NTTN♥312♥A10<br />
<br />
Quang Tri Town High Schoool<br />
<br />
Câu 1: Động cơ đốt trong là gì? Phân loại các động cơ đốt trong theo các dấu<br />
hiệu: nhiên liệu, số hành trình của pittông trong một chu trình.<br />
Khái niệm: Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh<br />
nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.<br />
Phân loại:<br />
- Theo nhiên liệu: động cơ xăng, động cơ điêzen và động cơ gas.<br />
- Theo số hành trình của pittông trong một chu trình làm viêc: động cơ 4 kì và động cơ 2<br />
kì.<br />
Câu 2: Nêu các cơ cấu và hệ thống chính của động cơ xăng và động cơ điêzen.<br />
Cấu tạo của động cơ đốt trong gồm hai cơ cấu và bốn hệ thống chính:<br />
- Cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền.<br />
- Cơ cấu phân phối khí.<br />
- Hệ thống bôi trơn.<br />
- Hệ thống làm mát.<br />
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí.<br />
- Hệ thống khởi động.<br />
- Riêng động cơ xăng còn có thêm hệ thống đánh lửa.<br />
Câu 3: Nêu một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.<br />
- Điểm chết của pittông: là vị trí mà tại đó pittông đổi chiều chuyển động (điểm chết<br />
dưới ĐCD: pittông ở gần tâm trục khuỷu nhất; điểm chết trên ĐCT: pittông ở xa tâm<br />
trục khuỷu nhất).<br />
- Hành trình pittông: quảng đường pittông đi được giữa hai điểm chết. (S = 2R).<br />
- Thể tích toàn phần (Vtp): thể tích xilanh khi pittông ở ĐCD.<br />
- Thể tích buồng cháy (Vbc): thể tích xilanh khi pittông ở ĐCT.<br />
- Thể tích công tác (Vct): thể tích xilanh giới hạn giữa hai điểm chết.<br />
- Tỉ số nén ε: tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy.<br />
- Chu trình làm việc của động cơ: tổng hợp 4 quá trình nạp, nén, cháy – dãn nỡ và thải.<br />
- Kì: một phần của chu trình diễn ra trong một hành trình của pittông.<br />
Câu 4: Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ điêzen và động cơ xăng 4 kì.<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
Trục khuỷu<br />
Thanh truyền<br />
Pittông<br />
Xilanh<br />
Ống nạp<br />
<br />
♥Forget what hurt you but never forget what it taught you!!!!♥<br />
<br />
6. Xupap nạp<br />
7. Vòi phun<br />
8. Ống thải<br />
9. Xupap thải<br />
<br />
Page 1 of 9<br />
<br />
Quang Tri Town High Schoool<br />
<br />
<br />
<br />
NTTN♥312♥A10<br />
<br />
ạ<br />
- Pittông đi t ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xuppap thải đóng.<br />
- Pittông được trục khuỷu d n động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không kh (hòa<br />
khí) trong đường ống nạp đi vào xilanh qua cửa nạp nhờ s chênh lệch áp suất.<br />
<br />
<br />
- Pittông đi t ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng.<br />
- Pittông được trục khuỷu d n động đi lên làm thể t ch trong xilanh giảm nên áp suất và<br />
nhiệt độ của kh trong xilanh tăng.<br />
- Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng<br />
cháy. (Đế cuối k<br />
, bugi bật lửa để châm cháy hòa khí)<br />
<br />
háy –<br />
- Pittông đi t ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng.<br />
hiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (t cuối kì nén hòa trộn với kh nóng tạo<br />
thành hòa kh . Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa kh t bốc<br />
cháy sinh ra áp suất cao đ y pittông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và<br />
sinh công. (Bugi bật tia lửa điệ châm cháy hòa khí si h ra á suất cao đẩy ittô g đi<br />
xuố g, qua tha h truyề làm trục khuỷu quay và si h cô g V vậy, k ày cò được gọi<br />
là kì sinh công).<br />
<br />
h i<br />
- Pittông đi t ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở.<br />
- Pittông được trục khuỷu d n động đi lên đ y kh thải trong xilanh qua cửa thải ra<br />
ngoài.<br />
- Khi pittông đi đến ĐCT, xupap thả đóng. upap nạp mở, trong xilanh lại diễn ra kì<br />
của chu trình mới.<br />
Câu 5: Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ xăng và điêzen 2 kì.<br />
<br />
♥Forget what hurt you but never forget what it taught you!!!!♥<br />
<br />
Page 2 of 9<br />
<br />
Quang Tri Town High Schoool<br />
<br />
Kì<br />
<br />
Các quá trình<br />
Cháy – giản nở<br />
<br />
1<br />
<br />
Thải t do<br />
<br />
Quét – thải khí<br />
<br />
Quét – thải khí<br />
<br />
Vị trí pittông<br />
<br />
NTTN♥312♥A10<br />
<br />
Trạng thái diễn ra<br />
<br />
ĐCT đến mở cửa Khí cháy dãn nở pittông đi<br />
thải.<br />
xuống quay trục khuỷu<br />
sinh công.<br />
Mở cửa thái đến Khí thải trong xilanh có áp<br />
mở của quét.<br />
suất cao qua cửa thải ra<br />
ngoài.<br />
Mở cửa quét đến Hòa khí cacte 7 đường<br />
ĐCD.<br />
thông 8 cửa quét 9<br />
xilanh cửa thải ra<br />
ngoài.<br />
ĐCD đến đóng cửa Hòa khí (không khí) t cacte<br />
quét.<br />
đường thông 8 cửa quét<br />
9<br />
xilanh cửa thải<br />
3 đóng cửa quét.<br />
<br />
Hình<br />
tương ứng<br />
a và b<br />
<br />
c<br />
<br />
d<br />
<br />
d<br />
<br />
Đóng cửa quét đến Một phần hòa khí (không<br />
e<br />
đóng cửa thải.<br />
khí) trong xilanh lọt ra ngoài.<br />
2<br />
Đóng cửa thải đến Bugi bật tia lửa điện châm<br />
ĐCT.<br />
cháy hòa khí cháy bắt đầu.<br />
(vòi phun phun nhiên liệu<br />
Nén và cháy<br />
g và a<br />
vào buồng cháy hòa trộn<br />
khí nóng tạo thành hòa khí<br />
hòa khí tự bốc cháy).<br />
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo thân xilanh và nắp máy của động cơ làm mát<br />
bằng nước và bằng không khí.<br />
Thân máy:<br />
Lọt khí<br />
<br />
- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có cấu tạo khoang chứa nước làm mát,<br />
khoang này còn được gọi là “áo nước”.<br />
- Thân xilanh của động cơ làm mát bằng không khí có các cánh tản nhiệt.<br />
♥Forget what hurt you but never forget what it taught you!!!!♥<br />
Page 3 of 9<br />
<br />
Quang Tri Town High Schoool<br />
<br />
NTTN♥312♥A10<br />
<br />
Nắp máy:<br />
- Nắp máy động cơ làm mát bằng nước dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo có cấu tạo<br />
khá phức tạp do phải cấu tạo ao nước làm mát, cấu tạo đường ống nạp, thải và lỗ lắp<br />
các xupap,…<br />
- Nắp máy động cơ làm mát bằng không kh dùng cơ cấu phân phối kh xupap đặt hoặc<br />
động cơ 2 kì thường có cấu tạo đơn giản hơn.<br />
Câu 7: Trình bày nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong cơ cấu trục<br />
khuỷu thanh truyền.<br />
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có ba nhóm chi tiết: nhóm pittông, nhóm thanh truyền,<br />
nhóm trục khuỷu.<br />
Pittông:<br />
Nhiệm vụ: Cùng với xilanh và nắp máy<br />
tạo thành không gian làm việc; nhận l c<br />
đ y của khí cháy rồi truyền l c cho trục<br />
khuỷu để sinh công và nhận l c t trục<br />
khuỷu để th c hiện các quá trình nạp, nén<br />
và thải khí.<br />
Cấu tạo:<br />
- Đỉnh pittông có ba dạng: đỉnh bằng,<br />
đỉnh lồi, đỉnh lõm.<br />
- Đầu pittông: có các rãnh để lắp xecmăng dầu và xecmăng kh .<br />
- Thân pittông: d n hướng pittông chuyển động trong xilanh và liên kết với thành truyền<br />
để truyền l c.<br />
Thanh truyền:<br />
Nhiệm vụ: truyền l c giữa pittông và trục khuỷu.<br />
Cấu tạo:<br />
- Đầu nhỏ: hình trụ rỗng, lắp với chốt pittông.<br />
- Thân thanh truyền: có tiết diện ngang hình<br />
chữ I.<br />
- Đầu to: lắp với chốt khuỷu.<br />
Trục khuỷu:<br />
Nhiệm vụ: nhận l c t thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác. D n động các<br />
cơ cấu và hệ thống của động cơ.<br />
Cấu tạo: Gồm 3 phần đầu, thân (cổ khuỷu, chốt khuỷu, má khuỷu , đuôi.<br />
Câu 8: Nêu nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí.<br />
Đóng mở các cửa nạp và cửa thải đúng lúc để động cơ th c hiện quá trình nạp khí mới vào<br />
xilanh và thải kh đã cháy trong xilanh ra ngoài.<br />
♥Forget what hurt you but never forget what it taught you!!!!♥<br />
<br />
Page 4 of 9<br />
<br />
NTTN♥312♥A10<br />
<br />
Quang Tri Town High Schoool<br />
<br />
Câu 9: Có mấy loại cơ cấu phân phối khí? Hãy nêu tên và đặc điểm cấu tạo của<br />
mỗi loại.<br />
Cơ cấu phân phối khí<br />
<br />
Cơ cấu phân phối khí<br />
dùng xupap<br />
Cơ cấu phân phối khí<br />
dùng xupap đặt<br />
<br />
Cơ cấu phân phối khí<br />
dùng van trượt<br />
<br />
Cơ cấu phân phối khí<br />
dùng xupap treo<br />
<br />
- Động cơ hai kỳ dùng cơ cấu phân phối kh dùng van trượt và động cơ bốn kì dùng cơ<br />
cấu phân phối khí dùng xupap.<br />
Câu 10: Trình bày các chi tiết chính của cơ cấu phân phối khí xupap treo.<br />
Mỗi xupap được d n động bởi một trục cam, con đội, đũa đ y và cò mỗ riêng. Trục cam<br />
đặt trong thân máy, được d n động t trục khuỷu thông qua cặp bánh răng phân phối. Nếu<br />
trục cam đặt trên nắp máy, thường sử dụng xích cam làm chi tiết d n động trung gian. Số<br />
vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu.<br />
Câu 11: Nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn. Cấu tạo và nguyên lí làm việc của<br />
hệ thống bôi trơn cưỡng bức.<br />
Nhiệm vụ: Đưa dầu bôi trơn đén các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện<br />
làm việc bình thường của các động cơ và tăng tuổi thọ các chi tiết.<br />
Cấu tạo:<br />
- Bầu lọc: lọc sạch cặn b n trong dầu.<br />
- Bơm: hút dầu t cacte đưa lên bề mặt ma sát.<br />
- Két làm mát: làm mát dầu.<br />
- Van 6: Khống chế lượng dầu qua két.<br />
- Van 4 (an toàn<br />
<br />
♥Forget what hurt you but never forget what it taught you!!!!♥<br />
<br />
Page 5 of 9<br />
<br />