SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi có 04 trang)<br />
<br />
KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 1 NĂM 2018-2019<br />
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
Mã đề 405<br />
<br />
Câu 1: Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa, đồng hồ đo điện đa năng<br />
hiện số mắc vào hai cực nguồn điện được đặt ở chế độ nào sau đây?<br />
A. DCA.<br />
B. ACV.<br />
C. DCV.<br />
D. ADC.<br />
Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của<br />
A. các ion dương cùng chiều trong điện trường.<br />
B. các ion âm ngược chiều điện trường.<br />
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.<br />
D. các electron cùng chiều điện trường.<br />
Câu 3: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?<br />
A. Đồ thị dao động của nguồn âm.<br />
B. Tần số của nguồn âm.<br />
C. Biên độ dao động của nguồn âm.<br />
D. Cường độ của âm.<br />
Câu 4: Nếu biết chiết suất tuyệt đối của nước là n1, chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh là n2>n1. Một tia sáng đơn<br />
sắc truyền từ thủy tinh sang nước thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là<br />
2n<br />
n<br />
2n<br />
n<br />
A. sin i gh 1 .<br />
B. sin i gh 1 .<br />
C. sin i gh 2 .<br />
D. sin i gh 2 .<br />
n2<br />
n2<br />
n1<br />
n1<br />
Câu 5: Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi khi thay đổi<br />
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn.<br />
B. lực ma sát của môi trường.<br />
C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn.<br />
D. biên độ của ngoại lực tuần hoàn.<br />
Câu 6: Các đường sức từ của từ trường dòng điện trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường<br />
A. thẳng song song với dòng điện.<br />
B. thẳng vuông góc với dòng điện.<br />
C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện.<br />
D. tròn đồng tâm trong một mặt phẳng song song với dòng điện.<br />
Câu 7: Dao động tắt dần có đặc điểm là<br />
A. chu kì tăng dần theo thời gian.<br />
B. tần số tăng dần theo thời gian.<br />
C. biên độ giảm dần theo thời gian.<br />
D. vận tốc biến đổi theo hàm bậc nhất của thời gian.<br />
Câu 8: Một cuộn dây dẫn có độ tự cảm L = 30 mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150 A/s. Suất điện<br />
động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có độ lớn bằng<br />
A. 4,5 V.<br />
B. 0,45 V<br />
C. 5 V.<br />
D. 0,5 V.<br />
Câu 9: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp<br />
(cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu<br />
A. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.<br />
C. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.<br />
<br />
D. cuộn dây luôn lệch<br />
với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.<br />
2<br />
Câu 10: Mắt điều tiết tối đa khi quan sát vật đặt ở<br />
A. điểm cực viễn.<br />
B. vô cực.<br />
C. điểm cách mắt 25cm. D. điểm cực cận.<br />
Câu 11: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, góc tới là i và góc khúc xạ là<br />
r. Khi i 2r thì biểu thức đúng là<br />
B. n sini .<br />
C. n 2sini .<br />
D. n sin r .<br />
A. n 2cos r .<br />
Câu 12: Một điện tích điểm có độ lớn điện tích là Q đặt trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường ở điểm<br />
cách điện tích khoảng r là<br />
Q<br />
Q<br />
Q<br />
Q<br />
A. E 109 .<br />
B. E 9.109 2 .<br />
C. E 9.109 .<br />
D. E 109 2 .<br />
r<br />
r<br />
r<br />
r<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 405<br />
<br />
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft ( U 0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ<br />
điện. Phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn.<br />
B. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.<br />
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi.<br />
D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.<br />
Câu 14: Mối liên hệ giữa độ lớn li độ là x, độ lớn vận tốc là v và tần số góc của một dao động điều hòa khi thế<br />
năng và động năng của hệ bằng nhau là<br />
A. xv.<br />
B. x v.<br />
C. v 2 x.<br />
D. v x.<br />
Câu 15: Dao động duy trì là dao động mà người ta<br />
A. tác dụng ngoại lực biến đổi theo hàm bậc nhất thời gian vào vật dao động.<br />
B. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn.<br />
C. làm mất lực cản của môi trường tác dụng lên vật.<br />
D. truyền năng lượng cho vật dao động theo một quy luật phù hợp.<br />
Câu 16: Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại<br />
<br />
<br />
lực biến thiên điều hoà F1 F0 cos 20t (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F1 bằng<br />
12 <br />
<br />
<br />
<br />
ngoại lực cưỡng bức F2 F0 cos 40t (N) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ<br />
6<br />
<br />
A. giảm vì mất cộng hưởng.<br />
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi.<br />
C. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.<br />
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng.<br />
Câu 17: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần cảm kháng Z L , tụ điện dung kháng Z C .<br />
Tổng trở của mạch là Z . Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />
Z<br />
Z<br />
Z<br />
R<br />
A. cos L .<br />
B. cos C .<br />
C. cos .<br />
D. cos .<br />
Z<br />
R<br />
Z<br />
Z<br />
Câu 18: Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng . Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi<br />
trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi<br />
A<br />
A<br />
A. .<br />
B. 2A.<br />
C. A.<br />
D. .<br />
4<br />
2<br />
Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa giữa hai nguồn kết hợp cùng biên độ và cùng pha trên mặt nước. Người ta<br />
thấy điểm M đứng yên. Bước sóng là thì hiệu khoảng cách từ M đến hai nguồn có thể bằng<br />
<br />
A. .<br />
B. .<br />
C. 2 .<br />
D. 3 .<br />
2<br />
Câu 20: Sóng ngang là sóng<br />
A. trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.<br />
B. trong đó các phần tử vật chất dao động theo phương nằm ngang.<br />
C. lan truyền theo phương song song với phương nằm ngang.<br />
D. trong đó các phần tử vật chất dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.<br />
Câu 21: Thấu kính hội tụ L song song với màn E. Trên trục chính thấu kính có điểm sáng A. Điểm sáng A và<br />
màn được giữ cố định, khoảng cách từ A đến màn là 100 cm. Khi tịnh tiến thấu kính trong khoảng giữa A và màn<br />
người ta thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Khi thấu kính cách màn 40 cm thì vệt sáng<br />
trên màn có bán kính nhỏ nhất. Tiêu cự của thấu kính có giá trị bằng<br />
A. 18 cm.<br />
B. 36 cm.<br />
C. 9 cm.<br />
D. 24 cm.<br />
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 100 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi.<br />
Khi điện áp hiệu dụng ULmax thì UC = 200 V. Giá trị ULmax là<br />
A. 300 V.<br />
B. 200 V.<br />
C. 100 V.<br />
D. 150 V.<br />
Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m, vật nặng khối lượng m = 1 kg treo tại nơi có gia tốc trọng trường<br />
g = 10 m/s2. Đưa vật nặng đến vị trí sao cho dây treo căng và hợp với phương thẳng đứng góc α 0 = 600 rồi thả<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 405<br />
<br />
nhẹ. Biết cơ năng của con lắc bảo toàn trong quá trình dao động. Vận tốc của vật nặng khi dây treo hợp với<br />
phương thẳng đứng một góc α = 300 có giá trị là<br />
A. 8,66 m/s.<br />
B. 6,38 m/s.<br />
C. 14,64 m/s.<br />
D. 7,32 m/s.<br />
Câu 24: Từ vị trí O, một còi báo động coi là nguồn điểm phát ra âm đẳng hướng với công suất không đổi. Một<br />
chiếc xe chuyển động ra xa O với tốc độ không đổi bằng 15 m/s trên đường thẳng qua O. Khi xe ở vị trí M, thiết<br />
bị đo trên xe đo được mức cường độ âm của còi là 80 dB. Trong 6 s, xe chuyển động từ M đến N, cường độ âm đo<br />
được tại N là 60 dB. Cho rằng môi trường không hấp thụ âm. N cách nguồn âm một khoảng là<br />
A. 90 m.<br />
B. 10 m.<br />
C. 100 m.<br />
D. 50 m.<br />
Câu 25: Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm<br />
ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của<br />
con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con<br />
lắc M cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc N có giá trị là<br />
A. 0,09 J.<br />
B. 0,12 J.<br />
C. 0,27 J.<br />
D. 0,08 J.<br />
Câu 26: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V điện trở trong r = 2 Ω nối với biến trở R tạo thành mạch kín.<br />
Thay đổi R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại. Công suất cực đại trên R có giá trị bằng<br />
A. 6 W.<br />
B. 18 W.<br />
C. 21 W.<br />
D. 9 W.<br />
Câu 27: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T 2 s. Gốc O trùng vị trí cân bằng. Tại thời<br />
điểm t1 vật có li độ x1 , tại thời điểm t 2 t1 0,5 s vận tốc của vật là v2 = b cm/s. Tại thời điểm t 3 t 2 1 s vận<br />
tốc của vật là v3 b 8 cm/s. Li độ x1 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?<br />
A. 4,8 cm.<br />
B. 4,2 cm.<br />
C. 5,5 cm.<br />
D. 3,5 cm.<br />
Câu 28: Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm<br />
với độ tự cảm L <br />
<br />
0, 6<br />
<br />
<br />
H, và tụ có điện dung C <br />
<br />
103<br />
3<br />
<br />
F mắc nối tiếp. Đặt<br />
<br />
điện áp xoay chiều u U0 cos100t (V) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá<br />
trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên<br />
mạch vào giá trị R theo đường 1, nối tắt cuộn dây thì đồ thị biểu diễn sự<br />
phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R là đường 2 (hình vẽ bên).<br />
Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị bằng<br />
A. 30 Ω.<br />
B. 50 Ω.<br />
C. 90 Ω.<br />
D. 10 Ω.<br />
Câu 29: Một hạt electron với vận tốc ban đầu bằng không, được tăng tốc qua một hiệu điện thế 400 V. Tiếp đó,<br />
nó được dẫn vào một miền từ trường với véctơ cảm ứng từ vuông góc với véctơ vận tốc của electron. Quỹ đạo của<br />
electron là một đường tròn bán kính R = 7 cm. Độ lớn cảm ứng từ là<br />
A. 0,93.10-3 T.<br />
B. 1,12.10-3 T.<br />
C. 1,02.10-3 T.<br />
D. 0,96.10-3 T.<br />
0, 7<br />
H , tụ điện có điện dung<br />
Câu 30: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 Ω và độ tự cảm L <br />
<br />
100<br />
C<br />
F và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện<br />
<br />
thế xoay chiều u 100 2 cos100t (V) . Thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại bằng<br />
A. 320 W.<br />
B. 160 W.<br />
C. 80 W.<br />
D. 333 W.<br />
0, 4<br />
Câu 31: Cho một cuộn dây có điện trở thuần 40 và có độ tự cảm<br />
H. Đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện<br />
<br />
<br />
thế xoay chiều có biểu thức: u U 0 cos(100t ) (V). Khi t = 0,1 s dòng điện có giá trị 2, 75 2 A. Hiệu điện<br />
2<br />
thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây có giá trị là<br />
A. 110 2 V .<br />
B. 440 V.<br />
C. 220 V.<br />
D. 220 2 V.<br />
Câu 32: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự<br />
cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ<br />
điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay<br />
đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 405<br />
<br />
hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào<br />
sau đây?<br />
A. 0,7.<br />
B. 0,8.<br />
C. 0,5.<br />
D. 0,9.<br />
Câu 33: Cho hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng điện tích q. Hai quả cầu được treo cạnh nhau trong không khí<br />
cùng vào một điểm bằng hai sợi dây mảnh không dãn, dài như nhau. Khi cân bằng mỗi sợi dây lệch khỏi phương<br />
thẳng đứng góc α. Nhúng hai quả cầu vào trong dầu có hằng số điện môi bằng 2, góc lệch của mỗi dây treo so với<br />
phương thẳng đứng vẫn là α. Biết khối lượng riêng của dầu là 0,8.103 kg/m3. Khối lượng riêng của quả cầu có giá<br />
trị là<br />
A. 0,4.103 kg/m3.<br />
B. 1,6.103 kg/m3.<br />
C. 0,2.103 kg/m3.<br />
D. 0,8.103 kg/m3.<br />
Câu 34: Trên một sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua.<br />
Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như<br />
hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các<br />
thời điểm. Biết t2 - t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao<br />
động của sóng có giá trị là<br />
A. 0,6 s.<br />
B. 1,2 s.<br />
C. 0,4 s.<br />
D. 0,5 s.<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 35: Phương trình li độ của một vật là x 6cos 5t (cm). Kể từ thời điểm ban đầu đến khi t = 1 s thì số<br />
3<br />
<br />
lần vật đi qua li độ x = 2 cm là<br />
A. 5.<br />
B. 7.<br />
C. 4.<br />
D. 6.<br />
Câu 36: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Đến<br />
<br />
thời điểm t1 <br />
s, vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc độ ban đầu. Đến thời điểm<br />
15<br />
t2 = 0,3π s vật đã đi được 18 cm. Vận tốc ban đầu của vật là<br />
A. 30 cm/s.<br />
B. 20 cm/s.<br />
C. 40 cm/s.<br />
D. 25 cm/s.<br />
Câu 37: Một sợi dây nhẹ đàn hồi dài 1 m, đầu trên được treo vào cần rung, đầu dưới tự do. Vận tốc truyền sóng<br />
trên dây v = 4 m/s, cần rung dao động theo phương ngang với tần số 50 Hz f 60 Hz. Khi có sóng dừng, đầu<br />
trên là một nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số của cần rung, số lần tạo được sóng dừng trên dây là<br />
A. 6.<br />
B. 5.<br />
C. 2.<br />
D. 4.<br />
Câu 38: Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 ở trên mặt nước cách nhau 20 cm dao động cùng pha, cùng biên độ,<br />
theo phương vuông góc với mặt nước, có bước sóng 3 cm. M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách S 1,<br />
S2 lần lượt 16 cm, 25 cm. Xét điểm S'2 trên đường thẳng S1S2 cách S1, S2 lần lượt là 30 cm, 10 cm. Trong khoảng<br />
<br />
S2S'2 số điểm có thể đặt nguồn S2 để điểm M dao động với biên độ cực đại là<br />
A. 4 điểm.<br />
B. 3 điểm.<br />
C. 2 điểm.<br />
D. 0 điểm.<br />
Câu 39: Con lắc lò xo thực hiện 100 dao động hết 10π s. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2 cm và đang<br />
chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với tốc độ 40 3 cm/s. Lấy 2 10 . Phương trình dao động của<br />
quả cầu là<br />
<br />
<br />
A. x 6cos(10t+ ) (cm).<br />
B. x 4cos(10t- ) (cm).<br />
6<br />
3<br />
<br />
<br />
C. x 4cos(20t- ) (cm).<br />
D. x 6cos(20t- ) (cm).<br />
6<br />
3<br />
Câu 40: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có<br />
động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 8 3 cm / s với độ lớn gia tốc 962 cm / s2 . Sau<br />
đó một khoảng thời gian t, vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24 cm / s . Biên độ dao động của vật có giá trị là<br />
<br />
A. 4 3 cm.<br />
<br />
B. 4 cm.<br />
<br />
C. 2 3 cm.<br />
<br />
D. 2 cm.<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ---------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 405<br />
<br />