Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018
lượt xem 2
download
Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Địa lí, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 Phần I: Trắc nghiệm khách quan. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Bươc sang thê ki XXI nhân tô nao se la đông l ́ ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ ực chinh cua s ́ ̉ ự phat triên kinh tê thê gi ́ ̉ ́ ́ ới? A Nguôn nguyên, nhiên liêu. ̀ ̣ B Cơ sở vât chât – ha tâng. ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ương tiêu thu. C Thi tr ̀ ̣ ̣ D Khoa hoc va công nghê. ̀ ̣ Câu 2: Trụ sở công nghiệp hàng không Ebớt được đặt tại A Brucxen (Bỉ). B Mađrit (Tây Ban Nha). C Tuludơ (Pháp). D Rôma(Italia). Câu 3: Nông nghiệp Hoa Kỳ có đặc điểm A đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. B tăng tỉ trọng hoạt động thuần nông. . C giảm tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. D diện tích bình quân trên một trang trại ngày càng giảm. Câu 4: Ý nào sau đây là hậu quả về mặt kinh tế xã hội của nước có cơ cấu dân số già? A Thiếu lao động thay thế. B Lực lượng lao động dự trữ lớn. C Phúc lợi xã hội thấp. D Mức sống thấp. Câu 5: Nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Mỹ La – tinh không ổn định là A quản lí kinh tế đất nước yếu kém. B các thế lực bảo thủ của thiên chúa giáo cản trở sự phát triển. C chế độ phong kiến kéo dài. D chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế xã hội độc lập, tự chủ. Câu 6: Ý nào sau đây là hậu quả về mặt kinh tế xã hội của nước có cơ cấu dân số già? A Phúc lợi xã hội thấp. B Lực lượng lao động dự trữ lớn. C Chi phí cho y tế lớn. D Mức sống thấp. Câu 7: Khu vực Tây Nam Á không có đặc điểm nào sau đây? A Vị trí địa lí mang tính chiến lược. B Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài. C Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. D Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. Câu 8: Ý nào sau đây là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa? A Thương mại thế giới phát triển mạnh. B Đầu tư quốc tế tăng mạnh ở các nước đang phát triển. C Thị trường tài chính quốc tế chưa mở rộng. D Các công ty xuyên quốc gia có xu hướng giảm vai trò. Câu 9: Ở khu vực Mỹ Latinh tài nguyên đất và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các ngành nào sau đây? A Chăn nuôi lợn, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. B Chăn nuôi gia cầm và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. C Chăn nuôi gia súc lớn và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới. D Chăn nuôi gia cầm và trồng rừng. Câu 10: Các giải pháp cấp bách để khắc phục khó khăn trong việc khai thác, bảo vệ tự nhiên ở châu Phi là A khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. B khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và áp dụng các biện pháp thủy lợi. C khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và lai tạo giống cây trồng chịu hạn. D khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và sử dụng máy móc vào sản xuất . Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng với tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự thay đổi cơ cấu lao động? A Giảm tỉ lệ lao động công nghiệp. B Tăng tỉ lệ lao động tri thức. C Giảm tỉ lệ lao động dịch vụ. D Tăng tỉ lệ lao động chân tay. Câu 12: Để hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngọt, giải pháp quan trọng nhất đặt ra là A xử lí các chất thải trước khi đổ ra môi trường. B thu gom các chất thải công nghiệp. C tăng cường khai thác nguồn nước ngầm. D thu gom các chất thải sinh hoạt. 1
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 Câu 13: “Dân cư phân l ̀ ơn theo đao Hôi” la đăc điêm xa hôi n ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ổi bật cua khu v ̉ ực nao d ̀ ưới đây? A Trung và Nam Phi. B Mi Latinh. ̃ C Nam Mĩ. D Tây Nam A va Trung A.́ ̀ ́ Câu 14: Vị trí của Hoa Kỳ là A thuộc Nam Mỹ. B nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C thuộc Trung Mỹ. D nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 15: Năm 2005, dân số LB Nga đứng thứ mấy thế giới? A Thứ tám. B Thứ ba. C Thứ bảy. D Thứ hai . Câu 16: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm về xã hội nổi bật của khu vực Tây Nam Á và Trung Á? A Nơi thường xảy ra xung đột tôn giáo, sắc tộc. B Nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc. C Tôn giáo ít có tác động tới đời sống xã hội của người dân. D Phần lớn dân cư theo đạo Hồi Câu 17: APEC là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ. C Diễn đàn hợp tác kinh tế châu châu Á – Thái Bình Dương. D Liên minh châu Âu. Câu 18: Liên minh châu Âu ra đời vào năm A 1951. B 1967. C 1957. D 1993. Câu 19: Tính đến năm 2000, Liên minh châu Âu có khoảng bao nhiêu liên kết vùng? A Khoảng 100. B Khoảng 130. C Khoảng 120. D Khoảng 140. Câu 20: Đường hầm giao thông dưới biển Măng sơ nối liền A Anh và Đức. B Anh và Tây Ban Nha. C Anh và Pháp. D Anh và Hà Lan. Câu 21: Trụ sở của Liên minh châu Âu (EU) được đặt tại A Pari (Pháp). B Brúcxen (Bỉ). C Lúcxămbua. D Rôma (Italia). Câu 22: Quá trình đô thị hóa tự phát ở Mỹ La – tinh là do A đầu tư nước ngoài tăng. B tiến hành công nghiệp hóa. C cải cách ruộng đất không triệt để, người dân không được hưởng lợi từ tự nhiên. D kinh tế nông thôn kém phát triển, người dân có thu nhập thấp. Câu 23: Khu vực Trung Á không có đặc điểm tự nhiên nào sau đây? A Cảnh quan có nhiều hoang mạc, bán hoang mạc. B Vị trí địa lí mang tính chiến lược. C Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có. D Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Câu 24: Nguyên nhân chính dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Mỹ La – tinh không ổn định là A Chế độ phong kiến kéo dài. B Các thế lực bảo thủ của thiên chúa giáo cản trở sự phát triển. C Chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế xã hội độc lập, tự chủ. D Quản lí kinh tế đất nước yếu kém. Câu 25: Than đá tập trung chủ yếu ở vùng nào của Hoa Kì? A Phía Nam. B Phía Đông. C Bán đảo Alatca. D Phía Tây. Câu 26: ASEAN là tên viết tắt của tổ chức nào dưới đây? A Diễn đàn hợp tác kinh tế châu châu Á – Thái Bình Dương. B Liên minh châu Âu. C Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mỹ. D Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 27: Ý nào sau đây đúng với đặc điểm khí hậu châu Phi? A Phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô nóng. B Phần lớn lãnh thổ có khí hậu nóng ẩm. 2
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 C Phần lớn lãnh thổ có khí hậu xích đạo. D Phần lớn lãnh thổ có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải. Câu 28: Diện tích Hoa Kỳ đứng thứ mấy thế giới? A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư Câu 29: Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu hướng toàn cầu hóa? A Đầu tư nước ngoài giảm mạnh. B Thương mại thế giới phát triển mạnh. C Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Câu 30: Ngành nào sau đây không thuộc dịch vụ tri thức? A Bảo hiểm. B Kế toán. C Giao thông vận tải. D Tài chính. Câu 31: Nhóm khoáng sản có trữ lượng đứng đầu thế giới ở Liên Bang Nga là A các quặng kim loại màu và khí tự nhiên. B quặng sắt, vật liệu xây dựng C dầu mỏ, khí tự nhiên. D than đá, quặng kali. Câu 32: Cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm của châu Phi chỉ ở khu vực A Đông Phi. B Trung Phi. C Nam Phi. D Bắc Phi. Câu 33: Đặc điểm nào không đúng khi nói về các nước phát triển? A GDP bình quân đầu người cao. B Gia tăng dân số tự nhiên cao. C Tổng sản phẩm trong nước lớn. D Đầu tư ra nước ngoài lớn. Câu 34: Trong thành phần dân cư của Hoa Kì, người Anh điêng (bản địa) chiếm tỉ lệ A cao thứ hai. B cao thứ ba. C thấp nhất. D cao nhất. Câu 35: Ảnh hưởng cơ bản nhất của người dân nhập cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Hoa Kỳ là A dân số tăng làm cho kinh tế phát triển chậm. B mang đến nguồn tri thức, vốn, lực lượng lao động lớn mà không tốn chi phí đầu tư ban đầu. C nguồn lao động tăng gây khó khăn về việc làm. D gây nên sự phân hóa giàu nghèo giữa các bộ phận dân cư. Câu 36: Liên kết vùng Maxơ Rainơ thuộc các quốc gia A Pháp, Đức và Bỉ. B Hà Lan, Bỉ và Pháp. C Hà Lan, Pháp và Đức. D Đức, Hà Lan và Bỉ. Câu 37: Ý nào sau đây đúng với hạn chế của toàn cầu hóa? A Tăng cường hợp tác quốc tế B Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. C Đẩy nhanh đầu tư. D Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Câu 38: Dân cư Liên Bang Nga có đặc điểm A số dân nhập cư nhiều. B dân số ngày càng tăng. C tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. D dân số ngày càng giảm. Câu 39: Dân cư Hoa Kì tập trung đông nhất ở A vùngTây Nam. B vùng Đông Bắc. C vùng Đông Nam. D vùng Trung Tâm. Câu 40: Những quốc gia sáng lập ra tổ hợp công nghiệp hàng không Ebớt là A Pháp, Đức và Italia. B Đức, Anh và Thủy Điển. C Đức, Anh và Hà Lan. D Pháp, Đức và Anh. Câu 41: Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (năm 2004) chiếm A 30%. B 50%. C 37,7%. D 40%. Câu 42: Ảnh hưởng tích cực của xu hướng toàn cầu hóa là A tăng đầu tư từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển. B khoảng cách giữa các nước giàu và nước nghèo giảm. C các nước nghèo được giảm bớt nợ nước ngoài. D thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Câu 43: Vị trí của Hoa Kỳ là A thuộc Nam Mỹ. B thuộc Trung Mỹ. C nằm giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 44: Khó khăn lớn nhất của vùng núi phía Tây Hoa Kỳ là A bão. B địa hình núi cao hiểm trở. C lụt. D khí hậu lạnh giá. 3
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 Câu 45: Các nước Hàn Quốc, Xingapo, Braxin là những nước được xếp vào nhóm nước nào dưới đây? A Các nước chậm phát triển. B Các nước NICs. C Các nước phát triển. D Các nước G7. Câu 46: Đứng đầu trong các cơ quan đầu não của EU là A Nghị viện Châu Âu. B Hội đồng Châu Âu. C Tòa án Châu Âu. D Ủy ban Liên minh Châu Âu. Câu 47: Dẫn đầu thế giới về thương mại là A Hoa Kỳ B Nhật Bản. C EU. D Liên Bang Nga. Câu 48: Các cơ quan đầu não của EU có vai trò A kiểm tra các quyết định của các ủy ban. B tham vấn và ban hành các quyết định và luật lệ. C dự thảo nghị quyết và dự luật. D quyết định các vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị. Câu 49: Đường hầm giao thông dưới biển Măngsơ dài A 50 km. B 40 km. C 30 km. D 60 km. Câu 50: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi chậm phát triển? A Đầu tư nước ngoài tăng. B Trình độ dân trí thấp. C Xung đột sắc tộc. D Phụ thuộc nước ngoài. Câu 51: Địa danh Amadôn nằm ở khu vực nào dưới đây? A Khu vực Trung Á. B Khu vực Mĩ La – tinh. C Khu vực Trung Phi. D Khu vực Tây Nam Á. Câu 52: Năm 2007, EU có bao nhiêu thành viên? A 30. B 28. C 29. D 27. Câu 53: Đại bộ phận lãnh thổ Liên Bang Nga có khí hậu A nhiệt đới. B cận nhiệt đới. C ôn đới. D cận cực lạnh giá. Câu 54: Cuôi thê ki XX cac n ́ ́ ̉ ́ ước trên thê gi ́ ới chu yêu phat triên nganh kinh tê nao? ̉ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̣ A Dich vu. ̣ B Công nghiêp. ̣ C Xây dựng. ̣ D Nông nghiêp. Câu 55: Đây là một đặc điểm của dân số Liên Bang Nga A đang có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. B hiện tượng bùng nổ dân số xảy ra vào đầu thế kỉ XX. C dân số không thay đổi trong cả thế kỉ XX. D tỉ xuất gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm. Câu 56: Tỉ trọng trong viện trợ phát triển thế giới của EU chiếm A 59%. B 30%. C 40%. D 50%. Câu 57: Khoáng sản nào dưới đây không có nhiều ở khu vực Tây Nam Á? A Vàng. B Than. C Sắt. D Dẩu mỏ. Câu 58: Các nước Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản là những nước được xếp vào nhóm nước nào dưới đây? A Các nước phát triển. B Các nước chậm phát triển. C Các nước đang phát triển. D Các nước NICs. Câu 59: Cơ quan quan trọng nhất trong EU hiện nay là A hội đồng châu Âu B hội đồng bộ trưởng C ủy ban liên minh châu Âu D nghị viện châu Âu Câu 60: Địa danh Giêrusalem nằm ở khu vực nào dưới đây? A Khu vực Trung Phi. B Khu vực Trung Á. C Khu vực Tây Nam Á. D Khu vực Mĩ La – tinh. Câu 61: Quá trình đô thị hóa tự phát ở Mỹ La – tinh là do A cải cách ruộng đất không triệt để, người dân không được hưởng lợi từ tự nhiên. B đầu tư nước ngoài tăng. C kinh tế nông thôn kém phát triển, người dân có thu nhập thấp. D tiến hành công nghiệp hóa. Câu 62: Tính đến năm 2007, quốc gia nào sau đây chưa gia nhập EU ? 4
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 A Xlôvakia. B Ailen. C Hi Lạp. D Ucraina. Câu 63: Ở châu Mỹ Latinh tài nguyên đất và khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các ngành nào sau đây? A Chăn nuôi gia cầm và trồng rừng. B Chăn nuôi lợn, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả. C Chăn nuôi gia súc lớn và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới. D Chăn nuôi gia cầm và trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. Câu 64: Hoa Kì có dân số đứng thứ mấy trên thế giới và sau những nước nào? A Thứ ba, sau Trung Quốc và Ấn Độ B Thứ hai, sau Trung Quốc. C Thứ ba, sau Trung Quốc và Việt Nam. D Thứ tư, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia. Câu 65: Trong vòng 100 năm trở lại đây, nhiệt độ Trái Đất tăng khoảng A 0,8 °C. B 0,1 °C. C 0,3 °C. D 0,6°C. Câu 66: Một trong những biểu hiện của xu hướng già hóa dân số thế giới là A Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi đều ngày càng thấp. B Tỉ lệ người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi đều ngày càng cao. C Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng cao, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng thấp. D Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao. Câu 67: 83% dân số Hoa Kì có nguồn gốc từ A Mĩ La tinh. B Châu Phi. C Châu Á. D Châu Âu. Câu 68: Ranh giới phân chia hai miền Đông và Tây của LB Nga là A sông Ênítxây. B dãy Uran. C sông Ô – bi. D sông Lê – na Câu 69: Đặc điểm ngành công nghiệp Hoa Kỳ là A giảm tỉ trọng công nghiệp hiện đại. B tăng tỉ trọng công nghiệp truyền thống. C chuyển dịch từ Đông Bắc xuống phía Nam và sang phía Tây. D cơ cấu công nghiệp gồm hai nhóm ngành. Câu 70: Tính đến năm 2004 đã có bao nhiêu nước thành viên EU sử dụng đồng tiền chung Ơrô? A 13 nước. B 10 nước. C 20 nước. D 7 nước. Câu 71: Đây là một vấn đề về dân cư mà nhà nước Liên Bang Nga rất quan tâm A tỉ lệ dân thành thị còn quá thấp. B người nước ngoài nhập cư vào nước Nga ngày càng nhiều. C tình trạng di cư ồ ạt từ vùng phía Tây sang vùng phía Đông. D nhiều người Nga di cư ra nước ngoài nên dân số giảm. Câu 72: Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta? A Mất đi diện tích đất trồng trọt và chăn nuôi. B Mất đi nhiều loài sinh vật. C Mất đi nguồn nguyên liệu của nhiều ngành sản xuất. D Mất đi nguồn thực phẩm. Câu 73: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi chậm phát triển? A Xung đột sắc tộc. B Trình độ dân trí thấp. C Đầu tư nước ngoài tăng. D Phụ thuộc nước ngoài. Câu 74: Nửa sau thế kỷ XX, các nước đang phát triển chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm số dân gia tăng hàng năm của thế giới? A 95%. B 90 %. C 80%. D 85%. Câu 75: Đặc điểm nào không đúng khi nói về các nước đang phát triển? A HDI thâp. ́ B Nợ nươc ngoai nhiêu. ́ ̀ ̀ C GDP binh quân đâu ng ̀ ̀ ười thâp.́ D Đâu t ̀ ư nước ngoai l ̀ ớn. Câu 76: Khoáng sản nào dưới đây có trữ lượng lớn nhất tập trung ở Tây Nam Á? A Sắt. B Đồng. C Than. D Dầu mỏ. Câu 77: Để hạn chế ô nhiễm biển, giải pháp quan trọng nhất đặt ra là A hạn chế đánh bắt hải sản. B xử lí các chất thải trước khi đổ ra môi trường. 5
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 C hạn chế khai thác dầu khí. D hạn chế phát triển giao thông vận tải biển. Câu 78: Theo sô liêu cua Liên H ́ ̣ ̉ ợp Quôc, trên toan câu co khoang bao nhiêu ng ́ ̀ ̀ ́ ̉ ười thiêu n ́ ước sach? ̣ ̉ ươi. A 1,0 ti ng ̀ ̉ ươi. B 3,1 ti ng ̀ C 1,3 ti ng ̉ ươi. ̀ ̉ ươi. D 2,1 ti ng ̀ Câu 79: Tiền thân của EU ngày nay là A cộng Đồng than thép châu Âu. B cộng đồng châu Âu. C cộng đồng nguyên tử châu Âu. D cộng đồng thương mại châu Âu. Câu 80: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của châu Phi? A Phần lớn lãnh thổ có khí hậu khô nóng. B Cảnh quan chủ yếu là rừng nhiệt đới ẩm. C Động, thực vật đa dạng, phong phú. D Cảnh quan chủ yếu là hoang mạc và bán hoang mạc. Câu 81: Nguyên nhân chính dẫn đến bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển là A do phong tục tập quán. B nền nông nghiệp ở các nước đang phát triển cần nhiều lao động. C chính sách dân số chưa hợp lí. D gia tăng dân số tự nhiên cao. Câu 82: Dầu khí là nguồn tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế ở vùng nào của châu Phi? A Đông Phi. B Bắc Phi. C Tây Phi. D Nam Phi. Câu 83: Khó khăn lớn nhất của vùng núi phía Tây Hoa Kỳ là A lụt. B địa hình núi cao hiểm trở. C bão. D khí hậu lạnh giá. Câu 84: Nước có quy mô nền kinh tế hàng đầu thế giới là A Trung Quốc. B Hoa Kỳ. C Nhật Bản. D Liên Bang Nga. Câu 85: Nửa sau thế kỷ XX, các nước đang phát triển chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số của thế giới? A 95%. B 80%. C 90 %. D 85%. Phần II. Tự luận. Bài 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I. Lãnh thổ và vị trí địa lí: 1. Vị trí địa lí: Nằm ở bán cầu Tây Giữa 2 đại dương lớn: Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Giáp Ca – na đa và Mê –hi –cô Gần các nước Mĩ La tinh. 2. Lãnh thổ Gồm: Trung tâm Bắc Mĩ: rộng lớn, thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây. Bán đảo Alaxca (tây bắc Bắc Mĩ) Quần đảo Haoai (giữa Thái Bình Dương). II. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Thiên nhiên đa dạng, có sự phân hóa từ Đông sang Tây. Ba vùng lãnh thổ tự nhiên: Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phần trung tâm Bắc Mĩ Hoa Kì Vùng Phía Tây (vùng núi Coocđi Trung tâm Phía Đông e) Địa hình Các dãy núi trẻ xen giữa là Phía Bắc: gò đồi thấp Dãy núi cổ Apalat các bồn địa và cao nguyên. Phía Nam: đồng bằng phù Các đồng bằng ven Đại Tây 6
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 sa sông Mixixipi Dương Khí hậu Khí hậu khô hạn, phân hóa Ôn đới lục địa ở phía Bắc, Ôn đới, ôn đới hải dương và phức tạp. cận nhiệt ở phía Nam cận nhiệt đới Tài nguyên Nhiều kim loại màu: vàng , Than đá và quặng sắt ở Than đá, quặng sắt nhiều phát triển công đồng ,chì, bôxít phía Bắc; dầu mỏ, khí đốt ở nhất. nghiệp Tài nguyên năng lượng phía Nam Thuỷ năng phong phú phong phú Tài nguyên Ven Thái Bình Dương có Đồng bằng phù sa màu Đồng bằng phù sa ven Đại phát triển nông nhiều đồng bằng ven biển mỡ, thuận lợi cho trồng Tây Dương diện tích khá lớn, nghiệp nhỏ, đất tốt. trọt. đất phì nhiêu phát triển cây Diện tích rừng tương đối Đồng cỏ rộng, thuận lợi trồng ôn đới. lớn. phát triển chăn nuôi. Khó khăn Động đất, các bồn địa thiếu Lốc, bão, mưa lũ gây thiệt nước. hại cho sản xuất và sinh hoạt. II. Dân cư: 1. Đặc điểm dân cư: Dân số đông, gia tăng nhanh do nhập cư đem lại nguồn lao động, tri thức và vốn. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp. Thành phần dân cư đa dạng do dân nhập cư đến từ các châu lục khác nhau, số dân Anh điêng bản địa chỉ còn rất ít. Sự phân biệt đối xử với người da màu đang giảm dần. 2. Phân bố dân cư: Dân cư tập trung đông ở ven Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, càng vào sâu trong nội địa càng thưa dân. Dân cư đang có xu hướng chuyển dịch từ Đông Bắc xuống phía Nam và ven Thái Bình Dương. Tỉ lệ dân thành phố rất cao, chủ yếu sống ở các thành phố vừa và nhỏ. Tiết 2: KINH TẾ I. Đặc điểm nền kinh tế: Nền kinh tế đứng đầu thế giới (tổng GDP lớn nhất – 11667,5 tỉ USD) GDP bình quân đầu người cao vào loại nhất thế giới (gần 40.000 USD) II. Vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành: 1. Dịch vụ: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP a/ Ngoại thương: + Chiếm tỉ trọng lớn nhất thế giới (12%) + Nhập siêu lớn và ngày càng tăng. b/ Giao thông vận tải: Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới. c/ Ngành ngân hàng và tài chính: Hoạt động khắp thế giới. d/ Thông tin liên lạc: hiện đại. e/ Du lịch: phát triển mạnh. 2. Công nghiệp: Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu. Cơ cấu: gồm ba nhóm ngành: + công nghiệp chế biến + công nghiệp điện lực + công nghiệp khai khoáng. Xu hướng: + Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống + Tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hiện đại. 7
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 Phân bố công nghiệp có sự thay đổi: từ tập trung chủ yếu ở Đông Bắc, chuyển xuống các vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương. 3. Nông nghiệp: Đứng đầu thế giới về giá trị sản lượng và xuất khẩu nông sản. Cơ cấu: có sự chuyển dịch: + Giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông + Tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp. Sản xuất đang chuyển dần theo hướng đa dạng hóa nông sản trên cùng một lãnh thổ. Hình thức tổ chức sản xuất: chủ yếu là trang trại với quy mô lớn. Nền nông nghiệp hàng hóa được hình thành sớm và phát triển mạnh. Bài 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Tiết 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI I. Quá trình hình thành và phát triển: Lí do hình thành: Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển. + Năm 1967, Cộng đồng châu Âu (EC) được thành lập trên cơ sở hợp nhất một số tổ chức kinh tế (năm 1967 được coi là năm ra đời của EU). + Năm 1993, với Hiệp ước Maxtrích, Cộng đồng châu Âu đổi thành Liên minh Châu Âu (EU). Quy mô: Số lượng thành viên không ngừng tăng (năm 2007: 27 thành viên) Mục tiêu: + Xây dựng và phát triển một khu vực tự do lưu thông về hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn; + Tăng cường hợp tác, liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ, an ninh và đối ngoại giữa các nước thành viên. Thể chế: Các cơ quan quan trọng nhất của EU là: + Hội đồng châu Âu + Nghị viện châu Âu + Hội đồng bộ trưởng EU + Ủy ban Liên minh châu Âu. Quyết định nhiều vấn đề quan trọng về kinh tế và chính trị của các nước thành viên EU. II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới: 1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới: Đứng đầu thế giới về GDP Đứng đầu về tỉ trọng xuất khẩu trong GDP và tỉ trọng xuất khẩu của thế giới. 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới: Dẫn đầu thế giới về thương mại, bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. Tiết 2: EU – HỢP TÁC. LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung : 1. Tự do lưu thông EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 01/01/1993. Lưu thông tự do về hàng hóa, lao động, dịch vụ, tiền vốn giữa các nước thành viên. 2. Euro (ơ – rô) – đồng tiền chung của EU : Đồng tiền chung Ơrô được sử dụng từ năm 1999 đến nay ở EU II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ : Sản xuất máy bay Ebớt Trụ sở: Tuludơ ( Pháp) Sản xuất tên lửa đẩy Arian Đường hầm giao thông dưới biển Măngsơ Nối liền Anh với châu Âu lục địa. Liên kết vùng châu Âu: + Liên kết sâu rộng về kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì lợi ích chung của các bên tham gia xây dựng Liên kết vùng ở châu Âu. 8
- Đề cương ôn tập thi HK I. Môn Địa lí Lớp 11. Năm học 2017 – 2018 + Liên kết vùng Maxơ Rai – nơ: Vị trí: Khu vực biên giới 3 nước Hà Lan, Đức, Bỉ. Bài 8. LIÊN BANG NGA Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: Đất nước rộng lớn, diện tích lớn nhất trên thế giới (trên 17 triệu km2). Thủ đô Matxcơ va. Nằm ở cả hai châu lục Á, Âu; có biên giới chung với nhiều quốc gia. Thuận lợi mở rộng quan hệ quốc tế, thiên nhiên đa dạng. Khó khăn trong bảo vệ an ninh tổ quốc. II. Điều kiện tự nhiên: Các yếu tố Đặc điểm Ảnh hưởng Địa hình * Miền Tây : Đồng bằng rộng, tương đối Đại bộ phận là đồng bằng và vùng trũng màu mỡ huận lợi phát triển Dãy U ran giàu khoáng sản nông nghiệp. * Miền Đông : Chủ yếu là núi và cao nguyên Khoáng sản Đa dạng phong phú, giàu có bậc nhất thế giới Phát triển công nghiệp đa (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, Sắt…) dạng Khí hậu 80% khí hậu ôn đới, 4% cận nhiệt, thay đổi từ Phát triển nền nông nghiệp Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam đa dạng Sông, hồ Nhiều sông, hồ lớn (sông Vônga, hồ Baican…) Phát triển thủy điện, giao thông, du lịch Rừng Diện tích rừng đứng đầu thế giới (886 triệu ha) Phát triển khai thác gỗ, cung chủ yếu là rừng Tai ga cấp lâm sản Khó khăn Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn Vùng phía bắc lạnh giá Tài nguyên tập trung ở vùng núi hoặc vùng lạnh giá. III. Dân cư và xã hội: Dân số đông dân nhưng đang giảm do tỉ suất gia tăng tự nhiên có chỉ số âm và dân di cư ra nước ngoài. Đa số dân sống ở thành phố (70%), chủ yếu tập trung ở miền tây, trong khi miền đông có tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng lại thiếu lao động. Trình độ văn hóa của dân cư cao, thuận lợi cho phát triển kinh tế. Hết 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn tiếng Anh lớp 7 năm 2017-2018
8 p | 536 | 48
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 230 | 14
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 199 | 13
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
7 p | 98 | 10
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
3 p | 105 | 6
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2017-2018
2 p | 69 | 5
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Toán lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
4 p | 100 | 4
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018
1 p | 102 | 4
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 194 | 4
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Lịch sử lớp 7
1 p | 69 | 3
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 66 | 3
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Đại số lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
3 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018
1 p | 86 | 2
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2017-2018
1 p | 88 | 2
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018
16 p | 72 | 2
-
Đề cương ôn thi HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2011-2012
4 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn