Đề cương ôn tập thi học sinh giỏi lớp 10 môn Địa
lượt xem 102
download
Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Địa lớp 10 giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập thi học sinh giỏi lớp 10 môn Địa
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI Phần I: Lý thuyết: I. Địa lí 10- Cần chú ý 1)Cách tính giờ: + Công thức tính giờ Để tính ngày giờ ở 1 địa điểm bất kỳ khi biết ngày giờ ở múi giờ gốc (GMT) ta dùng công thức: Tm = T0 + m ( trong đó T0 là giờ GMT, m là số thứ tự của múi giờ, Tm là giờ ở múi m). + Các bài tập tính giờ Câu 1. Một trận bóng đá giao hữu giữa 2 đội Pháp và Braxin diễn ra lúc 19giờ 45 phút ngày 28 tháng 02 năm 2006 tại Braxin( kinh độ 45oT ). Các nước đều có truyền hình trực tiếp trận đấu này, hãy tính giờ và ngày ở các nước sau: Nước Việt Anh Moscow Los Achentina Nam Gambia Bắc kinh Nam Angeles Phi o o o o o Kinh độ 105 Đ 0 45 Đ 120 T 60 T 30oĐ 15oT 120oĐ Câu 2. Một máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6 giờ ngày 1/3/2006 đến Luân Đôn sau 12 giờ bay , máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ và ngày nào tại các điểm sau ( điền vào ô trống) Vị trí Tô-ki-ô Niu- Đê- li Xít- ni Oa- sinh-tơn Lốt- An- giơ- lét 0 0 0 Kinh độ 135 Đ 75 Đ 150 Đ 750 T 1200 T Giờ ? ? ? ? ? Ngày ? ? ? ? ? Câu 3. TÝnh giê trªn Tr¸i §Êt. Mét trËn ®Êu bãng ®¸ ë Anh ®îc tæ chøc vµo lóc 15 giê ngµy 08/3/2009, ®îc truyÒn h×nh trùc tiÕp . TÝnh giê truyÒn h×nh trùc tiÕp t¹i c¸c kinh ®é ë c¸c quèc gia trong b¶ng sau ®©y: VÞ trÝ ViÖt Nam Anh Nga « xtr©y li a Hoa k× o o o o Kinh ®é 105 § 0 45 § 150 § 120oT Giê 15 giê Ngµy,th¸ng 08/3 Câu 4: Hãy điền giờ của các thành phố vào bảng sau: Nui Ióoc Luân Đôn Mat-xcơ-va Niu Đê- Li Hà Nội Bắc kinh Tô-ki-ô 6 giờ 12giờ 14giờ 19giờ Biết rằng: Nui Ióoc nằm ở múi giờ số19; Luân Đôn múi giờ số 0; Mat-xcơ-va múi giờ số 2; Niu Đê- Li múi giờ số 5; Tô-ki-ô múi giờ số 9;Việt Nam múi giờ số 7,Bắc Kinh múi giờ số 8. 2) Cách tính gốc nhập xạ. + Công thức: C«ng thøc tÝnh gãc nhËp x¹ : Khi MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi XÝch §¹o (ngµy 21/3 vµ 23/9) lµ mét vÜ ®é cña mét ®iÓm n»m bÊt kú thuéc c¶ hai b¸n cÇu h = 900 - (vÜ ®é cÇn tÝnh) Khi MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi chÝ tuyÕn B¾c (ngµy 22/6) - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m tõ X§ vÒ CT B¾c : h = 900 – 23027’ + (vÜ ®é cÇn tÝnh)
- - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ngoµi CT B¾c (tõ CTB vÒ cùc B¾c) : h = 900 – (vÜ ®é cÇn tÝnh) + 23027’ - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ë B¸n cÇu Nam : h = 900 – 23027’ – (vÜ ®é cÇn tÝnh) Khi MÆt Trêi chiÕu vu«ng gãc víi chÝ tuyÕn Nam (ngµy 22/12) - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ë B¸n cÇu B¾c : h = 900 – 23027’ – (vÜ ®é cÇn tÝnh) - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m tõ X§ ®Õn CT N : h = 900 – 23027’ + (vÜ ®é cÇn tÝnh) - Trêng hîp vÜ ®é cÇn tÝnh n»m ngoµi CT Nam : h = 900 – (vÜ ®é cÇn tÝnh) + 23027’ C«ng thøc tÝnh giê chiÕu s¸ng : - CT tÝnh giê chiÕu s¸ng ë BCB : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : 180) A vÜ ®é cÇn tÝnh - CT tÝnh giê chiÕu s¸ng ë BCN : 1800 – (arccos (tgA x tg 23027’) x 24 : ) C«ng thøc tÝnh ngµy dµi 24 giê : - ë c¸c vÜ ®é tõ 660 33’B ®Õn 900B : Sè ngµy = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1 - ë c¸c vÜ ®é tõ 660 33’N ®Õn 900N : Sè ngµy = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1 A vÜ ®é cÇn tÝnh + Một số bài tập Câu 1: Tính góc nhập xạ (góc tới) của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa vào các ngày 22/6 và 22/12 tại các địa điểm (vĩ độ) theo bảng sau? Nêu ý nghĩa của góc tới? (2 đ) Địa điểm Vĩ độ Góc nhập xạ 22/6 22/12 0 ’ Lũng Cú (Hà Giang) 23 23 B Lạng Sơn 21050’B Hà Nội 21002’B Huế 16026’B TP.HCM 10047’B Xóm Mũi (Cà Mau) 8034’B Câu 2: Tính góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao nhất vào các ngày của các vĩ độ ở bảng dưới đây: Vĩ độ Góc nhập xạ ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 0 75 30’B 6047’N 23027’N Câu 3 : Tính góc nhập xạ lúc mặt trời lên cao nhất (giữa ngày)vào các ngày : 21tháng 3, 22 tháng 6, 23 tháng 9, 22 tháng 12 của các vĩ độ ở dưới bảng sau đây: Góc nhập xạ ngày Vĩ độ 21/3 22/6 23/9 22/12 Cực Nam Vòng cực Nam 450 Nam
- Chí tuyến Nam Xích đạo Chí tuyến Bắc 450 Bắc Vòng cực Bắc cực Bắc 3) Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời. + Kiến thức: - Lµ chuyÓn ®éng cña MÆt Trêi hµng n¨m gi÷a 2 chÝ tuyÕn nhng chØ nh×n thÊy b»ng m¾t chø kh«ng cã thËt. - Nguyªn nh©n: Do Tr¸i §Êt chuyÓn ®éng tÞnh tiÕn quanh MÆt Trêi. + Một số bài tập: Câu 1: Vẽ đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của mặt trời trong năm, hãy xác định khu vực nào trên trái đất có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần, nơi nào chỉ có một lần? Khu vực nào không có hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh. Câu 2: Trình bày khái niệm về chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời ? Giải thích ? 4) Xem lại kiến thức bài 11,12,13,15,16 + Kiến thức: Sách giáo khoa địa lí 10 + Bài tập: Các bài tập trong sách giáo khoa và các câu hỏi giữa bài II. Địa lí 11: Cần lưu ý: + Kiến thức: - Đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế(biểu hiện và hệ quả) - Xu hướng khu vực hóa kinh tế(biểu hiện và hệ quả) - Bùng nổ dân sô(biểu hiện, nguyên nhân và ảnh hưởng) - Già hóa dân số(biểu hiện, nguyên nhân và ảnh hưởng) - Một số vấn đề về môi trường.(nguyên nhân, hậu quả và giải pháp) - Các nước TNA, Trung Á; Hoa kỳ, Nhật Bản, Tây Âu + Bài tập: Sách giáo khoa địa lí 11 III. Địa lí 12: Cần lưu ý: 1) Bài 2: * Kiến thức: + Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Việt Nam nằm trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế quan trọng. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trong luồng di cư của các loài động thực vật, trong vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. Việt Nam có vị trí là chiếc cầu nối liền Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam giáp Biển Đông. Toạ độ địa lí Việt Nam :
- + Điểm cực Bắc : 23023'B (tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang). + Điểm cực Nam : 8034'B (tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). + Điểm cực Đông : 109024'Đ (tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà). + Điểm cực Tây : 102009'Đ (tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên). + phạm vi lánh thổ \ Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm vùng đất, vùng biển (nếu giáp biển) và vùng trời. @ Vùng đất của nước ta là toàn bộ phần đất liền và các hải đảo với tổng diện tích là 331 212 km2. Phần đất liền được giới hạn bởi đường biên giới với các nước xung quanh (hơn 4 500 km) và đường bờ biển (dài 3 260 km). Nước ta có khoảng 3 000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo nhỏ ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà). @ Vùng biển của nước ta bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. • Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. • Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1 852 m). • Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,… • Vùng đặc quyền kinh tế là vùng Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định. Vùng đặc quyền kinh tế của nước ta có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. • Thềm lục địa nước ta là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu 200 m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam. @ Vùng trời nước ta là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta ; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo + Ý nghĩa: @ Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán @ Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng:. - Về kinh tế:
- + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giơí + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…). @ Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. * Bìa tập: 1. Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ? 2. Vị trí địa lí mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta ? 3. Hãy cho biết toạ độ địa lí Việt Nam. Qua toạ độ địa lí đó, em biết được điều gì ? 4. Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm những bộ phận nào ? Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ nước ta. 5. Vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta như thế nào ? 6. Tại sao nói vị trí địa lí đã mang đến cho nước ta những thuận lợi lớn cho quá trình phát triển kinh tế ? 7. Hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển ? 8. Hãy cho biết vai trò của các đảo và quần đảo đối với quá trình phát triển kinh tế của nước ta. 9. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thooe nước ta ảnh hưởng ntn đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp? 2) Bài 6,7(Đất nước nhiều đồi núi) * Kiến thức(Sách giáo khoa) * Bài tập: 1. Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?câu hỏi tái hiện 2. Địa hình đồi núi nước ta có những đặc điểm gì ? 3. Đặc điểm địa hình (ĐB,TB,Tr.S Bac,Tr.S Nam, Đ=SH,Đ=SCL,Đ=ven biển) 4. So sánh đặc điểm địa hình của ĐB và TB; Tr.S Bac và,Tr.S Nam, Đ=SH và Đ=SCL 5. Đặc điểm địa hình của nước ta ảnh hưởng ntn đến(cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; song ngòi; lượng mưa; đất…) 6. Tác động của dãy trường sơn Nam đến khí hậu của vùng này 7. Địa hình của vùng núi TB và BTB ảnh hưởng ntn đến song ngòi. 8. Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. 9. Hãy chứng minh sự đa dạng của địa hình nước ta. Độ cao địa hình nước ta ảnh hưởng đến sự phân hóa ntn? 10. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ? 3) Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. + Kiến thức: - Nắm được khái quát về biển đông - Ảnh hưởng của biển đông đến khí hậu, địa hình và hệ sinh thái ven bờ, tài nguyên tn, thiên tai
- + Bài tập: 1. Biển Đông có những đặc điểm gì ? 2. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hướng chảy của các dòng hải lưu với gió mùa. 3. Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ? 4. Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình nước ta ? 5. Hãy cho biết ảnh hưởng của Biển Đông tới sự phát triển của hệ sinh thái ven biển 6. Hãy trình bày các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông. 7. Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? 8. Vấn đề quan trọng cần giải quyết trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta là gì ? Phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta bao gồm những ngành nào ? 4) Bài 9, 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. + Kiến thức: - Nắm được khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nguyên nhân và biểu hiện của tính chất nhiệt đới, tính chất ẩm, trình bày được cơ chế hoạt động của gió mùa đông và gió mùa mùa ha: nguồn gốc, thời gian, hướng gió, phạm vi ảnh hương, kiểu thời tiết đặc trưng) - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm qua thành phần địa hình (xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng): nêu được nguyên nhân và biểu hiện. - Qua thành phần sông ngòi (mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông ngòi nhiều nước và giàu phù sa, thủy chế theo mùa) - Qua thành phần đất đai (nêu được quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm: nguyên nhân và biểu hiện) - Qua thành phần sinh vật: nêu được đặc trưng cho khi hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, thực động vật phong phú… - ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống (thuận lợi và khó khăn) + Bài tập: 1. Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta ? 2. Hãy trình bày những biểu hiện của tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta. 3. Nguyên nhân nào mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn cho nước ta ? Hãy chứng minh rằng, nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn. 4. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa đông ở nước ta. 5. Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ? 6. Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ? 7. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta. 8. Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực ở nước ta như thế nào ? 9. Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì ? 10. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 11. Vì sao vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ? 12. Hãy nêu những biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta.
- 13. Nhân tố nào đã tạo ra đặc điểm của sông ngòi nước ta ? 14. Hãy nêu những biểu hiện của đất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 15. Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ? 16. Hãy nêu những biểu hiện của sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 17. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta như thế nào ? 18. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến các ngành sản xuất công nghiệp xây dựng, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch ? 5) Bìa 11, 12- Thiên nhiên phân hóa đa dạng. + Kiến thức: - Thiên nhiên phân hóa theo chiều B-N: Trình bày được giới hạn, đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía B và phần lãnh thổ phía N. - Thiên nhiên phân hóa Đ-T: Trình bày khái quát được sự phân hóa thiên nhiên theeo chiều Đ-T(vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi) - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: Trình bày được giới hạn, đặc điểm khí hậu, đất đai, sinh vật của từng đai(đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi) - Các miền tự nhiên: Trình bày được giới hạn, địa hình, hướng nghiêng, độ cao, hướng núi, tài nguyên thiên nhiên, khí hâu, song ngòi, sinh vật, đồng bawngnf của 3 miền(Miền bắc và Đông bắc bắc bộ, Tây bắc và bắc Trung bộ, Miền nam trung bộ và nam bộ) + Bài tập: 1. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc Nam ? 2. Hãy trình bày những biểu hiện cho thấy khí hậu nước ta có sự phân hoá theo Bắc Nam 3. Sự phân bố nhiệt độ ở nước ta từ Bắc vào Nam như thế nào? Giải thích sự phân bố đó. 4. Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). 5. Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào). 6. Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc Nam có ý nghĩa gì ? 7. Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đ T. 8. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa. 9. Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển có những đặc điểm gì ? 10. Thiên nhiên vùng đồi núi có những đặc điểm gì ? 11. Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Giải thích sự khác nhau đó. 12. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ở nước ta ? 13. Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm mấy đai ? Đó là những đai nào ? 14. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa. 15. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. 16. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai ôn đới gió mùa trên núi.
- 17. Sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao có ý nghĩa gì ? 18. Nước ta có mấy miền địa lí tự nhiên ? Đó là những miền nào ? 19. Tại sao Đông Bắc và Tây Bắc nằm liền kề nhau nhưng lại không nằm cùng một miền địa lí tự nhiên ? 20. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. 21. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 22. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 23. Hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. 24. Tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ? 25. Tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ? 26. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 27. So sánh đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Phạm vi Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Thổ nhưỡng, sinh vật Phần II- Rèn luyện kỹ năng thực hành I. BIỂU ĐỒ 1. Các loại biểu đồ a.Biểu đồ đường biểu diễn: ▪ Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ chỉ số phát triển b. Biểu đồ hình cột: ▪ Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3,... cột gộp nhóm (cùng một đại lượng); Biểu đồ có 2, 3,...cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm; Biểu đồ thanh ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt) c.Biểu đồ kết hợp cột và đường. ▪ Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng (nhưng phải có 2 đại lượng phải cùng chung một đơn vị tính). d.Biểu đồ hình tròn. ▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần của một tổng thể; Qui mô của đối tượng cần trình bày.
- ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một hình tròn; 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước bằng nhau); 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn; Biểu đồ hình vành khăn. e.Biểu đồ cột chồng. ▪ Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng (cùng một đại lượng). g. Biểu đồ miền. ▪ Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”. - Biểu đồ 100 ô vuông. Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng. Loại này cũng có các dạng biểu đồ một hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng). 2. Kỹ năng lựa chọn biểu đồ. 2.1. Yêu cầu chung. Để thể hiện tốt biểu đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tính toán, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cơ cấu (%), tính tỉ lệ về chỉ số phát triển, tính bán kính hình tròn...); kỹ năng vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp...); kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước...) 2.2. Cách thể hiện. a. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất. Câu hỏi trong các bài tập thực hành về kĩ năng biểu đồ thường có 3 phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) ● Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau: - Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm...”. Như vậy, ta có thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện. - Dạng lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau... Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất.... thể hiện…. & cho nhận xét)”. Như vậy, bảng số liệu không đưa ra một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì. - Dạng lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu... Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm...)”. Như vậy, trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn mở“ cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi. Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi mở đi kèm như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ... đến...”. Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm...; Tình hình biến động về sản lượng lương thực...; Tốc độ phát triển của nền kinh tế.... v.v. + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có các từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm... đến năm...”, hay “Qua các thời kỳ...”. Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển...; Sản lượng lương thực của …; Diện tích trồng cây công nghiệp... + Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo...”. Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo...; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường...; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu... ● Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: - Nếu bảng số liệu đưa ra dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên). Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lượng của một (hay nhiều) đối tượng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ). Nên chọn biểu đồ hình cột đơn. - Trong trường hợp có 2 đối tượng với 2 đại lượng khác nhau, nhưng có mối quan hệ hữu cơ. Ví
- dụ: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đó theo chuỗi thời gian. Chọn biểu đồ kết hợp. - Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau (tấn, mét, ha...) diễn biến theo thời gian. Chọn biểu đồ chỉ số. - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân ra từng thành phần. Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ. Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hình tròn; cột chồng; hay biểu đồ miền. Cần lưu ý: ▪ Nếu vẽ biểu đồ hình tròn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tính toán phải bằng 100% tổng. ▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu vẽ biểu đồ hình tròn thì các góc cạnh hình quạt sẽ quá hẹp, trường hợp này nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể hiện. ▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua từ 4 thời điểm trở lên (trường hợp này không nên vẽ hình tròn). ● Căn cứ vào lời kết của câu hỏi. Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ một loại biểu đồ cụ thể nào đó. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) hãy vẽ biểu đồ thích hợp... Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch đó”. Như vậy, trong lời kết của câu hỏi đã ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu) là thích hợp. b. Kỹ thuật tính toán, xử lý các số liệu để vẽ biểu đồ. Đối với một số loại biểu đồ (đặc biệt là biểu đồ cơ cấu), cần phải tính toán và xử lý số liệu như sau: ● Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể. Có 2 trường hợp xảy ra - Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng. Ta chỉ cần tính theo công thức: Tỉ lệ cơ cấu (%) của (A) = [Số liệu tuyệt đối của (thành phần A)/Tổng số] x 100 - Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu không có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị của từng thành phần ra (tổng) rồi tính như trường hợp (1). ● Tính qui đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn. Chỉ cần suy luận: Toàn bộ tổng thể = 100% phủ kín hình tròn (3600), như vậy 1% = 3,60. Để tìm ra độ góc của các thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) của từng thành phần nhân với 3,60 (không cần trình bày từng phép tính qui đổi ra độ vào bài làm) ● Tính bán kính các vòng tròn. Có 2 trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1). Nếu số liệu của các tổng thể cho là (%). Ta vẽ các hình tròn có bán kính bằng nhau, vì không có cơ sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác nhau. - Trường hợp (2). Nếu số liệu của các tổng thể cho là giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau. Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp của năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), thì diện tích biểu đồ (B) cũng sẽ lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính của biểu đồ (B) sẽ bằng:Căn bậc hai của 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A). Lưu ý trường hợp thứ (2) chỉ tính tương quan cụ thể bán kính của hai biểu đồ khi mà hai biểu đồ này sử dụng cùng một thước đo giá trị, ví dụ: GDP của hai năm khác nhau nhưng cùng được tính theo một giá so sánh; Hay sản lượng của các ngành tính theo hiện vật như tấn, triệu mét,...; Hay hiện trạng sử dụng đất cùng tính bằng triệu ha, ha,...) ● Tính chỉ số phát triển. Có 2 trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1): Nếu bảng số liệu về tình hình phát triển của ngành kinh tế nào đó trải qua ít nhất là từ 4 thời điểm với 2 đối tượng khác nhau), yêu cầu tính chỉ số phát triển (%). Cách tính: Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên trong bảng số liệu thống kê thành năm đối
- chứng = 100%. Tính cho giá trị của những năm tiếp theo: Giá trị của năm tiếp theo (chia) cho giá trị của năm đối chứng, rồi (nhân) với 100 sẽ thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số đó được gọi là chỉ số phát triển. Ví dụ: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng và năng suất lúa qua các năm từ 1995 - 2005. – Trường hợp (2): Nếu bảng thống kê có nhiều đối tượng đã có sẵn chỉ số tính theo năm xuất phát. Ta chỉ cần vẽ các đường biểu diễn cùng bắt đầu ở năm xuất phát và từ mốc 100% trên trục đứng. ● Một số trường hợp cần xử lý, tính toán khác. - Tính năng suất cây trồng: Năng suất = Sản lượng/Diện tích (đơn vị: tạ/ha) - Tính giá trị xuất khẩu & nhập khẩu: ▪ Tổng giá trị xuất, nhập khẩu: = Giá trị xuất khẩu + Giá trị nhập khẩu. ▪ Cán cân xuất nhập khẩu: = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu. Nếu xuất > nhập: Cán cân XNK dương ( + ) xuất siêu. Nếu xuất < nhập: Cán cân XNK âm ( - ) nhập siêu). ▪ Tỉ lệ xuất nhập khẩu = (Giá trị xuất khẩu /Giá tị nhập khẩu) x 100 - Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên: Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử c. Nhận xét và phân tích biểu đồ. ● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu trong bảng thống kê và biểu đồ đã vẽ. Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, không nhận xét chung chung. Giải thích nguyên nhân, phải dựa vào kiến thứccủa các bài đã học. Lưu ý khi nhận xét, phân tích biểu đồ: ▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu và phạm vi cần nhận xét, phân tích. Cần tìm ra mối liên hệ (hay tính qui luật nào đó) giữa các số liệu. Không được bỏ sót các dữ kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích. ▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích các số liệu có tầm khái quát chung, sau đó phân tích các số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh giữa các con số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh các con số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ nhất (thấp nhất), lớn nhất & trung bình (đặc biệt chú ý đến những số liệu hoặc hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể hiện sự đột biến tăng hay giảm). ▪ Cần có kỹ năng tính tỉ lệ (%), hoặc tính ra số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích. - Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có 2 nhóm ý: ▪ Những ý nhận xét về diễn biến và mối quan hệ giữa các số liệu: dựa vào biểu đồ đã vẽ & bảng số liệu đã cho để nhận xét. ▪ Giải thích nguyên nhân của các diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào những kiến thức đã học để g.thích nguyên nhân. ● Sử dụng ngôn ngữ trong lời nhận xét, phân tích biểu đồ. - Trong các loại biểu đồ cơ cấu: số liệu đã được qui thành các tỉ lệ (%). Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” trong cơ cấu để so sánh nhận xét. Ví dụ, nhận xét biểu đồ cơ cấu giá trị các ngành kinh tế ta qua một số năm. Không được ghi: ”Giá trị của ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”. Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị của ngành nông – lâm - ngư có xu hướng tăng hay giảm”. - Khi nhận xét về trạng thái phát triển của các đối tượng trên biểu đồ. Cần sử dụng những từ ngữ phù hợp. Ví dụ: ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng những từ nhận xét theo từng cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với các từ đó, bao giờ cũng phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng bao nhiêu (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng bao nhiêu (%), bao nhiêu lần?).v.v.
- ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng những từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo cũng là những con số dẫn chứng cụ thể. (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm bao nhiêu (%); Giảm bao nhiêu lần?).v.v. ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng các từ diễn đạt sự phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; ”Có sự chệnh lệch giữa các vùng”.v.v. ▪ Những từ ngữ thể hiện phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu... 3. Một số bài tập. Bài 1: Cho b¶ng sè liÖu díi ®©y:Tæng s¶n phÈm trong níc (GDP) theo gi¸ thùc tÕph©n theo khu vùc kinh tÕ cña níc ta (§¬n vÞ tÝnh: tØ ®ång) N«ng, l©m nghiÖpvµ thuû C«ng nghiÖpvµ (Nguån: Niªn N¨m DÞch vô s¶n x©ydùng gi¸m thèng kª 1990 16 252 9 513 16 190 CHXHCN 1995 62 219 65 820 100 853 ViÖt Nam, 1996 75 514 80 876 115 646 NXB Thèng 1997 80 826 100 595 132 202 kª, 2004, trang 2000 108 356 162 220 171 070 49) 2002 123 383 206 197 206 182 a) Nªu c¸c d¹ng biÓu ®å cã thÓ vÏ ®îc (chØ nªu c¸c d¹ng vµ c¸ch vÏ, kh«ng cÇn vÏ cô thÓ) ®Ó thÓ hiÖn sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu GDP theo sè liÖu ®· cho. b) Chän mét d¹ng biÓu ®å thÝch hîp nhÊt vµ gi¶i thÝch t¹i sao cã sù lùa chän nµy. c) VÏ biÓu ®å ®· ®îc lùa chän. Bài 2:Dựa vào bảng số liệu về sản lượng của một số ngành công nghiệp dưới đây: Năm 1990 1994 1996 2000 2003 Điện ( tỉ kw/h) 8.8 12.5 17.0 26.8 41.1 Than( triệu tấn) 4.6 5.7 9.8 11.6 19.0 Dầu mỏ( triệu tấn) 2.7 6.9 8.8 16.3 17.7 - vẽ biểu đồ thích hợpthể hiện tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nói trên thời kỳ 1990- 2003. - Nhận xét và giải thích tình trạng phát triển các ngành công nghiệp nói trên. Bài tập 3: Cho bảng số liệu về Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta ( giá so sánh năm 1994) (đơn vị: tỉ đồng) Thành phần kinh tế 1995 2005 Nhà nước 51990 249085 Ngoài nhá nước 25451 308854 Khu vực có vấn đầu tư nước ngoài 25933 433110 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta năm 1995 và 2005. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 4: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ: (%) Các vùng 1995 2005 Đồng bằng Sông Hồng 17.7 19.7 Trung du miền núi Bắc Bộ 6.3 4.6 Bắc Trung Bộ 3.6 2.4
- Duyên Hải Nam Trung Bộ 4.8 4.7 Tây Nguyên 1.2 0.7 Đông Nam Bộ 49.4 55.6 Đồng bằng Sông Cửu Long 11.8 8.8 Không xác định 5.2 3.5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ nước ta qua 2 năm 1995 và năm 2005. b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 5: Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 ( đơn vị: nghìn ha) Cả nước TDNMBB Tây Nguyên Cây CN lâu năm 1633.6 91 634.3 Cà phê 497.4 3.3 445.4 Chè 122.5 80 27 Cao su 482.7 - 109.4 Cây khác 531 7.7 52.5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây nguyên năm 2005. b. Nhận xét và giải thích sự giống nhau và khác nhau về sản xuất cây công nghiệp của 2 vùng này. Bài tập 6:Cho bảng số liệu về sự biến đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1999 và năm 2005 ( %) Độ tuổi Năm 1999 Năm 2005 Từ 0 đến 14 tuổi 33.5 27 Từ 15 đến 59 tuổi 58.4 64 Trên 60 tuổi 8.1 9 a. Vẽ biểu đổ thích hợp thể hiện sự biến đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi năm 1999 và năm 2005 b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 7: Cho bảng số liệu:Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta (giá thực tế( đvị: tỉ đồng) Năm 2000 20005 Nông nghiệp 129140.5 183342.4 Lâm nghiệp 7673.9 9496.2 Thủy sản 26498.9 63549.2 Tổng số 163313.3 256387.8 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu của Giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản của nước ta năm 2000 và 2005. b. Nhận xét và giải thích Bài tập 8:Cho bảng số liệu:C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt ngµnh trång trät ( đơn vị: tỷ đồng) Năm 1990 2005 Cây lương thưc 33289.6 63852.5 Cây rau đậu 3477 8928.2 Cây công nghiệp 6692.3 25585.7 Cây ăn quả 5028.5 7942.7
- Cây khác 1116.6 1588.5 Tổng 49604 107897.6 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu của Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu SX ngành Trồng trọt qua các năm? Bài tập 9: Cho bảng số liệu:Di ện t ích l úa c ả n ăm ph ân theo v ụ ( đơn vị: ngh ìn ha) Năm T ổng L úa đ ông xu ân L úa h è thu L úa thu đ ông 1990 6043 2074 1216 2753 2005 7329 2942 2349 2038 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích lúa của nước ta năm 1990 và 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu diện tích lúa ph ân theo m ùa v ụ? Bài tập 10:Cho bảng số liệu:C¬ cÊu vËn t¶i hµng ho¸ níc ta, n¨m 2004 ( đơn vị: %) Năm KHèi lîng vËn chuyÓn KHèi lîng lu©n chuyÓn §êng s¾t 3.0 3.7 ®êng bé 66.3 14.1 ®êng s«ng 20.0 7.0 ®êng biÓn 10.6 74.9 §êng hµng 0.1 0.3 kh«ng a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu của kh«i lîng vËn chuyÓn hµng ho¸ cña níc ta n¨m 2004? b. Nhận xét và giải thích v× sao ngµnh ®êng bé cã tû träng khèi lîng vËn chuyÓn lín nhÊt? Bài tập 11: Cho bảng số liệu: C¬ cÊu kinh tÕ ph©n theo ngµnh ë §B SH ( đơn vị: %) N¨m Tæng sè N«ng – l©m- thuû s¶n C«ng nghiÖp vµ DÞch vô x©y dung 1990 100 45.6 22.7 31.7 2005 100 29.9 29.9 45.0 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tÕ ph©n theo ngµnh ë §BSH n¨m 1990 vµ 2005? b. Nhận xét và giải thích sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu ë §BSH? Bài tập 12: Cho bảng số liệu:C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ( đơn vị: %) N¨m 1990 2005 Trång trät 79.3 73.5 Ch¨n nu«i 17.9 24.7 DÞch vô n«ng 2.8 1.8 nghiÖp a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ gi¸ trÞ s¶n xuÊ t n«ng nghiÖp níc ta 1990 vµ 2005? b. Nhận xét và giải thích sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp tõ n¨m 1990 ®Õn 2005? Bài tập 13Cho bảng số liệu: Co cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm ngành của nước ta (%) Năm 1995 1999 2000 2001 2005 Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản 25.3 31.3 37.2 34.9 36.1 Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công 28.5 36.8 33.8 35.7 41.0 nghiệp Hàng nông-lâm-thủy sản 46.2 31.9 29.0 29.1 22.9
- a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng hóa. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 14Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (%). Năm 1990 1992 1995 1999 2005 Giá trị xuất khẩu 46.6 50.4 40.1 49.6 46.9 Giá trị nhập khẩu 53.4 49.6 59.9 50.4 53.1 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1990 – 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 15: Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thân ( %) Năm 1990 1995 2000 2003 2005 Thành thị 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9 Nông thôn 80.5 79.2 75.8 74.2 73.1 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn giai đoạn 1990 – 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 16:Cho bảng số liệu về Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 – 2005( đ vị: nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5 Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 17:Cho bảng số liệu về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 90 – 2005(%) Năm 1990 1991 1995 1997 1998 2002 2005 Nông-lâm-ngư 38.7 40.5 27.2 25.8 25.8 23.0 21.0 Công ngiệp-xây dựng 22.7 23.8 28.8 32.1 32.5 38.5 41.0 Dịch vụ 38.6 35.7 44.0 42.1 41.7 38.5 38.0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990 – 2005. b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó. Bài tập 18:Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác thực quả 1990 49604 33289.6 3477 6692.3 55028.5 1116.6 1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4 2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8 2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
- Bài tập 19:Cho bảng số liệu về giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản (giá so sánh 1994) ( đvị: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61817.5 82307.1 112111.7 137112.0 Lâm nghiệp 4969.0 5033.7 5901.6 6315.6 Thủy sản 8135.2 13523.9 21777.4 38726.9 Tổng 74921.7 100864.7 139790.7 182154.5 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm và thủy sản giai đoạn 1990 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó. Bài tập 20: Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản qua một số năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 890.6 1584.4 2250.5 3465.9 Khai thác 728.5 1195.3 1660.9 1987.9 Nuôi trồng 162.1 189.1 189.6 1478.0 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng thủy sản qua các năm. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 21:Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất thủy sản qua một số năm (đơn vị: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 8135 13524 21777 38726.9 Khai thác 5559 9214 13901 15822.0 Nuôi trồng 2576 4310 7876 22904.9 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản qua các năm. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 22:Cho bn¶g sè liÖu: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph©n the gi¸ thùc tÕ ph©n theo ngµnh cña níc ta giai ®o¹n 1990 - 2005 N¨m Tæng Trång trät Ch¨n nu«i DÞch vô 1990 20667 16349 3701 572 1995 85508 66794 16168 2546 2000 129141 101044 24960 3137 2005 183343 134755 45226 3362 a.TÝnh c¬ cÊu gÝa trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph©n theo ngµnh cña níc ta? b. VÏ biÓu ®å sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph©n theo ngµnh cña níc ta? Bài tập 23:Cho bn¶g sè liÖu: c¬ cÊu c«ng nghiÖp ph©n theo nguån cña níc ta Nguån 1990 1995 2000 2005 2006 Thuû ®iÖn 72.3 53.8 38.3 30.2 32.4 NhiÖt ®iÖn 20.0 22.0 29.4 24.2 19.1 §iezen 7.7 24.2 32.3 45.6 .48.5 a. VÏ biÓu ®å sù thay ®æi c¬ cÊu s¶n lîng ®iÖn ph©n theo nguån cña níc ta? b. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch? Bài tập24 : Cho bảng số liệu về dân số Việt Nam giai đoạn 1921 – 2006 ( đơn vị: triệu người) Năm 1921 1931 1941 1951 1955 1965 1975 1979 1989 1999 2005 2006 Số dân 15.6 17.7 20.9 23.1 25.1 35 47.6 52.5 64.4 76.6 83.1 84 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi dân số Việt Nam giai đoạn 1921 đến 2006. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
- Bài tập 25:Cho bảng số liệu về Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 – 2005( đ vị: nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Diện tích 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích cây công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 26:Cho bảng số liệu: Sản lượng dầu thô qua một số năm ( đơn vị: nghìn tấn) Năm 1986 1988 1990 1992 1995 1998 2000 2002 2005 Sản lượng 40 688 2700 5500 7700 12500 16291 16863 18519 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi sản lượng dầu thô khai thác ở nước ta giai đoạn 1986 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 27:Cho bảng số liệu về Diện tích cây công nghiệp lâu năm giai đoạn 1975 – 2005 ( đvị: nghìn ha) Năm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cây CN hàng năm 210.1 371.7 600.7 542 716.7 778.1 861.5 Cây CN lâu năm 172.8 256 470 657.3 902.3 1451.3 1633.6 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm nước ta giai đoạn 1975 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 28:Cho bảng số liệu: Năng suất lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long. (tạ/ha) Năm Cả nước Đồng bằng sông Đồng Bằng Sông Cửu Hồng Long 1995 36.9 44.4 40.2 2000 42.4 55.2 42.3 2005 48.9 54.3 50.4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi năng suất lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL qua các năm. b. Nhận xét, so sánh năng suất lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL Bài tập 29:Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng lúa cả năm của cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long. (nghìn ha) Năm Cả nước Đồng bằng sông Đồng Bằng Sông Cửu Hồng Long 1995 6766 1193 3193 2000 7666 1213 3946 2005 7329 1139 3826 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi diện tích lúa gieo trồng cả năm của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL qua các năm. b. Nhận xét, so sánh diện tích lúa của cả nước, ĐBSH, ĐBSCL. Giải thích. Bài tập 30: Cho b¶ng sè liÖu: §Þa ®iÓm Lîng ma §é Èm C©n b»ng Èm Hµ Néi 1616 989 +687 HuÕ 2868 1000 +1686 TPHCM 1931 1686 +245
- - vÏ biÓu ®å thÓ hiÖn lîng ma, lîng bèc h¬i vµ c©n b»ng Èm cña Hµ Néi, HuÕ, TPHCM? - So s¸nh vµ gi¶i thÝch sù kh¸c nhau vÒ lîng ma, lîng bèc h¬i vµ c©n b»ng Èm cña Hµ Néi, HuÕ, TPHCM? Bài tập 31: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta Năm 1990 1993 1995 1998 2000 Diện tích (nghìn ha) 6403 6560 6760 7360 7666 Sản lượng ( nghìn tấn) 19225 22800 24960 29150 32530 a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha) b. VÏ biÓu ®å thÓ hiÖn n¨ng suÊt lóa cña níc ta ? c. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch? Bài tập 32:Cho bảng số liệu: Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu nước ta giai đoạn 90 – 2005( đvị: tỉ USD) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2005 Giá trị xuất khẩu 2.4 2.5 4.1 7.3 9.4 14.5 32.4 Giá trị nhập khẩu 2.8 2.6 5.8 11.1 11.5 15.6 36.8 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu nước ta giai đoạn 1990 – 2005. b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 33:Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 ( đvị: nghìn tấn) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006 Dầu thô 2700 5500 6900 8803 12500 16291 17200 Than 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị khai thác than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006. b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 34:Cho bảng số liệu: GDP phân theo thành phần kinh tế ( đơn vị: tỉ đồng) Năm 1986 1989 1991 1995 1997 2000 2003 2005 Tổng số 109.2 125.6 139.6 195.6 231.3 273.6 336.2 393 Nhà nước 46.6 52.1 53.5 78.4 95.6 111.5 138.2 159.8 Ngoài nhà nước 62.6 71.7 80.8 104 116.7 132.5 160.4 185.7 Đầu tư nước - 1.8 5.3 13.2 19 29.6 37.6 47.5 ngoài a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự gia tăng GDP phân theo khu vực kinh tế qua các năm từ 1986 đến 2005 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 35Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt ( theo giá so sánh 1994) ( đơn vị: tỉ đồng) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây công nghiệp Cây ăn Cây khác thực quả 1990 49604 33289.6 3477 6692.3 5028.5 1116.6 1995 66138.4 42110.4 4983.6 12149.4 5577.6 1362.4 2000 90858.2 55163.1 6332.4 21782 6105.9 1474.8 2005 107897.6 63852.5 8928.2 25585.7 7942.7 1588.5 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến 2005.
- b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 36: Cho bảng số liệu: Một số sản phẩm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Năm 1995 2000 2001 2005 Vải lụa ( triệu mét) 263 356.4 410.1 560.8 Quần áo may sẳn (triệu 171.9 337 375.6 1011 cái) Giày, dép da ( triệu đôi) 46.4 107.9 102.3 218 Giấy, bìa ( nghìn tấn) 216 408.4 445.3 901.2 Trang in ( tỉ trang) 96.7 184.7 206.8 450.3 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị một số sản phẩm của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng từ năm 1995 đến 2005. b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 37: Cho bảng số liệu về diện tích và sản lượng lúa nước ta Năm 1990 1993 1995 1998 2000 Diện tích (nghìn ha) 6403 6560 6760 7360 7666 Sản lượng ( nghìn tấn) 19225 22800 24960 29150 32530 a. Tính năng suất lúa từng năm (tạ/ha) b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng lúa và năng suất lúa. c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 38 : Cho bảng số liệu về số dân và sản lượng lúa cả nước của nước ta qua các năm. Năm 1982 1986 1990 1995 1998 2002 Số dân(triệu người) 56.2 61.2 66 72 75.5 79.7 Sản lượng lúa( triệu 14.4 16 19.2 25 29.1 34.4 tấn) a. Tính sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua từng năm ( kg/người/năm) b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng số dân, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân trên đầu người qua các năm. c. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 39:Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2006 Dầu thô(nghìn 2700 5500 6900 8803 12500 16291 17200 tấn) Than(nghìn tấn) 4600 5100 5900 9800 10400 11600 38900 Điện( triệu kw) 8790 9818 12476 16962 21694 26682 59050 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng giá trị khai thác than, dầu thô và điện nước ta giai đoạn 1990 – 2006. b. Nhận xét và giải thích sự gia tăng đó. Bài tập 40: Cho b¶ng sè liÖu: sè lîng gia sóc, gia cÇm níc ta ( ngh×n con) N¨m Tr©u ( ngh×n con) Bß( ngh×n Lîn( ngh×n con) Gia cÇm( triÖu con) con) 1985 2600 2592 11800 91 1990 2854 3117 12261 107 1995 2963 3639 16306 142 2000 2987 4128 20194 196 2005 2922 5541 27435 220 a.TÝnh tèc ®é t¨ng trëng cña ®µn bß, lîn, tr©u, gia cÇm cña níc ta trong c¸c n¨m trªn?
- b. VÏ biÓu ®å tèc ®é ph¸t triÓn ngµnh ch¨n nu«i níc ta giai ®o¹n 1985 - 2005 cña? c. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch t×nh h×nh ph¸t triÓn ngµnh ch¨n nu«i? Bài tập 41:Cho b¶ng sè liÖu: D©n sè vµ s¶n xuÊt l¬ng thùc ë §BSH ChØ sè 1995 2000 2004 2005 D©n sè( ngh×n ngêi) 16137 17307 17836 18028 DiÖn tÝch gieo trång c©y l¬ng thùc cã h¹t ( 1117 1306 1246 1221 ngh×n ha) S¶n lîng l¬ng thùc cã h¹t( ngh×n tÊn) 5340 6868 7054 6518 B×nh qu©n l¬ng thùc( kg/ngêi/ n¨m) 331 403 396 362 a.TÝnh tèc ®é t¨ng trëng c¸c chØ sè cña §BSH trong c¸c n¨m trªn? b. VÏ biÓu ®å tèc ®é ph¸t triÓn ngµnh ch¨n nu«i níc ta giai ®o¹n 1985 - 2005 cña? c. NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch tèc ®é t¨ng trëng c¸c chØ sè trªn?Gi¶i thÝch? Bài tập 42: Cho bảng số liệu: Về sự biến động diện tích rừng nước ta thời kỳ 1943 – 2005 Năm 1943 1983 2005 2007 Tổng diện tích rừng (triệu ha) 14.3 7.2 12.7 12.8 DiÖn tÝch rõng tù nhiªn(triÖu ha) 14.3 6.8 10.2 10.2 DiÖn tÝch rõng trång ( triÖu ha? 0 0.4 2.5 2.6 Tỉ lệ che phủ (%) 43.8 22 37.7 a. Vẽ biểu đồ kÕt hîp thÓ hiÖn c¸c néi dung trªn ? b. Nhận xét và giải thích sự biến động đó. Bài tập 43: Cho bảng số liệu về tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 D. số(triệu người) 77653.4 78685.8 79272.4 80902.4 82031.7 83106.3 84155.8 85195 Tỉ lệ GTDS (%) 1.36 1.35 1.32 1.47 1.40 1.31 1.26 1.23 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2007 b. Nhận xét và giải thích. Bài tập 44 : Cho bảng số liệu về quá trình đô thị hóa ở nước ta. Năm 1990 1995 2000 2003 2005 Số dân thành thị(triệu người) 12.9 14.9 18.8 20.9 22.3 Tỉ lệ dân cư thành thị (%) 19.5 20.8 24.2 25.8 26.9 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quá trình đô thị hóa ở nước ta từ 1990 đến 2005 b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó. Bài tập 45: Cho bảng số liệu: Sản lượng cà phê nhân và khối lượng xuất khẩu cà phê qua một số năm ( đơn vị: nghìn tấn) Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Sản lượng cà phê 8.4 12.3 92 218 802.5 752.1 (nhân) Khối lượng cà phê XK 4.0 9.2 89.6 248.1 733.9 912.7 a.vÏ biÓu ®å kÕt hîp thÓ hiÖn : S¶n lîng vµ khèi lîng cµ phª xuÊt khÈu cña níc ta 1980 - 2005? b.Nhận xét và giải thích để thể hiện sự biến động Sản lượng cà phê nhân và khối lượng xuất khẩu cà phê giai đoạn 1980 – 2005. Bài tập 46: Cho bảng số liệu: Sản lượng than và dầu thô nước ta giai đoạn 1990 – 2006 Năm 1990 1995 2000 2005 Than( triÖu tÊn) 4.6 14.7 26.7 52.1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2017 ( có đáp án)
12 p | 550 | 73
-
Đề cương ôn tập thi học kì 1 năm học 2010-2011 môn Địa lý 6
2 p | 234 | 22
-
Đề cương ôn tập thi học kỳ 2 môn Toán 12 cơ bản
15 p | 193 | 22
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập thi học kì 1 môn: Lịch sử
9 p | 130 | 10
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn