Tóm tắt kiến thức tin học 11 - học kỳ 1<br />
<br />
TÓM TẮT TIN HỌC 11 - ÔN TẬP TIN HỌC 11<br />
BÀI 1:<br />
1. Chương trình dịch là chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng<br />
ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. Chương trình<br />
dịch có thể tạo được chương trình đích, thông báo và phát hiện lỗi cú pháp theo ngôn ngữ lập<br />
trình.<br />
2. Có 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch<br />
- Thông dịch: quá trình dịch và thực hiện câu lệnh là luân phiên từng câu lệnh<br />
- Biên dịch: Duyệt, phát hiện lỗi và dịch toàn bộ chương trình nguồn, sau đó thực hiện<br />
chương trình vừa chuyển đổi được, có thể lưu trữ để sử dụng khi cần thiết.<br />
BÀI 2: 1. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa<br />
2. Mọi đối tượng trong chương trình đều phải đặt tên: có 3 loại tên<br />
- Tên dành riêng: được dùng với ý nghĩa riêng, không được dùng với ý nghĩa khác.<br />
- Tên chuẩn: tên dùng với ý nghĩa nhất định, khi dùng với ý nghĩa khác thì phải khai báo.<br />
<br />
- Tên do người lập trình đặt: cần phải khai báo trước khi sử dụng.<br />
3. Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình<br />
4. Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ giá trị, giá trị của biến có thể thay đổi<br />
trong quá trình thực hiện chương trình.<br />
BÀI 3: Cấu trúc chương trình Pascal: 2 phần<br />
Phần khai báo:<br />
Khai báo tên chương trình:<br />
Program ;<br />
Khai báo thư viện:<br />
Uses ;<br />
Khai báo hằng:<br />
Const = ;<br />
Khai báo biến:<br />
Var : ;<br />
Phần thân chương trình:<br />
Begin<br />
{dãy lệnh};<br />
:= ; {câu lệnh gán}<br />
End.<br />
BÀI 4: Các kiểu dữ liệu chuẩn<br />
1. Kiểu số nguyên<br />
- Nguyên dương:<br />
kiểu byte :<br />
1 byte lưu trữ giá trị từ 0 đến 255<br />
Kiểu word:<br />
2 byte lưu trữ giá trị từ 0 đến 2 16 -1<br />
- Nguyên âm + dương:<br />
Kiểu integer:<br />
2 byte lưu trữ giá trị từ -215 đến 215 1<br />
Kiểu longint:<br />
4 byte lưu trữ giá trị từ -231 đến 231 -1<br />
2. Kiểu số thực: Kiểu Real:<br />
6 byte lưu trữ giá trị từ 10-38 đến 1038<br />
Kiểu Exntended:<br />
10 byte<br />
3. Kiểu ký tự: Kiểu char<br />
1 byte lưu trữ 256 ký tự trong bảng mã ASCII<br />
4. Kiểu logic: Kiểu boolean<br />
1 byte lưu trữ giá trị true hoặc false<br />
BÀI 6: Các phép toán và biểu thức<br />
1. Các phép toán số học:<br />
- Với số thực: +, -, *, /.<br />
- Với số nguyên: chia nguyên: div, chia dư: mod, +, -, *, /<br />
2. Các phép toán quan hệ: >, < , >=, ;<br />
- Câu lệnh sau do được thực hiện tuần tự từ [gtđầu..gtcuối]<br />
- Sau mỗi lần lặp biết tăng lên 1.<br />
- Biếnđếm > gtcuối vòng lặp KT<br />
3. Lặp với số lần chưa biết trước bằng câu lệnh While..do<br />
While do ;<br />
S<br />
<br />
ĐK<br />
Đ<br />
<br />
Ý nghĩa: Trong khi điều kiện đúng<br />
thì thực hiện cầu lệnh và lặp lại<br />
cho đến khi điều kiện sai thì kết<br />
thúc<br />
<br />
Câu lệnh<br />
<br />
Trang 2/7<br />
<br />
Tóm tắt kiến thức tin học 11 - học kỳ 1<br />
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH, NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH<br />
1. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?<br />
A. Phát hiện được lỗi cú pháp<br />
B. Thông báo lỗi cú pháp<br />
C. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa<br />
D. Tạo được chương trình đích.<br />
2. Chương trình dịch còn không cần thiết nữa khi viết chương trình bằng<br />
A. Ngôn ngữ máy tính<br />
C. Hợp ngữ<br />
B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao<br />
D. Ngôn ngữ tự nhiên<br />
3. Người ta thường viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao bởi:<br />
A. Gần với ngôn ngữ tự nhiên<br />
C. Không phụ thuộc vào máy tính<br />
B. Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu…<br />
D. Cả ba đều đúng<br />
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH<br />
1. Khi viết chương trình trong Pascal, muốn sử dụng các tên dành riêng ta phải ?<br />
A. Không cần khai báo<br />
B. Khai báo 1 lần<br />
C. Khai báo lại nếu cần<br />
D. Không sử dụng được<br />
2. Khi đặt tên cho một đối tượng trong Pascal có thể<br />
A. Bắt đầu bởi các chữ số<br />
B. Bắt đầu bởi các chữ cái<br />
C. Bắt đầu bởi dấu sao (*)<br />
D. Bắt đầu bởi dấu gạch giữa hoặc cách trống<br />
3. Đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình là :<br />
A. Hằng<br />
B. Từ khóa<br />
C. Tên chuẩn<br />
D. Biến<br />
4. Thành phần của nào sau đây không phải là thành phần của ngôn ngữ lập trình?<br />
A. Bảng chữ B. Chương trình dịch<br />
C. Cú pháp<br />
D. Ngữ nghĩa<br />
5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?<br />
A. Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị<br />
B. Hằng là đại lượng thay đổi theo giá trị biến<br />
C. Hằng là đại lương thay đổi theo chương trình<br />
D. Biến là đại lượng không thay đổi với mọi chương trình<br />
6. Trong các tên dưới đây, tên nào không phải là tên dành riêng?<br />
A. Word<br />
B. Var<br />
C. Uses<br />
D. Program<br />
7. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên<br />
A. Tên được bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới<br />
B. Trong tên không có dấu cách<br />
C. Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên<br />
D. Tên trùng với từ dành riêng<br />
8. Các từ: PROGRAM, BEGIN, END là<br />
A. Tên dành riêng<br />
C. Tên chuẩn<br />
B. Tên do người lập trình đặt<br />
D. Tên đặc<br />
biệt<br />
9. Các từ: SQR, SQRT, REAL là<br />
A. Tên dành riêng<br />
C. Tên chuẩn<br />
B. Tên do người lập trình đặt<br />
D. Tên đặc<br />
biệt<br />
10. “Từ khóa ” là cách gọi khác của<br />
A. Tên dành riêng<br />
C. Tên chuẩn<br />
B. Tên do người lập trình đặt<br />
D. Tên đặc<br />
biệt<br />
BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH<br />
1. Chọn câu khai báo đúng trong các khai báo sau:<br />
A. const m = 5; B. const n : integer; C. var x: byte, real;<br />
D. const m =n = 2;<br />
2. Cú pháp khai báo hằng trong pascal :<br />
A. Const ;<br />
B. Const ;<br />
C. Const =;<br />
D. Const := ;<br />
<br />
Trang 3/7<br />
<br />
Tóm tắt kiến thức tin học 11 - học kỳ 1<br />
3. Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào bắt buộc phải có?<br />
A. Phần khai báo biến<br />
B. Phần khai báo thư viện<br />
C. Phần tiêu đề chương trình<br />
D. Phần thân chương trình<br />
4. Từ kháo USES dùng để ?<br />
A. Khai báo thư viện<br />
B. Khai báo tên chương trình<br />
C. Khai báo hằng<br />
D. Khai báo biến<br />
5. Chọn khai báo hằng đúng nhất?<br />
A. Const x =: 45; B. Const x : 45;<br />
C. Const x := 45;<br />
D. Const x = 45;<br />
BÀI 4-5: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN - KHAI BÁO BIẾN<br />
1. Các kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal gồm:<br />
A. Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic.<br />
B. Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu logic, kiểu ký<br />
tự.<br />
C. Kiểu số, kiểu logic, kiểu ký tự.<br />
D. Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu ký tự.<br />
2. Trong Pascal cung cấp bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn ?<br />
A. 5<br />
B. 3<br />
C. 6<br />
D. 4<br />
3. Chọn cú pháp khai báo biến đúng ?<br />
A. Var = ;<br />
B. Var : ;<br />
C. Var =: ;<br />
D. Var :=<br />
;<br />
4. Khai báo dưới đây, bộ nhớ cần cấp phát bao nhiêu byte?<br />
Var a, b : byte; c, d : integer; e, f : real ;<br />
A. 20<br />
B. 21<br />
C. 18<br />
D. 19<br />
5. Trong cùng một chương trình, mỗi biến khai báo tối đa bao nhiêu lần ?<br />
A. 2 lần<br />
B. 1 lần<br />
C. Không cần khai báo<br />
D. 3 lần<br />
6. Kiểu số thực Real có bộ nhớ lưu trữ một giá trị là:<br />
A. 4 byte<br />
B. 10 byte<br />
C. 2 byte<br />
D. 6 byte<br />
7. Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br />
A. Kiểu dữ liệu chuẩn không phụ thuộc vào bộ nhớ trong<br />
B. Kiểu dữ liệu chuẩn cho biết các phép toán cần thiết tác động lên dữ liệu<br />
C. Kiểu dữ liệu chuẩn không cho biết được phạm vi lưu trữ dữ liệu<br />
D. Kiểu dữ liệu chuẩn phụ thuộc vào các phép toán tác động lên dữ liệu<br />
8. Kiểu dữ liệu nào sau đây không thuộc kiểu dữ liệu chuẩn ?<br />
A. Bit<br />
B. Integer<br />
C. Real<br />
D. Char<br />
BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH GÁN<br />
1. Lệnh gán được thực hiện như thế nào?<br />
A. Tính giá trị của biểu thức ở vế trái rồi gán giá trị vừa tính được cho biến ở vế phải.<br />
B. Tính giá trị của biểu thức ở vế phải rồi gán giá trị vừa tính được cho biến ở vế trái.<br />
C. Tính giá trị của biến ở vế phải rồi gán giá trị vừa tính được cho biểu thức ở vế trái.<br />
D. Tính giá trị của biểu thức ở vế phải rồi gán giá trị vừa tính được cho hằng ở vế trái.<br />
2. Trong Pascal lệnh gán có dạng?<br />
A. =: ;<br />
B. = ;<br />
C. : ;<br />
D. :=;<br />
3. Tính giá trị của biểu thức ;<br />
S := (12 mod 5) + (7 div 2) ;<br />
A. 5<br />
B. 6<br />
C. 1<br />
D. 2<br />
4. Biểu thức nào sau đây đúng khi cả A và B đều đúng<br />
A. not (A) or not (B)<br />
B. not (A and B)<br />
C. A and not( B)<br />
D. A and<br />
B<br />
<br />
Trang 4/7<br />
<br />
Tóm tắt kiến thức tin học 11 - học kỳ 1<br />
5. Biểu thức x := (sqr(3) div 4) ; kết quả là x = ?<br />
A. 2<br />
B. 1<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
6. Trong Pascal phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây<br />
A. Phép toán Logic<br />
C. Phép toán quan hệ<br />
B. Phép toán số học với số nguyên<br />
D. Phép toán số học với số thực<br />
BÀI 7 : CÁC THỦ TỤC VÀO RA ĐƠN GIẢN<br />
1. Câu lệnh writeln ; có tác dụng ?<br />
A. Xóa màn hình B. Dừng chương trình<br />
C. Xuống dòng<br />
D. Hiện một xâu ký tự<br />
2. Để nhập giá trị biến a từ bàn phím, ta viết :<br />
A. Write(Nhap a = ) ; Readln(a);<br />
B. Write(‘ Nhap a = ’ ); Readln(a) ;<br />
C. Read( ‘Nhap a = ’); Writeln(a) ;<br />
D. Writeln(‘Nhap a = ‘ , a);<br />
3. Để nhập giá trị cho 2 biến x,y lệnh nào sau đây là sai ?<br />
A. Readln(x,y,);<br />
B. Readln(x,y);<br />
C. Readln(x);Readln(y);<br />
D. Read(x); Read(y);<br />
4. Thủ tục Writeln( < danh sách kết quả ra >); dùng để ?<br />
A. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy xuống dòng<br />
B. Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy xuống dòng<br />
C. Đưa dữ liệu ra màn hình, con nháy không xuống dòng<br />
D. Nhập dữ liệu từ bàn phím, con nháy không xuống dòng<br />
BÀI 8: SOẠN THẢO, DỊCH, HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH<br />
1. Câu lệnh Alt + X trong Pascal dùng để ?<br />
A. Thoát chương trình B. Lưu chương trình<br />
C. Mở chương trình D. Thực hiện chương<br />
trình<br />
2. Để phóng to hoặc thu nhỏ màn hình làm việc của Pascal, ta sử dụng tổ hợp phím ?<br />
A. Alt + Enter<br />
B. Shift + Enter<br />
C. Ctrl + Enter<br />
D. Alt + X<br />
3. Câu lệnh CLRSCR ; có tác dụng ?<br />
A. Xóa màn hình<br />
B. Dừng chương trình<br />
C. Xuống dòng<br />
D. Hiện một xâu ký tự<br />
4. Để lưu chương trình vào ổ đĩa của máy tính, ta sử dụng phím nào sau đây ?<br />
A. F3<br />
B. F9<br />
C. F2<br />
D. F6<br />
BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH<br />
1. Trong Pascal, câu lệnh rẽ nhánh đủ có dạng là ?<br />
A. If then else ;<br />
B. If do else ;<br />
C. If then ;<br />
D. If then do ;<br />
2. Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ được thực hiện như thế nào?<br />
A. Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.<br />
B. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 2, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 1.<br />
C. Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2.<br />
D. Nếu điều kiện sai thì thực hiện câu lệnh , ngược lại thì không thực hiện gì cả<br />
3. Xét đoạn chương trình sau trong Pascal:<br />
Var a,b,T:real;<br />
{1}<br />
Begin<br />
{2}<br />
If b0 then T:=a/b;<br />
{3}<br />
Else<br />
{4}<br />
Writeln(‘Mau bang 0, khong chia duoc’);<br />
{5}<br />
End.<br />
{6}<br />
4. Chương trình trên báo lỗi ở dòng nào?<br />
<br />
Trang 5/7<br />
<br />