intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi Toán học kỳ 1 lớp 11 - Nguyễn Công Mậu

Chia sẻ: Nguyen Van Minh Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

210
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn thi Toán học kỳ 1 lớp 11 do Nguyễn Công Mậu thực hiện cung cấp cho người học 20 bài tập môn Toán học kỳ 1, các dạng bài tập được biên soạn ngắn gọn bám sát nội dung bài học giúp các bạn học sinh dễ dàng ôn tập, chúc các bạn thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi Toán học kỳ 1 lớp 11 - Nguyễn Công Mậu

  1. Đề cương ôn thi Toán học kỳ I lớp 11 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KY I LỚP 11 Bài 1: Giải phương trình: a) 1 − 5sin x + 2cos 2 x = 0 b) 9cos 2 x − 5sin 2 x − 5cos x + 4 = 0 c) 2cos 2 x + 5sinx − 4 = 0 d) tan 2 x + ( 3 − 1) tan x − 3 = 0 e) cos 2 x + sin 2 x + sin x = 1 4 f) cot 2 x − ( ) 3 + 1 cot x + 3 = 0 1 � π� �π � g) = ( 2 − 1) tan x − 2 + 3 h) cos 2 �3 x + �− cos 2 3 x − 3cos � − 3 x �+ 2 = 0 cos 2 x � 2� �2 � i) cos 2 x + sin 2 x + 2cos x + 1 = 0 j) 2cos 2 x + 2 tan x = 5 2 k) 3sin 2 2 x + 7 cos 2 x − 3 = 0 l) 2 tan x − 2cot x = 3 m) cos 2 x + 9cos x + 5 = 0 n) ( ) 3 tan 2 x − 1 + 3 tan x + 1 = 0 Bài 2:  20 � 1 � a) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của � x− 2 � � x � b) Tìm số hạng chứa x15 trong khai triển của  (3x 2 − 2 )15 5x   ( ) 10 c) Tìm hệ số của số hạng chứa  x30  trong khai triển của  x 3 + 3 x 2 12 3 �     d) Tìm hệ số của số hạng chứa x  trong khai triển  � �x2 − 8 �    � 2x � Bài 3: Giải phương trình sau:  1 2 6 a) 6Cn3 + 6 An2 + An3 = 24( n − 1) b) A2 x − Ax2 = C x3 +10 2 x c) 4 Ax2 3C xx 3 5 215 d) Cn +1 + 2Cn +2 + 2Cn3+3 + Cn4+4 = 149 2 2 n −2 n −3 e) CC2 n n + 2C C + C C 2 3 n n 3 n n = 100 f) Ax3 + C xx − 2 = 14 x g) Ax3 + Ax2 = 25 x h) 2Cx2 + 3 Ax2+1 = 30 Bài 4: Từ một hộp đựng 6 quả cầu trắng, 8 quả cầu đỏ  và 4 quả cầu đen. Lấy ngẫu   nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất sao cho: a) Ba quả cầu lấy ra cùng màu.          b) Lấy được ít nhất 1 quả cầu đen. Bài 5: Từ  một hộp chứa 3 quả  cầu trắng, 4 quả cầu xanh, 5 quả c ầu đỏ. Lấy ngẫu   nhiên 3 quả. Tính xác suất để 3 quả lấy ra không đủ ba màu.                                                                       1                                            Nguyễn Công Mậu
  2. Đề cương ôn thi Toán học kỳ I lớp 11 Bài 6: Có hai cái hộp chứa các quả cầu, hộp thứ nhất gồm 3 quả cầu màu trắng và 2  quả cầu màu đỏ; hộp thứ hai gồm 3 quả cầu màu trắng và 4 quả cầu màu vàng. Lấy   ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 quả cầu. Tính xác suất để : a) Trong 4 quả cầu lấy ra, có ít nhất một quả cầu màu trắng. b) Trong 4 quả cầu lấy ra, có đủ cả ba màu: trắng, đỏ và vàng. Bài 7: Một tổ có 7 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 2 em   đi thi văn nghệ. Tính xác suất để 2 em đó khác phái. Bài 8: Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 5 quyển sách Vật lý và 3 quyển sách Hóa  học. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. Tính xác suất sao cho:  a) 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách Vật lý. b) 3 quyển lấy ra có đúng 2 quyển sách Toán. Bài 9:1) Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng (un) biết: u +u = 6 u1 =5 u − u + u = 10 a)  1 3      b)    c)  2 3 5 2u4 − u2 = 19 u10 =50 u1 + u6 = 17 S4 = 9 S3 = 21 u1 + 2u5 = 0 d)    e)  45  f)  2    S 4 = 14 S6 = u1 + u22 + u32 = 155 2 2) Cho cấp số cộng (un)  có  u17 = 33 và u33 = 65. Hãy tính số hạng đầu và công  sai của cấp số trên. Bài 10:  r a) Trong mp Oxy, cho đường thẳng  d : 4 x + 2 y + 9 = 0  ;  v = (2; −6) . Tìm d’ là ảnh của  d qua  Tvr   2 1 2 r b) Trong mp Oxy, cho đường thẳng  d : − x + y + 2 = 0  ;  v = (3; ) . Tìm  ảnh của d  2 3 3 qua  T   r v r c) Trong mp Oxy, cho đường tròn  (C ) : ( x − 2)2 + ( y + 5) 2 = 7 ; v = (0; −3) .Tìm (C’) là ảnh  của (C) qua  Tvr r d) Trong mp Oxy, cho đường tròn  (C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 3 y − 2 = 0  ;  v = (0; −3) .Tìm ảnh của  (C) qua  Tvr e) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) đường kính AB với A(4; 6), B(2;­ 2). Tìm phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo  u ( 3 ; 2) . Bài 11:                                                                        2                                            Nguyễn Công Mậu
  3. Đề cương ôn thi Toán học kỳ I lớp 11 a) Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d: 2x­4y+1=0. Tìm d’ là  ảnh của d  qua  V(O; 2 ) 3 3 b) Trong mặt phẳng Oxy cho I(2;3) và đường thẳng d:  4 x + y = 5 . Tìm d’ là ảnh  2 của d qua   V( I ;− 5 ) 2 c) Trong mặt phẳng Oxy cho  đường tròn (C): ( x − 2)2 + ( y + 5)2 = 14 .Tìm (C’) là  ảnh của (C) qua V(O ;− 3) d) Trong mặt phẳng Oxy cho I(­3;2); đường tròn (C):  x 2 + y 2 + 2 x − 6 y − 3 = 0 .Tìm  (C’) là ảnh của (C) qua  V( I ;2) . Bài 12: Cho hình chóp S.ABCD. Trong tam giác SBC lấy điểm M  và trong tam giác  SCD lấy điểm N a) Tìm giao tuyến  của (SAC) và (SBD). b) Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng  (SAC) c) Tìm giao điểm của cạnh SC với mặt phẳng (AMN) Bài 13: Cho hình chóp tứ giác  S . ABCD . Trên cạnh SA lấy điểm E sao cho EA = 2ES.   Gọi F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh SD, BC. a) Tìm giao tuyến của  ( EFG ) và  ( ABCD )   b) Tìm giao điểm I của đường thẳng SB với mặt phẳng (EFG). Bài 14: Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M, N theo thứ tự là  trung điểm của SB và SC. a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC). b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với (AMN) Bài 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi M là trung điểm cạnh   BC, N là điểm thuộc cạnh CD sao cho CN = 2ND. a) Tìm giao tuyến của mp(SAC) và mp(SMN) b) Tìm giao điểm của đường thẳng DB với mp(SMN). Bài 16: Cho hình chóp S.ABCD là hình thang với đáy lớn là AD.Gọi M, N, P lần lượt   là trung điểm của BC,CD, SA. a) Tìm giao tuyến của (MNP) với (SAB), (SAD). b) Tìm giao điểm của (MNP) với SB, SD. c) Tìm giao điểm của SC với (MNP). Bài 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB 
  4. Đề cương ôn thi Toán học kỳ I lớp 11 Bài 18: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang(AB// CD và AB > CD). H, K  lần lượt là hai điểm thuộc hai cạnh SC, SB a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng: (SAB) và (SCD) , (SAD) và (SBC). b) Tìm giao điểm P của AH và mặt phẳng (SBD) và giao điểm Q của DK và mặt   phẳng (SAC)  c) Gọi I , M , N lần lượt là ba điểm thuộc SA,AB và BC . Tìm giao điểm của SD   với mặt phẳng (IMN). Bài 19:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB = 2CD.   Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SA, SB a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) b) Tìm giao điểm của đường thẳng AN với mặt phẳng (SCD) Bài 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt   là trung điểm của các cạnh AB, AD và SB. a) Tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với BC. b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (SBD).                                                                       4                                            Nguyễn Công Mậu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2