intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Chánh Phú Hòa

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

187
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Chánh Phú Hòa tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Toán lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Chánh Phú Hòa

  1. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ CƯƠNG ÔN TOÁN LỚP 7  A/ Kiến Thức I/ Đại số Một số kiến thức cần nhớ và phương pháp: ­ Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, 1 biến hoặc 1 tích giữa các số với các  biến. ­ Đơn thức thu gọn: là đơn thức chỉ gồm tích của 1 số với các biến mà mỗi biến  nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên  dương. ­ Muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta cộng trừ phần hệ số và giữ nguyên  phần biến. ­ Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. ­ Đa thức là tổng của những đơn thức, mỗi đơn thức trong tổng gọi là từng hạng tử  của đa thức đó. ­ Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức  đó. ­ Muốn cộng trừ hai đa thức (1 biến, nhiều biến ) ta làm theo 4 bước: B1: Viết đề (Thế đa thức vào) B2: Bỏ ngoặc từng đa thức (Lưu ý khi trước ngoặc có dấu trừ phải đổi dấu) B3: Nhóm các đơn thức đồng dạng B4: Tính (Thu gọn các đơn thức đồng dạng)  Nếu là đa thức 1 biến thì nên sắp xếp theo lũy thừa giảm khi thu gọn.  ­ Tìm  Nghi   ệm của đa thức  là: đi tìm giá tr   ị của biến x, y, a, b…. khi đa thức bằng 0  ­ Nếu muốn chứng tỏ là nghiệm thì tat hay giá trị của biến vào đa thức nếu: + đa thức bằng 0 thì suy ra la nghiệm. + Đa thức khác 0 thì suy ra không phải nghiệm. II/ Hình học Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau: ­ Cách1: chứng minh hai tam giác bằng nhau. ­ Cách 2: sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế, hai góc bù nhau .v. v.  2. Chứng minh tam giác cân:  ­ Cách1: chứng minh hai cạnh bằng nhau hoặc  hai góc bằng nhau.  ­ Cách 2: chứng minh đường trung tuyến đồng thời là đường cao, phân giác … ­ Cách 3:chứng minh tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau v.v. 3. Chứng minh tam giác đều:  ­ Cách 1:  chứng minh 3 cạnh bằng nhau hoặc 3 góc bằng nhau. ­ Cách 2: chứng minh tam giác cân có 1 góc bằng 600. 4. Chứng minh tam giác vuông: ­ Cách 1: Chứng minh tam giác có 1 góc vuông. Đề cương Toán 7/HK II Trang 1
  2. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ­ Cách 2: Dùng định lý Pytago đảo. ­ Cách 3: Dùng tính chất: “đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh  ấy   thì tam giác đó là tam giác vuông”. 5. Chứng minh tia Oz là phân giác của góc xOy: ­ Cách 1: Chứng minh góc xOz bằng yOz. ­ Cách 2: Chứng minh điểm M thuộc tia Oz và cách đều 2 cạnh Ox và Oy. 6. Chứng minh bất đẳng thức đoạn thẳng, góc. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng, 3   đường đồng qui, hai đường thẳng vuông góc v. v. . . (dựa vào các định lý tương ứng). B/ BÀI TẬP (MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO) ĐỀ 1 Câu 1: ( 1,5 điểm ). 1 giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) của một   lớp học và ghi lại: 10 5 4 7 7 7 4 7 9 10 6 8 6 10 8 9 6 8 7 7 9 7 8 8 6 8 6 6 8 7                  a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?  b) Lập bảng tần số và  tìm Mốt của dấu hiệu c)  Tính thời gian trung bình của lớp   Câu 2: ( 1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 1   a )2 x 2 y 2 . xy 3 .(- 3 xy )         ;   b)  (­2x 3 y ) 2 . xy 2 . y 5   4 2 Câu 3: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 ­ 2x + x2 +3x +2 .                                                      Q(x) = 4x3 ­ 3x2­ 3x + 4x ­3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) và Q(x) . b. Chứng tỏ x = ­1  là nghiệm của P(x) , Q(x) . c.  Tính R(x) sao cho  Q(x) + R(x) = P(x) ) Câu 4:    (2,0 điểm)  Cho  ∆ABC  cân tại A ( A < 900 ). Kẻ BD ⊥ AC (D AC), CE  ⊥ AB (E   AB) ,  BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: BD = CE b) Chứng minh:  ∆BHC cân c) Chứng minh: AH là đường trung trực của BC d) Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh:  ECB ᄐ  và  DKC ᄐ Câu 5: ( 1,0 điểm) Tìm  x ,y thỏa mãn :   x  + 2x y + 2y  ­ (x y + 2x )  ­ 2 = 0 2 2 2  2  2 2  2    Đề cương Toán 7/HK II Trang 2
  3. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ 2 Bài 1: (2đ)  : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau : 8 7 5 6 4 9 9 10 3 7 7 9 6 5 6 8 6 9 6 6 7 8 6 8 7 3 7 9 7 7 10 8 7 8 7 7 4 6 9 8             a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?               b/ Lập bảng tần số ?              c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Bài 2:  ( 3đ) Cho đa thức A(x) = 3x3 + 2 x2 ­ x + 7 ­ 3x                                   và B(x) = 2x ­ 3 x3 + 3x2 ­ 5x ­ 1 a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của  biến x ?  Tìm bậc của A(x) , B(x) ? b/ Tính A(x) +  B(x)  c/  Tính A(x) ­  B(x) Bài 3: (1,5đ) Cho đa thức N = x2 ­ 2xy + y2 a/  Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = ­ 2 b/  Tìm giá trị  a của đa thức N(x)= ax3 ­2ax­3, biết N(x) có  nghiệm  x = ­1   Bài 4: (3,5 đ)  Cho   ∆ ABC cân tại C. Qua A kẻ  đường thẳng vuông góc với AC, qua B kẻ  đường   thẳng vuông góc với BC, chúng cắt nhau ở M. a. Chứng minh  ∆CMA = ∆CMB b. Gọi H là giao điểm của AB và CM. Chứng minh rằng AH = BH. c. Khi ACB = 1200 thì  ∆ AMB là tam giác gì? Vì sao? Đề cương Toán 7/HK II Trang 3
  4. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ 3 BÀI 1 (1đ5) Thời gian giải một bài toán của học sinh lớp 7 có được như sau     Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8  Tần số(n) 5 7 1 12 6 5 0 a/ Tính số TB cộng. Tìm mốt của dấu hiệu ? b/ Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng BÀI 2 (1đ) cho hai đa thức   A = 7x2y3 – 6xy4 + 5x3y – 1                                                           B = – x3y – 7x2y3 + 5 – xy4              Tinh A + B; A ­ B Bài 3 (2đ): Tìm đa thức P và đa thức Q biết a. P + (3x2 – 4 +5x) = x2 – 4x b. Q – 14y4 +6y5 – 3 = ­12y5 + y4 – 1 Bài 4 (1.5đ): Tìm nghiệm các đa thức sau: a. A(x) =  ­ 12x + 18 b. B(x) = ­x2 + 16 c. C(x) = 3x2 + 12 Bài 5 (4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác góc B cắt AC tại I. Trên cạnh  BC lấy điểm E sao cho BE = BA a/ CMR: tam giác ABI bằng EBI và suy ra góc BEI bằng 90o Đề cương Toán 7/HK II Trang 4
  5. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 b/ Cho hai tia BA và EI cắt nhau tại D. CMR: tam giác AID bằng tam giác EIC và suy  ra tam giác IDC cân c/ CMR: AE // DC.  Đề cương Toán 7/HK II Trang 5
  6. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ 4  Bài 1 :   Điều tra về tuổi nghề của 40 công nhân trong 1 phân xưởng sản xuất ta có số  liệu sau: 1 4 7 3 4 6 15 3 1 4 4 1 5 3 10 7 8 10 3 4 5 6 5 10 10 3 1 4 6 5 4 4 3 12 2 7 6 8 5 3 a) Lập bảng “tần số” b) Tính số trung bình cộng c) Dựng biểu đồ đoạn thẳng d) Tìm mốt của dấu hiệu Bài 2: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. � 5 2 ��2 3 4 � �3 �8 . ( xy 2 ) . �− x 2 y 5 � � � A=  x 3 . �− x y�.� x y � ;   B= �− x5 y 4 � �4 ��5 � �4 � �9 � 1 Bài 3: Cho các đa thức f(x) = 5x2 – 2x +5 và g(x) = 5x2 – 6x ­  3 a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) – g(x) c) Tìm nghiệm của f(x) – g(x) 1 3 2 Bài 4: Cho biểu thức: M = x2y +  xy2 +  xy2 – 2xy + 3x2y ­  3 5 3 a) Thu gọn đa thức M 1 b) Tính giá trị của M tại x =­1 và y =  2 Bài 5: Cho ∆ ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho  BD = BA a) C/m  góc BAD = góc ADB b)  C/m Ad là phân giác của góc HAC c) Vẽ DK vuông góc AC ( K thuộc AC). C/m AK = AH d)  C/m AB + AC 
  7. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ 5 Bài 1 : ( 1 ,5  điểm )  Cho hàm số y = ax (a  0) a/ Xác định hệ số a biết đồ thị của hàm số đi qua A ( 2 ; 3 ) a) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được b) Điểm M ( 1005 ; 2010 ) có thuộc đồ thị hàm số vừa tìm được ở trên  không ? Vì  sao ?  Bài 2 : ( 1 ,5 điểm)  Cho hai đa thức: P(x) = 5x5 + 3x ­ 4x4 ­ 2x3 + 6 + 4x2 1 Q(x) = 2x4 – x + 3x2 ­ 2x3 + ­ x5 4 a/Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến x b/Tính P(x) + Q(x) và  P(x) ­ Q(x) Bài 3 : ( 1 ,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức  : Q( x) = ­2x + 8 Bài 4 : (2 ,0 điểm )       Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại như sau : 8         9         10          9          9           10             8            7                9              8 10       7         10          9          8           10             8            9                8              8 8         9         10         10        10           9              9            9                8              7      a/ Lập bảng tần số      b/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ? Bài 5 : ( 4, 0 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DE BC (E BC).Trên tia đối  của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE Chứng minh:a/ ABD = EBD                        b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE                        c/ AD 
  8. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 ĐỀ 6 Bài 1(1,5đ): Số con trong mỗi hộ gia đìnhở một tổ khu phố được thống kê như sau                   2 0 1 4 1 2 0 3 2 0 3 2 2 2 3 1 0 2 2 1 a) Lập bảng tần số b) Tính số con trung bình trong mỗi hộ gia đình. Tìm mốt. Bài 2(1,5đ): Cho đa thức       1              B = −4 x5 y + x 4 y 3 − 3x 2 y 3 z 2 + 4 x 5 y − 2 y 4 − x 4 y 3 + 3 y 4 + 4 x 2 y 3 z 2 − y 4 + 2 a) Thu gọn đa thức B b) Tính giá trị của đa thức B tại x = 1; y = ­1 ; z = 1 Bài 3 (1,5đ):  Tìm nghiệm của các đa thức sau       a) 2x – 1             b) ( 4x – 3 )( 5 + x ) c) x2 – 2   1 Bài 4(2đ): Cho hai đa thức  A(x) =  x5 + 2 x 2 − x − 3 2 1                                              B(x) =  − x5 − 3 x2 + x + 1 2 a) Tính M(x) = A(x) + B(x)  ; N(x) = A(x) – B(x)   b) Chứng tỏ M(x) không có nghiệm Bài 5 : Cho  ∆  ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia  CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC.  Chứng minh :  a) HB = CK ᄐ b) AHB ᄐ = AKC c) HK // DE d) ∆ AHE =  ∆  AKD e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI  ⊥ DE. Đề cương Toán 7/HK II Trang 8
  9. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 Đề 7  Bài 1 (1,5 điểm) a) Tìm tích của hai đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức thu được: 1 2 2 2 x y  và  − xy 3 4 5 1 b) Tính giá trị của biểu thức  3 x 2 y − 5 x + 1  tại  x = −2 ,  y = 3 Bài 2 (1,5 điểm).  Thời gian làm bài tập toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 8 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Lập bảng tần số. b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 3 (2,5 điểm) Cho hai đa thức: A( x) = −4 x5 − x3 + 4 x 2 + 5 x + 7 + 4 x 5 − 6 x 2 B( x) = −3 x 4 − 4 x 3 + 10 x 2 − 8x + 5 x 3 − 7 + 8 x a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính  P ( x ) = A( x ) + B ( x )  và  Q ( x) = A( x) − B( x) c) Chứng tỏ rằng  x = −1  là nghiệm của đa thức  P ( x) Bài 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC (AB 
  10. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018   Đề cương Toán 7/HK II Trang 10
  11. Trường THCS Chánh Phú Hòa 2017­2018 Đề 8 Câu 1. (3 điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7B được ghi lại ở bảng sau: 3 8 7 5 6 4 3 5 8 9 7 3 4 6 5 5 6 6 9 7 7 3 4 5 7 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp đó có tất cả bao nhiêu học sinh ? b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính điểm trung bình môn toán của lớp đó. Câu 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức:  A = 7xyz – 9xy + 4x2 + 8     B = 4x2 + xyz + 9xy + 5 a) Tính A + B? b) Tính A – B? c) Tìm đa thức C, biết A + C = B Câu 3. (1,5 điểm ) 1 1 Cho đa thức:  A(x) = −5 x 2 − 4 + x3 + 14 x − x3 − 3 + 5 x 2 3 3 a) Thu gọn đa thức A(x). b) Tính giá trị của A(x) khi x = 2 c) Tìm nghiệm của A(x). Câu 4. (4 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AM. Vẽ qua B một đường thẳng  vuông góc với      AM, cắt AM tại H và AC tại E. a) Chứng minh:  ∆ABH = ∆AEH   b) Chứng minh:  ME ⊥ AC c) Biết EC = 4cm và BM = 3cm. Tính độ dài cạnh MC d) Nếu  ᄐACB = 300 . Chứng minh ∆ABE là tam giác đều. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT Đề cương Toán 7/HK II Trang 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2