: Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chạy chậm dần đều sau 10s vận tốc giảm còn 54km/h . a.Tính quãng đường đi được sau 5s từ lúc hãm phanh. b.Thời gian và quãng dường đi từ lúc hãm đến lúc dừng. c.Quãng đường đi trong 10s cuối cùng. ĐS: 93,75m; 40s,400 m; 375m. Bài 7: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì bắt đầu hãm phanh ô tô chạy chậm dần đều, sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ô tô chỉ còn 10m/s. a.Tính thời gian để ôtô chạy 125m ở trên. b.Tính quãng đường và thời gian ô tô chuyển động đến lúc dừng. ĐS: 10s; 100m,20s. Bài 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 45m, lấy g = 10m/s2 a. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật ngay khi chạm đất b.Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước lúc chạm đất c. Tính thời gian để vật rơi được 1m cuối cùng trước lúc chạm đất ĐS: 3s; 30m/s; 25m;0,0335s. Bài 9: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí, Lấy g = 10m/s2 a. Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong 4giây và trong giây thứ 4. b. Biết vận tốc khi chạm đất của vật là 50m/s. Tìm độ cao h mà ta đã thả vật. ĐS: 80m;35m;125m Bài 10: Một ô tô đang chạy với tốc độ 36km/h. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm nằm ở vành ngoài bánh xe. Biết đường kính bánh xe là 50cm. ĐS: 200m/s2 ;20rad/s Bài 11: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất với chu kỳ 3140s.Biết vệ tinh bay ở độ cao cách Mặt Đất 600km và RĐ = 6400km.Hãy xác định: a. Vận tốc góc và vận tốc dài của vệ tinh. b. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh ĐS: 2.10 -3rad/s, 14km/s; 2,8km/s2. Bài 12: Hai xe đạp khởi hành cùng lúc và đi ngược nhiều nhau. Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18 (km/h) và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 (cm/s2). Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu là 5,4(km/h) và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2(m/s2).Biết khoảng cách AB=130(m). Chọn gốc toạ độ tai điểm A, chiều dương là chiều chuyển động của xe đi từ A, gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sát. a Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe. b. Sau thời gian bao lâu hai xe gặp nhau ? c. Vị trí hai xe gặp nhau ? Mỗi xe đi được quãng đường dài bao nhiêu ? ĐS : x1 = 5t - 0,1t2, x2 = 130 – 1,5t – 0,1t2 ; t = 20 (s) ; xe (1) : 60 (m), xe (2) : 70 (m) Bài 13: Một vật m = 25kg dưới tác dụng của lực kéo F theo phương ngang thì chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 2m/s2 . Bỏ qua lực cản của môi trường và lực ma sát. a. Tính lực kéo tác dụng lên vật b. Xác định quãng đường vật chuyển động được trong 40s. ĐS:F= 50N ; s= 400m. Bài 14. Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực F = 30N. Bỏ qua lực cản của môi trường và lực ma sát. Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 2
- a. Tính gia tốc chuyển động của vật và vận tốc của vật sau 5s. b. Để cho gia tốc của vật là a’=3m/s2 thì lực kéo F’ có độ lớn là bao nhiêu. ĐS:a=1,5m/s2 ; v=7,5m/s ; F’ = 60N. Bài 15:Viết biểu thức lực hấp dẫn và vận dụng làm các bài tập sau: a.Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) nếu xem chúng là chất điểm. b.Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? ĐS : a:Fhd = 1,67.10 -4 (N);b: 3,4. 10 -6 N. Bài 16: Một quả cầu ở trên mặt đất có trọng lượng 400 N. Khi chuyển nó tới một điểm cách tâm trái đất 4R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu? ĐS : P’ = 16 (N); Bài 17 : Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính trái đất .Cho bán kính trái đất 6400 km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất 10 m/s2 ĐS:gh = 2,5 m/s2 Bài 18 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm.Khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N.Xác định hệ số đàn hồi của lò xo ? ĐS: k=83,3N/m Bài 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kể ,có chiều dài tự nhiên l = 12 cm, độ cứng của lò xo k = 100 N/m. Treo lò 0 xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật khối lượng bằng 200 g . a. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu?Lấy g = 10 m/s2 b. Treo thêm một vật m’ thì lò xo dài 15cm.Tìm khối lượng của vật được treo thêm đó ĐS: l 14cm; m ' 100 g Bài 20 : Khi người ta treo quả cân 100g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) lò xo dài 31cm.Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm. a.Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.Lấy g = 10m/s2. b.Muốn lò xo có chiều dài 35cm thì ta phải treo vật nặng có khối lượng bao nhiêu? ĐS:a. l0 30cm; k 100 N / m ; b.500g r Fk Bài 21 : Người ta kéo 1 cái thùng có khối lượng 200 kg theo phương ngang với lực 300N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0,1. Tính gia tốc của thùng lấy g = 10 m/s2. ĐS: a=0,5 m/s2 Bài 22 :Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính: a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó. b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang). ĐS:a)a =1m/s2 ; s = 450m ;b) FK = 3600N Bài 23 :Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát 0, 2 . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk =10N . a. Tính quãng đường vật đi được sau 4s. b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm. ĐS: a) a 0,5m / s 2 ; s 12m ;b) s 1m Bài 24: Người ta kéo theo phương ngang một vật có khối lượng 50kg với lực 150N làm vật trượt trên sàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc của vật b. Tính quãng đường vật đi được sau 5s.Biết ban đầu vật đứng yên. ĐS:a=1m/s2 ; s =12,5m. Bài 25: Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì tắt máy và chuyển động chậm dần đều.Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,15. Lấy g = 10m/s2. a. Xác định gia tốc chuyển động của xe. b. Tìm quãng đường xe chạy thêm được trước khi dừng hẳn và thời gian xe chuyển động hết quãng đường đó. ĐS:a=-1,5m/s2 ; s =75m; t=10s r Bài 26: Một vật khối lượng 10kg được kéo chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang bởi một lực F hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là 25 2 N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 3
- a.Xác định lực ma sát tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2. b.Hãy xác định gia tốc của vật khi đó. ĐS: Fms = 15N ; a=1m/s2 . Bài 27: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính lực nén của xe lên cầu: (lấy g=10m/s2) a. Tại đỉnh cầu vồng b. Tại điểm thấp nhất của cầu võng ĐS: a) 8000N b) 6650N Bài 28: Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R=200m. Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là k=0,2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu mà không trượt? Lấy g=10m/s2 ĐS: 20m/s Bài 29: Một ôtô có trọng lượng P = 16000N chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là một cung tròn), áp lực của ôtô lên mặt cầu tại điểm cao nhất là N = 14400N. Biết bán kính cong của cầu là r = 49m. Lấy g=10m/s2. a. Tính vận tốc của ôtô. b. Tính áp lực của ôtô lên mặt cầu tại vị trí góc tạo bởi trọng lực và bán kính quỹ đạo là 450 ĐS : a)7m/s; b)9680 N Bài 30(NC) :Treo một con lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần của một toa xe lửa. Biết xe chuyển đông ngang với gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc =450. Tính gia tốc chuyển động a của xe lửa. và lực căng của dây treo ĐS: a=5m/s2 ; T 20. 2( N ) Bài 31(NC) Một người khối lượng m = 60 kg đứng yên trong thang máy. Lấy g = 10m/s2 . Hãy tính lực nén của người lên thang nếu : a. thang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 b. thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 c. thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2 ĐS:a) 720N ; b) 480N ; c) 720N Bài 32(NC) Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400 kg lên cao. Lấy g = 10m/s2 . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt. ĐS: amax =1,25m/s2 Bài 33: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng = 300 (như hình vẽ). Biết h = 0,6m và lấy g = 10m/s2.Tính gia tốc và vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp sau: h TH1: Mặt phẳng nghiêng không có ma sát. TH2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là t = 0,3. ĐS : TH1: 5m/s2 ; 2. 6 m/s;TH2:2,4m/s2 ; 2,4m/s Bài 34(NC): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và với mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. ĐS : 16m Bài 35(NC):Một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng =300. Tác dụng vào vật 1 lực F = 48N song song với mặt phẳng nghiêng .Vật chuyển động lên trên nhanh dần đều . Hãy tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau thời gian 2s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s2. ĐS : 0,4m/s2 và 0,8m Bài 36: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang). Lấy g=10m/s2. Tính thời gian chuyển động và vận tốc của bi lúc rời bàn. ĐS:0,5s ; 3m/s Bài 37:Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 30m/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném,lấy g=10m/s2. a.Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s b.Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì? c.Sau bao lâu thì vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang 1 góc 450. Xác định độ cao của vật khi đó? d.Xác định thời gian vật chuyển động và tầm xa của vât ? Vận tốc chạm đất của quả cầu là bao nhiêu? 2 ĐS: a) x=30t ; y=5t2;b) y x ; c)t=3s;h=35m c) 4s;120m;50m/s 180 Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 4
- Bài 38(NC): Từ đỉnh tháp cao 7,5m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 10m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc = 450. Chọn gốc tọa độ tại mặt đất và chiều dương hướng lên,lấy g = 10 m/s2 a.Viết phương trình quỹ đạo của hòn đá. b. Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất? c.Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của vật và vận tốc của vật khi vừa chạm đất. 2 ĐS : y 7,5 x x ; t=2,13s ; x=15m ; v=… 10 Bài 39: Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lò xo giống nhau. Khi chịu tác dụng lực 500N, lò xo dãn ra 1cm. bỏ qua ma sát. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s, vân tốc của đoàn tàu đạt 1m/s. Tính độ dãn của mỗi lò xo. ĐS: 3cm, 1cm Bài 40(NC): Cho hệ như hình vẽ: m1 5kg ; m2 2 kg ; 300 ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn và g=10m/s2 ĐS: a 0,1m/s2 ; T 20,2N) BÀI TẬP TĨNH HỌC DÀNH CHO BAN CƠ BẢN: Bài 1: Một người gánh 2 thùng hàng bằng một đòn gánh có chiều dài 1,8m. Thùng hàng thứ nhất có khối lượng 20kg, thùng hàng thứ hai có khối lượng 30kg. Xác định áp lực tác dụng lên vai người đó và vị trí đặt gánh hàng lên vai. Lấy g=10m/s2.(ĐS: F=500N, d1=1,08m, d2=0,72m) Bài 2. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg được treo vào tường nhờ sợi dây. Dây hợp với tường một góc 300 . bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Tính lực căng T của dây? (ĐS: T 57,7 N ) ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 20120-2013 – PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: - Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu laø chuyeån ñoäng coù quyõ ñaïo laø ñöôøng thaúng vaø coù toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng ñöôøng. - Công thức: v= hằng số; s = vtb.t = v.t ; x x0 s x0 vt Câu 2: Gia toác: cuûa chuyeån ñoäng laø ñaïi löôïng xaùc ñònh baèng thöông soá giöõa ñoä bieán thieân vaän toác v vaø khoaûng thôøi gian vaän toác bieán thieân t . Ñôn vò cuûa gia toác laø m/s2. r ur u r r vv v 0 a t t0 t * Đặc điểm của vecto gia tốc - CĐ thẳng nhanh dần đều: a cùng chiều v hay a.v>0 - CĐ thẳng chậm dần đều: a ngược chiều v hay a.v
- t 2 - Chu kyø T cuûa chuyeån ñoäng troøn ñeàu laø thôøi gian ñeå vaät ñi ñöôïc moät voøng. T 1 -Taàn soá f cuûa chuyeån ñoäng troøn ñeàu laø soá voøng maø vaät ñi ñöôïc trong 1 giaây. f T - Coâng thöùc lieân heä giöõa toác ñoä daøi vaø toác ñoä ñoä goùc: v r v2 - Ñoä lôùn cuûa gia toác höôùng taâm: a ht - gia tốc hướng tâm có phương bán kính luôn hướng vào r tâm quỹ đạo. Vôùi v: toác ñoä daøi (m/s); r : baùn kính cuûa quyõ ñaïo chuyeån ñoäng (m); aht : gia toác höôùng taâm (m/s2) Câu 5: - Ñònh luaät I Niutôn: Neáu moät vaät khoâng chòu taùc duïng cuûa löïc naøo hoaëc chòu taùc duïng cuûa caùc löïc coù hôïp löïc baèng o thì vaät ñang ñöùng yeân seõ tieáp tuïc ñöùng yeân, ñang chuyeån ñoäng seõ tieáp tuïc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. - Ñònh luaät II Niutôn: Gia toác cuûa moät vaät cuøng höôùng vôùi löïc taùc duïng leân vaät .Ñoä lôùn cuûa gia toác tæ leä thuaän vôùi ñoä lôùn cuûa löïc vaø tæ leä nghòch vôùi khoái löôïng cuûa vaät F a hay F ma m a: gia toác chuyeån ñoäng cuûa vaät (m/s2 ) F : löïc taùc duïng vaøo vaät (N) m : khoái löôïng cuûa vaät (kg) * Neáu vaät chòu taùc duïng cuûa nhieàu löïc thì: F F1 F2 F3 .... Fn - Ñònh luaät III Niutôn : Trong moïi tröôøng hôïp, khi vaät A taùc duïng leân vaät B moät löïc thì vaät B cuõng taùc duïng laïi vaät A moät löïc. Hai löïc naøy coù cuøng giaù, cuøng ñoä lôùn nhöng ngöôïc chieàu F AB = - F BA Câu 6: Ñònh luaät vaïn vaät haáp daãn: Löïc haáp daãn giöõa 2 chaát ñieåm baát kì tæ leä thuaän vôùi tích 2 khoái löôïng cuûa chuùng vaø tæ leä nghòch vôùi bình phöông khoaûng caùch giöõa chuùng mm Fhd G 1 2 2 r + G = 6,67*10 -11N.m/kg2 : haèng soá haáp daãn + m1 ,m2 : khoái löôïng cuûa 2 vaät (kg) r : khoaûng caùch giöõa 2 vaät (m) Fhd :löïc haáp daãn (N) GM - Gia toác rôi töï do: g phụ thuộc vào vị trí của vật ( R h) 2 + m: khoái löôïng cuûa vaät (kg) + M:khoái löôïng cuûa Traùi Ñaát (kg) + R : Baùn kính Traùi Ñaát (m) + h: ñoä cao cuûa vaät so vôùi maët ñaát(m) GM Vaät ôû gaàn maët ñaát thì: h
- - Löïc ñaøn hoài xuaát hieän ôû 2 ñaàu cuûa loø xo vaø taùc duïng vaøo caùc vaät tieáp xuùc vôùi loø xo, laøm noù bieán daïng - Khi bò daõn, löïc ñaøn hoài cuûa loø xo höôùng theo truïc cuûa loø xo vaøo phía trong, coøn khi bò neùn, löïc ñaøn hoài cuûa loø xo höôùng theo truïc cuûa loø xo ra ngoaøi - Ñònh luaät Huùc: Trong giôùi haïn ñaøn hoài, ñoä lôùn cuûa löïc ñaøn hoài cuûa loø xo tæ leä thuaän vôùi ñoä bieán daïng cuûa loø xo. Fđh k .l - k : heä soá ñaøn hoài( ñoä cöùng) cuûa loø xo (N/m), l ñộ biến dạng (m) * Loø xo caøng cöùng ít bò bieán daïng, heä soá k caøng lôùn Câu 8: - Định nghĩa lực ma sát: Là lực cản xuất hiện khi vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên bề mặt vật khác - Phân loại: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ - Đặc điểm: Xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc, phương cùng phương bề mặt tiếp xúc, chiều ngược chiều chuyển động (hoặc xu hướng chuyển động), độ lớn tỉ lệ với áp lực lên bề mặt, hệ số ma sát. - Coâng thöùc cuûa löïc ma saùt tröôït: Fmst t N Câu 9: Bản chất lực hướng tâm: - Löïc (hay hôïp löïc cuûa caùc löïc) taùc duïng vaøo moät vaät chuyeån ñoäng troøn ñeàu vaø gaây cho vaät gia toác höôùng taâm goïi laø löïc höôùng taâm. - Biểu hiện cụ thể trong thực tế: +Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm (chuyển động của vệ tinh quanh trái đất (vẽ hình) + Hợp lực của lực căng dây và trọng lực khi quay vật chuyển động tròn đều (vẽ hình) + Lực ma sát nghĩ đóng vai trò là lực hướng tâm (vẽ hình)…. v2 - Công thức: Fht ma ht m m 2 r r * m khối lượng của vật (kg), tốc độ góc (rad/s), r bán kính quỹ đạo (m) Câu 10: Lực quán tính li tâm: Fq maht Fht - Điểm đặt: tại vật. - Phương: trùng với đường nối tâm của quỹ đạo tròn (bán kính). - Chiều: hướng ra xa tâm mv 2 - Độ lớn: Fq m..2 r r - Giải thích một số ứng dụng hiện tượng quán tính ly tâm trong thực tế: cấu tạo máy giặt, khi xây dựng đường cong thì nghiêng vào phía tâm. Câu 11: *Chuyeån ñoäng neùm ngang (ban cơ bản) - Neùm vaät ngang vaät vôùi vaän toác ñaàu v0 töø ñieåm O ôû ñoä cao h so vôùi maët ñaát - Choïn heä toaï ñoä: - Heä toaï ñoä Ñeà caùc, goác taïi O, Ox höôùng theo v0 , Oy höôùng theo P -Xaùc ñònh caùc chuyeån ñoäng thaønh phaàn: - Chuyeån ñoäng thaønh phaàn cuûa Mx theo truïc Ox: ax = 0 , vx = v0 , x = v0 t - Chuyeån ñoäng thaønh phaàn cuûa My theo truïc Oy: 1 ay = g , vy = g t , y gt 2 2 g - Daïng cuûa quyõ ñaïo: y 2 x 2 goïi laø phöông trình quyõ ñaïo cuûa vaät chuyeån ñoäng neùm ngang 2v 0 Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 7
- Quyõ ñaïo chuyeån ñoäng cuûa vaät chuyeån ñoäng neùm ngang laø moät nöûa ñöôøng parabol 2h - Thôøi gian chuyeån ñoäng: t g 2h - Taàm neùm xa: L xmax v0 t v0 g *Chuyển động của một vật bị ném xiên: (Ban nâng cao) - v0 hợp với ox một góc . * Chọn gốc tọa độ (xo = 0 và yo = 0) và gốc thời gian (to = 0) lúc vật bắt đầu được ném lên với vận tốc v0 . Hệ trục tọa độ: ox oy. F * Các lực tdụng lên vật: P - ĐL II Newton: a m * Xét trên phương ox nằm ngang: vox = vo.cos ; x o = 0, ax = 0. - PTVT: vx =v ox = vo.cos (1) 1 - PTTĐ: x = xo + voxt + axt 2 2 = (vo.cos ) t. (2) * Xét trên phương oy thẳng đứng: voy = vo.sin ; yo = 0, ay = -g. - PTVT: vy = voy + ayt. = vo.sin – gt (3) - PTTĐ: 1 y = yo + voyt + ayt 2 2 1 = (v o.sin ) t - gt2. (4) 2 * PT quỹ đạo của vật: 1 x2 y x. tan g 2 gọi là PT quỹ đạo của vật. 2 v o . cos 2 * Tầm bay cao: ymax Khi lên đến đỉnh của quỹ đạo: vy = 0. Hay: v y = vo.sin – gt = 0. v sin v 2 o sin 2 Suy ra: t = o => ymax= g 2g * Tầm bay xa: xmax Khi trở về mặt đất, y = 0. 1 Hay: y=(vo.sin ) t - gt2= 0 2 2vo sin v 2 o sin 2 Suy ra: t = => xmax= g g Câu 12: (Ban cơ bản) - Ñieàu kieän caân baèng của vật chịu tác dụng của hai lực : Muoán cho moät vaät chòu taùc duïng cuûa 2 löïc ôû traïng thaùi caân baèng thì 2 löïc ñoù phaûi cuøng giaù, cuøng ñoä lôùn vaø ngöôïc chieàu: F1 F2 - Ñieàu kieän caân baèng cuûa moät vaät chòu taùc duïng cuûa ba löïc khoâng song song: Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 8
- - Ba löïc ñoù phaûi coù giaù ñoàng phaúng vaø ñoàng quy. - Hôïp löïc cuûa hai löïc phaûi caân baèng vôùi löïc thöù ba ur uu u r uu r F1 F2 F3 - Quy taéc hôïp löïc song song cuøng chieàu: Hôïp löïc cuûa hai löïc song song , cuøng chieàu laø moät löïc song song , cuøng chieàu vaø coù ñoä lôùn baèng toång caùc ñoä lôùn cuûa hai löïc aáy . Giaù cuûa hôïp löïc chia khoaûng caùch giöõa hai giaù cuûa hai löïc song song thaønh nhöõng ñoaïn tæ leä nghòch vôùi ñoä lôùn cuûa hai löïc aáy . F F1 F2 F1 d 2 F2 d 1 - Quy taéc toång hôïp löïc coù giaù ñoàng quy : Muoán toång hôïp hai löïc coù giaù ñoàng quy taùc duïng leân moät vaät raén, tröôùc heát ta phaûi tröôït hai vectô löïc ñoù treân giaù cuûa chuùng ñeán ñieåm ñoàng quy, roài aùp duïng quy taéc hình bình haønh ñeå tìm hôïp löïc. Ôn tập học kỳ I – Năm học: 2012 - 2013 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 120 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn