intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết kỳ 2 Sinh - Kèm Đ.á

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

102
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 1 tiết kỳ 2 môn Sinh học lớp 10, 11, 12 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT Trường Chinh sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết kỳ 2 Sinh - Kèm Đ.á

  1. SỞ GD – ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 2 MÔN SINH HỌC TRƯỜNG THPT TRƯỜNG 11NC CHINH Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh:.............................. Mã đề thi ………………………………………………….Lớp: 456 ………………….. Chọn câu đúng điền chữ cái tương ứng bằng chữ in hoa vào bảng sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Ứng động khác với hướng động: A. Phía tác nhân kích thích. B. Hoocmôn. C. Kết quả tác động. D. Cả A và C. Câu 2: Thực vật thích ứng với môi trường sống là do: A. Vận động tự vươn tới các điều kiện thiết yếu. B. Xúc tiến các hình thức đống hoá và dị hoá. C. Tạo thành các chất điều hoà sinh trưởng. D. Tổng hợp Prôtêin mạnh mẽ. Câu 3: Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động? A. Hướng nước. B. Hướng trọng lực. C. Hướng hoá. D. Hướng sáng. Câu 4: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi cổng: A. K+ và Na+ cùng đóng B. K+ đóng và Na+ mở. C. K+ và Na+ cùng mở. D. K+ mở và Na+ đóng Câu 5: Hình thức học tập nào chỉ có ở động vật thuộc bộ linh trưởng và người? A. Học ngầm. B. Học khôn. C. In vet. D. Quen nhờn. Câu 6: Điện thế hoạt động được hình thành trải qua các giai đoạn: A. Phân cực, đảo cực, tái phân cực. B. Phân cực, mất phân cực, tái phân cực. C. Mất phân cưc, đảo cực, tái phân cực. D. Phân cực, mất phân cực, đảo cực, tái phân cực. Câu 7: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xinap có sự tham gia của Ion: A. Ca2+. B. Na+. C. K+. D. Mg2+. Câu 8: Đặc điểm của tập tính bẩm sinh là: A. Sinh ra đã có B. Được di truyền từ bố mẹ C. Đặc trưng cho loài D. Tất cả đều đúng Câu 9: Tiếng hót của chim được nuôi cách ly từ khi mới sinh ra thuộc loại tập tính: A. Bản năng. B. Bẩm sinh. C. Học được. D. Vừa là bản năng vừa là học được. Câu 10: Động vật phớt lờ, không trả lời lại kích thích nếu kích thích lăp lại nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào cả. Đó là hình thức học tập nào? A. Học ngầm. B. Học khôn. C. In vet. D. Quen nhờn. Câu 11: Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi thần có bao miêlin theo kiểu: A. Liên tục, chậm B. Nhảy cóc, nhanh C. Nhảy cóc, chậm D. Liên tục, nhanh
  2. Câu 12: Biểu hiện của tập tính xã hội là: A. Ve vãn B. Rược đuổi C. Thứ bậc C. Tiết ra hoocmôn Câu 13: Sinh trưởng sơ cấp của cây là : A. Sự tăng trưởng của cây do hoạt động nguyên phân ở mô phân sinh đỉnh của cây hai lá mầm. B. Sự tăng trưởng của cây do hoạt động của phân hoá ở mô phân sinh đỉnh. C. Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh. D. Sự tăng trưởng của cây do hoạt động của phân hoá ở mô phân sinh đỉnh của cây một lá mầm. Câu 14: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp ? A. Làm tăng chiều ngang của cây. B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần. D. Diễn ra ở tầng sinh mạch. Câu 15.Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm động vật nào có hình thức phản ứng trả lời kích thích giống với thực vật? A. Ruột khoang B. Giun C. Thân mềm D. Động vật nguyên sinh Câu 16: Khi sử dụng hoocmon thực vật cần chú ý điều gì? A. Đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng của cây vào từng giai đoạn. B. Ở bầt kì giai đoạn nào đều sử dụng một loại hoocmon. C. Có thể kết hợp tất các các loại hoocmon trong một lần phun. D. Phun với nồng độ bất kì đều có lợi cho thực vật. Câu 17: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phânsinh: A. Đỉnh rễ B. Lóng. C. Bên. D. Đỉnh thân. Câu 18: Giberelin có vai trò: A. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân. B. Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. C. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân. D. Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân. Câu 19: Axit abxixic chỉ có ở: A. Cơ quan đang hoá già. B. Cơ quan còn non. C. Cơ quan sinh sản. D. Cơ quan sinh dưỡng. Câu 20 Hoocmôn thực vật nào làm chậm sự già cỗi của cây: A. Auxin. B. Xitôkinin. C. Êtylen. D. Axit Abxixic. Câu 21: Chồi ngủ quan sát thấy ở một số cây: Bàng, khoai tây, cây xứ lạnh là do: A. Có các chất kiềm hãm sinh trưởng. B. Nghèo chất khoáng trong đất. C. Chất làm rụng lá. D. Nhiệt độ thấp. Câu 22: Hoa mười giờ chỉ nở lúc nhiệt độ nâng cao, hiện tượng đó thuốc về: A. Quang ứng động. B. Hoá ứng động. C. Nhiệt ứng động. D. Thuỷ ứng động Câu 23: Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động trạng thái xoè cụp của lá là do: A. Thay đổi vị trí vô sắc lạp trong lá. B. Thay đổi cấu trúc hệ sắc tố. + C. Thay đổi nồng độ K . D. Thay đổi trạng thái nước tự do và nước liên kết. Câu 24: Khi kích thích tại một điểm bất kỳ trên cơ thể giun đất thì: A. Phần đầu phản ứng. B. Toàn thân phản ứng. C. Phần đuôi phản ứng. D. Khu vực có kích thích phản ứng
  3. Câu 25: Trong các tập tính sau, tập tinh nào là tập tính bẩm sinh? A. Khỉ đi xe đạp B. Chó làm toán C. Dừng lại khi thấy đèn giao thông D. Tò vò xây tổ Câu 26: Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng là: A. Hệ thần kinh. B. Thụ quan. C. Cơ hoặc tuyến. D. Dây thần kinh. Câu 27: Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống là: A. Phản ứng toàn thân. B. Phản xạ phức tạp, chính xác, mau lẹ và tinh tế C. Phản ứng định khu. D. Chuyển động cơ thể. Câu 28: Một cây ngày dài sống trong điều kiện đêm dài được chiếu sáng ngắt quãng 1 thời gian trong đêm đó sẽ: A. Héo. B. Ra hoa. C. Chết. D. Không ra hoa. Câu 29: Sáo vẹt nói được tiếng người. Đây thuộc loại tập tính: A. Bẩm sinh. B. Bản năng. C. Học được. D. Vừa là bản năng vừa là học được. Câu 30: Khi nghe tiếng dọn bát dĩa leng keng, dù ở bất cứ nơi nào mèo củng tim về đòi ăn. Đó là hình thức học tập nào? A. Quen nhờn B. Điều kiện hóa đáp ứng C. Điều kiện hóa hành động D. Học ngầm ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ 2 MÔN SINH HỌC 11 ( Năm học 2012 – 2013)
  4. * Cách tính điểm: Đề có 30 câu theo thang điểm 10 nên 20 câu đầu ( 0,3 điểm/ câu), 10 câu sau (0,4 điểm/ câu). Mã đề Điểm Câu hỏi 123 456 1 A D 0,3 2 A A 0,3 3 D A 0,3 4 D D 0,3 5 A B 0,3 6 C C 0,3 7 B A 0,3 8 D D 0,3 9 B B 0,3 10 B B 0,3 11 B B 0,3 12 C C 0,3 13 D C 0,3 14 B B 0,3 15 C D 0,3 16 A A 0,3 17 A C 0,3 18 C C 0,3 19 C A 0,3 20 B B 0,3 21 C D 0,4 22 C C 0,4 23 D C 0,4 24 D D 0,4 25 B D 0,4 26 A A 0,4 27 D B 0,4 28 B B 0,4 29 C C 0,4 30 B B 0,4
  5. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Họ tên.............................................. KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 12 Lớp................................ Ban tự nhiên 2 ( Kì 2 Năm học 12 – 13 ) Mã đề 223 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Câu1: Cơ quan tương tự phản ánh. a/ Nguồn gốc chung của sinh giới. b/ Sự tiến hóa phân li. c/ Sự tiến hóa đồng qui. d/ Sự đa dạng về chức năng của các cơ quan. Câu2: Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là. a/ Lipit và protein. b/ Protein và ADN. c/ Axit nucleic và protein. d/ Axit nucleic và lipit. Câu3: Lamac cho rằng: Tính đa dạng của sinh giới là do. a/ Sự tổ hợp các tính trạng di truyền tạo ra các biến dị tổ hợp. b/ Chọn lọc tự nhiên giữ lại các dạng thích nghi nhất. c/ Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi tạo ra các biến đổi nhỏ, tích lũy dần tạo ra các biến đổi sâu sắc trên cơ thể sinh vật. d/ Tất cả a, b, c đều đúng. Câu4: Điều không thuộc thuyết tiến hóa của Lamac là. a/ Sự di truyền chỉ có tính ổn định tương đối. b/ Sự biến đổi trong đời cá thể có thể di truyền cho thế hệ sau. c/ Nguyên nhân của biến dị là do tác động của ngoại cảnh. d/ Ở cá thể non tác động của ngoại cảnh ảnh hưởng dễ dàng hơn. Câu5: Theo Đacuyn ở sinh vật loại đấu tranh căng thẳng nhất là. a/ Cùng loài. b/ Khác loài. c/ Vật ăn thịt và con mồi. d/ Với môi trường. Câu6: Sự đa dạng của vật nuôi và cây trồng là kết quả của. a/ Chọn lọc nhân tạo. b/ Tiến hóa trong sinh giới. c/ Do đột biến. d/ Do biến dị di truyền. Câu7: Điều nào sau không nằm trong thuyết tiến hóa nhỏ. a/ Diễn ra trong khoảng thời gian lâu dài. b/ Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm. c/ Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể d/ Chiếm vị trí trung tâm trong thuyết tiến hóa tổng hợp. Câu8: Phát biểu nào sau đây đúng. a/ Đột biến gen là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên. b/ Đột biến NST là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên. c/ Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình chọn lọc tự nhiên. d/ Quá trình giao phối tạo ra biến dị ổn định.
  6. Câu9: Chọn lọc tự nhiên tác động ở các cấp độ. a/ Trên cá thể, cá thể, dưới cá thể. b/ Axit nucleic, tế bào, cơ thể. c/ Kiểu gen và kiểu hình. d/ Quần thể và quần xã. Câu10: Sự phân hóa của cá nước lợ, nước ngọt, nước mặn là do cách li. a/ Sinh sản. b/ Sinh thái. c/ Địa lí. d/ Di truyền. Câu11: Yếu tố nào sau làm cho các loài không tiến hành giao phối được. a/ Sông rộng làm cách li các quần thể. b/ Mùa di trú, tập quán làm tổ khác nhau. c/ Bộ NST khác nhau. d/ Môi trường sống có một số khác biệt. Câu12: Dạng thích nghi nào là thích nghi kiểu gen. a/ Tắc kè biến đổi màu sắc theo môi trường. b/ Cây xứ lạnh rụng lá vào mùa đông. c/ Cá ở suối lưng có màu nâu vàng. d/ Sâu đo có hình dạng giống cành cây. Câu13: Hoa trâm ổi đổi màu từ sáng dến chiều là kết quả của. a/ Thích nghi kiểu gen. b/ Thích nghi kiểu hình. c/ Do đột biến. d/ Cả a, b, c, sai Câu14: Loài voi châu phi và voi đông dương là kết quả của cách li. a/ Sinh thái. b/ Địa lí. c/ Di truyền. d/ Sinh học. Câu15: Trong các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc, tiêu chuẩn chủ yếu là. a/ Hình thái. b/ Sinh thái. c/ Sinh lí, sinh hóa. d/ Di truyền. Câu16: Điều nào sau đây không đúng. a/ Loài là một hệ thống tổ chức phức tạp gồm nhiều quần thể. b/ Các cá thể thuộc 1 nòi hữu thụ c/ Một hay 1 nhóm quần thể tạo nên nòi. d/ Các cá thể thuộc các nòi khác nhau bất thụ. Câu17: Điều không hợp lí trong quá trình hình thành loài mới. a/ Loài mới được hình thành do một quần thể mang một tổ hợp nhiều đột biến. b/ Loài mới được hình thành do một cá thể mang một đột biến. c/ Loài mới được hình thành do một nhóm quần thể mang một tổ hợp nhiều đột biến. d/ Câu a và c đúng. Câu18: Chu trình sinh trưởng của thực vật ở bãi bồi sông khác trong bờ sông là bằng chứng cho thấy sự hình thành loài bằng con đường. a/ Lai xa và đa bội hóa. b/ Địa lí. c/ Đột biến d/ Sinh thái. Câu19: Tính chất nào sau đây là hệ quả của đồng qui tính trạng. a/ Gà gô thay lông vào mùa hè và mùa đông. b/ Thỏ lông trắng giống với nền tuyết trắng. c/ Chim mòng biển và mòng bạc giống nhau. d/ Cá mập có hình dạng giống cá voi. Câu20: Cơ quan nào ở người không còn thích nghi nữa đã bị thoái hóa. a/ Ruột già. b/ Mí mắt trên. c/ Vành tai có nhiều gân. d/ Xương cụt. Câu21: Đặc điểm khác nhau giữa người và vượn người là. a/ Diện tích não. b/ Sự phát triển của phôi. c/ Cấu tạo tai, mắt, da. d/ Có tư duy. Câu22: Nhóm biết: Đẽo đá làm dao, làm công cụ bằng xương, biết dùng lửa, đi san tập thể là. a/ Xinantrop. b/ Pitecantrop. c/ Cromanhon. d/ Neandectan.
  7. Câu23: Nhân tố nào không thuộc nhóm các nhân tố xã hội trong quá trình phát sinh loài người. a/ Sự di truyền các biến dị do tác động của môi trường. b/ Sự di truyền tín hiệu. c/ Sự phát sinh các qui luật xã hội. d/ Sự thích nghi với môi trường. Câu24: Để phân loại dương xỉ trong mỏ than đá người ta căc cứ vào loại hóa thạch nào. a/ Vết tích còn lại. b/ Xương, vỏ vôi. c/ Cơ thể nguyên vẹn. d/ Cơ thể hóa đá Câu25: Lưỡng cư ngự trị ở kỉ nào. a/ Đệ tam. b/ Cácbon. c/ Jura. d/ Triat. Câu26: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật ta không dựa vào.. a/ Cơ quan tương tự. b/ Cơ quan tương đồng. c/ Bằng chứng phôi sinh học. d/ Bằng chứng sinh học phân tử. Câu27: Loài động vật có quá trình phát triển của phôi giống với quá trình phát triển của phôi người nhất là. a/ Gôrina b/ Tinh tinh. c/ Đười ươi. d/ Ếch châu phi. Câu28: Giao phối không ngẫu nhiên có thể. a/ Làm thay đổi tần số alen của quần thể. b/ Không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể c/ Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. d/ Quần thể xuất hiện gen mới. Câu29: Ở châu âu các loài bướm trắng ở vùng công nghiệp sau một thời gian ta thấy chúng có màu đen vậy do nguyên nhân. a/ Khói nhà máy làm chúng có màu đen. b/ Thân cây vùng này có màu đen. c/ Thường biến. d/ Đột biến và chọn lọc tự nhiên. Câu30: Nếu các cá thể của hai quần thể khác nhau có những đặc điểm hình thái giống nhau cùng sống ở một khu vực nhưng chúng không giao phối với nhau hoặc sinh ra con lai bất thụ thì hai quần thể này là. a/ Khác loài. b/ Cùng loài. c/ Cùng họ. d/ Khác họ.
  8. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Mã đề 223 Câu ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪ N CHẤM BIỂU ĐIỂM 1 C 0.3 2 C 0.3 3 C 0.3 4 C 0.3 5 A 0.3 6 A 0.3 7 A 0.3 8 C 0.3 9 A 0.3 10 B 0.3 11 B 0.3 12 D 0.3 13 B 0.3 14 B 0.3 15 D 0.3 16 D 0.3 17 B 0.3 18 D 0.3 19 D 0.3 20 D 0.3 21 D 0.4 22 D 0.4 23 A 0.4 24 A 0.4 25 B 0.4 26 A 0.4 27 B 0.4 28 C 0.4 29 D 0.4 30 A 0.4
  9. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH NĂM HỌC:2012-2013 Họ Tên:.............................. Môn:Sinh học 10-kì 2(cơ bản) Lớp:......................... Thời gian làm bài:45 phút(không kể thời gian phát đề) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Điểm 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.3 0.3 0.35 0.35 0.35 0.35 0.3 0.35 0.3 0.35 Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Điểm 0.3 0.35 0.35 0.3 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.35 0.3 0.3 0.35 0.3 0.3 ĐỀ I: Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau đây. Câu 1: Quang tự dưỡng có ở : a. Vi khuẩn tía b. Vi khuẩn lam c. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá Câu 2: Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là : a. Vi khuẩn chứa diệp lục b. Tảo đơn bào c. Vi khuẩn lam d. Nấm Câu 3. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là a. Quang dị dưỡng b. Hoá dị dưỡng c. Quang tự dưỡng d. Hoá tự dưỡng Câu 4: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng thành mấy kiểu ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 5: Tự dưỡng là : a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác Câu 6 : Trong gia đình , có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây ? a. Làm tương b. Sữa chua c. Muối dưa d.Cả b và c Câu 7: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic? a. Axit glutamic b. Sữa chua c. Pôlisaccarit d. Đisaccarit Câu 8 : Các lĩnh vực ứng dụng sự tổng hợp các chất của vi sinh vật là? a.sản xuất sinh khối c.sản xuất chất xúc tác sinh học và gôm sinh học b.Sản xuất axitamin d.cả a,b,c đều đúng Câu 9: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia được gọi là a. Thời gian một thế hệ c. Thời gian sinh trưởng và phát triển b. Thời gian sinh trưởng d. Thời gian tiềm phát Câu 10: Biểu hiện của vi sinh vật ở pha tiềm phát là : a. Vi sinh vật trưởng mạnh b. Vi sinh vật trưởng yếu c. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng d.Vi sinh vật thích nghi dần với môi trường nuôi cấy Câu 11: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là : a. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi b.Số chết đi ít hơn số được sinh ra c.Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi d.Không có chết , chỉ có sinh.
  10. Câu 12. Nuôi cấy ba tế bào vi sinh vật trong 3 giờ, biết cứ 30 phút nó phân chia một lần. Số tế bào tạo ra là bao nhiêu ? a. 64 b. 192 c.32 d.16 Câu 13: . Thời gian tính từ lúcvi khuẩn được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là : a. Pha tiềm phát b. Pha cân bằng động c. Pha luỹ thừa d. Pha suy vong Câu14: Số tế bào tạo ra từ 7 vi khuẩn E. Coli đều phân bào 3 lần là : a. 100 b.112 c.56 d.28 Câu 15: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách : a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Hữu tính Câu 16: Vì sao trong môi trường nuôi cấy liên tục pha luỹ thừa luôn kéo dài? a. Có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới b.Loại bỏ những chất độc,thải ra khỏi môi trường c. Cả a và b đúng d. Tất cả a, b, c đều sai Câu 17: Trong môi trường cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha ? a. 3 b.4 c.5 d.6 Câu 18: Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây ? a. Pha tiềm phát b. Pha cân bằng c. Pha luỹ thừa d. Pha suy vong Câu 19: Chất sau đây có nguồn gốc từ hoạt động của vi sinh vật và có tác dụng ức chế hoạt động của vi sinh vật khác là : a. Chất kháng sinh b. Alđêhit c. Các hợp chất cacbonhidrat d. Axit amin Câu 20: Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây ? a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm Câu 21: Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 10 độ C. Dạng vi sinh vật đó thuộc nhóm nào sau đây ? a. Nhóm ưa nhiệt c. Nhóm ưa ấm b. Nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa lạnh Câu 22: Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa nhiệt là : a. 5-10 độ C b.55-65 độ C c. 20-40 độ C d. 40-50 độ C Câu 23: Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa ấm ? a. Vi sinh vật đất b. Vi sinh vật sống trong cơ thể người c. Vi sinh vật sống trong cơ thể gia súc , gia cầm d. Cả a, b, c đều đúng Câu 24: . Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó : a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng b. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng d. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất Câu 25: Pha log là tên gọi khác của giai đoạn nào sau đây ? a. Pha tiềm phát b. Pha cân bằng c. Pha luỹ thừa d. Pha suy vong Câu 26: Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm : a. Ưa trung tính b. Ưa axit c. Ưa kiềm d. Ưa kiềm và a xít Câu 27: Yếu tố thúc đẩy quá trình phân giải ở vi sinh vật là? a.điều kiện môi trường b.các enzim xúc tác c.Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật d.nồng độ các chất trong tế bào vi sinh vật
  11. Câu 28: Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là : a. 5-10 độ C b. 20-40 độ C c.10-20 độ C d. 40-50 độ C Câu 29: Vi sinh vật nào sau đây là nhóm ưa axit? a. Đa số vi khuẩn b. Động vật nguyên sinh c. Xạ khuẩn d. Nấm men , nấm mốc Câu 30: Môi trường nào sau đây có chứa ít vi khuẩn ký sinh gây bệnh hơn các môi trường còn lại ? a. Trong sữa chua c. Trong máu động vật b. Trong đất ẩm d.Trong không khí
  12. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM- 1 TIẾT SINH 10 –CƠ BẢN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 B 0.35 2 D 0.35 3 D 0.35 4 D 0.35 5 B 0.35 6 D 0.3 7 B 0.3 8 D 0.35 9 A 0.35 10 D 0.35 11 C 0.35 12 B 0.3 13 A 0.35 14 C 0.3 15 A 0.35 16 C 0.3 17 B 0.35 18 C 0.35 19 A 0.3 20 B 0.35 21 D 0.35 22 B 0.35 23 D 0.35 24 D 0.35 25 C 0.35 26 A 0.3 27 B 0.3 28 B 0.35 29 D 0.3 30 A 0.35
  13. SỞ GD-ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH NĂM HỌC:2012-2013 Họ Tên:.............................. Môn:Sinh học 11-kì 2(cơ bản) Lớp:......................... Thời gian làm bài:45 phút(không kể thời gian phát đề) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án ĐỀ I: Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau đây: Câu 1: Hoạt động hướng động của thực vật có đặc điểm là : a. Luôn hướng về phía tác nhân kích thích b. Luôn tránh xa tác nhân kích thích c.Diễn ra chậm d. Luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực Câu 2: Bộ phận nào sau đây của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực? a. Rễ b. Thân c. Lá d.Chồi ngọn Câu 3: Vận động nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? a. Sự khép lá của cây trinh nữ khi có va chạm cơ học b.Vận động quấn vòng của tua cuốn ở bầu bí c.Vận động nở hoa d.Sự khép lá của cây họ đậu lúc hoàng hôn Câu 4: Ứng động khác với hướng động: a. Phía tác nhân kích thích. b. Hoocmôn. c. Kết quả tác động. d. Cả a và c. Câu 5: Nhóm động vật có hệ thần kinh dạng lưới là? a.Trùng biến hình, thuỷ tức b. Thuỷ tức, sứa, hài quỳ. c. Giun dẹp, giun tròn,thuỷ tức d. Trùng biến hình, thuỷ tức, giun tròn. Câu 6: Động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch a. Sâu bọ b.Cá chép c.Ếch nhái d. Bồ câu Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là? a. Phản ứng bằng cách co toàn bộ cơ thể b.Phản ứng mang tính chất đinh khu c. Co rút chất nguyên sinh d. Thực hiện bằng các phản xạ Câu 8: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi cổng: a. K+ và Na+ cùng đóng b. K+ đóng và Na+ mở. c. K+ và Na+ cùng mở. d. K+ mở và Na+ đóng Câu 9: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua Xinap có sự tham gia của Ion: a. Ca2+. b. Na+. C. K+. D. Mg2+. Câu 10:.Sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi thần có bao miêlin theo kiểu: A. Liên tục, chậm B. Nhảy cóc, nhanh C. Nhảy cóc, chậm D. Liên tục, nhanh
  14. Câu 11: Điện thế ở màng tế bào khi nghỉ ngơi sẽ như thế nào? a.Mặt trong tích điện âm, mặt ngoài tích điện dương b.Mặt ngoài của màng tế bào tích điện âm c.Mặt trong của màng tế bào tích điện dương d.Mặt ngoài của màng tế bào tích điện dương Câu 12: Khi tế bào nghỉ ngơi hoàn toàn và không bị kích thích, điện màng xảy ra trạng thía nào sau đây? a. Đảo cực b.Khử cực c.Phân cực d.Mất phân cực Câu 13: Đặc điểm của tập tính bẩm sinh là: a. Sinh ra đã có b. Được di truyền từ bố mẹ c. Đặc trưng cho loài d. Tất cả đều đúng Câu 14: Hình thức học tập nào chỉ có ở động vật thuộc bộ linh trưởng và người? a. Học ngầm. b. Học khôn. c. In vet. d. Quen nhờn Câu 15: Tiếng hót của chim được nuôi cách ly từ khi mới sinh ra thuộc loại tập tính: a. Bản năng. b. Bẩm sinh c. Học được. d. Vừa là bản năng vừa là học được. Câu 16: Các bọc chất trung gian hoá học chứa đựng ở a.Trên màng sau xinap b.Trên màng trước xináp c.Trong chuỳ xináp d.Trong khe xináp Câu 17: Tác dụng quan trọng của chất trung gián hoá học của xináp là? a. Tạo ra khả năng dẫn truyền xung thần kinh ở màng trước xináp b. Gây trạng thái đảo cực ở màng sau xináp để hưng phấn tiếp tục lan truyền c. Làm xuất hiện mất phân cực ở màng trước xináp d. Chuyển xung điện đi qua khe xinápđể tiếp tục lan truyền Câu 18: Động vật phớt lờ, không trả lời lại kích thích nếu kích thích lăp lại nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào cả. Đó là hình thức học tập nào? a. Học ngầm. b. Học khôn. c. In vết. d. Quen nhờn Câu 19: Biểu hiện của tập tính xã hội là: a. Ve vãn b. Rược đuổi c. Thứ bậc d. Tiết ra hoocmôn Câu 20: Một con mèo đang đối chỉ nghe tiếng bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập? a.Quen nhờn b.học khôn c.Điều kiện hoá đáp ứng d. Điều kiện hoá hành động Câu 21: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để giải quyết tình huống mới là? a.Điều kiện hoá b.Học ngầm c.Invết d.Học khôn Câu 22: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là mô phânsinh: a. Đỉnh rễ b. Lóng. c. Bên. d. Đỉnh thân
  15. Câu 23: Mức độ cảm ứng của động vật có xương sống là: a.. Phản ứng toàn thân. b. Phản xạ phức tạp, chính xác, mau lẹ và tinh tế c. Phản ứng định khu. d. Chuyển động cơ thể Câu 24: Trong các tập tính sau, tập tinh nào là tập tính bẩm sinh? a. Khỉ đi xe đạp b. Chó làm toán c. Dừng lại khi thấy đèn giao thông d. Tò vò xây tổ Câu25: Sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin là? a.Xung thần kinh lan truyền dọc theo sợi trục b.Xung thần kinh thực hiện theo lối nhảy cóc c.Xung thân kinh lan truyền từ chỗ bị kích thích ra ngoại biên d.Xung thần kinh lan truyền theo cả hai chiều Câu 26: Tập tính nào sau đây là tập tính sinh sản? a.Chim bói cá đang rình mồi bắt cá b.Đàn sếu bay về phương nam để tránh rét c.Chim sâu tha vật liệu về làm tổ d. Con mèo rình bắt chuột Câu 27: Câu có nội dung sai là? a.Tập tính bẩm sinh mang tính loài b.Tập tính học được xuất hiện trong quá trình sống của cá thể c.Tập tính bẩm sinh la tập hợp các phản xạ có điều kiện d.Gà ấp trứng là tập tính bẩm sinh Câu 28: Mô phân sinh bên nằm ở bộ phận nào? a.Đỉnh rễ b. Thân c. Chồi bên d.Cả ba bộ phận trên Câu 29: Tập tính nào sau đây thuộc tập tính bảo vệ lãnh thổ a.Công đực xèo đuôi, nhảy múa b.Sư tử đuổi bắt mồi c.Hai con hổ đánh nhau quyết liệt để giành nơi ở d. Ong thợ cần mẫn kiếm ăn nuôi ong chúa Câu 30: Tập tính nào sau đây không phù hợp với xã hội văn minh của loài người? a. Thấy đèn đỏ đứng lại b. Đi vệ sinh đúng chỗ c.Xã rác bừa bãi d.Không nói tục
  16. ĐÁP ÁN,.HƯỚNG DẪN CHẤM-1 TIẾT SINH 11-CƠ BẢN Câu Đáp án Điểm 1 C 0.35 2 A 0.35 3 A 0.3 4 D 0.35 5 B 0.35 6 A 0.35 7 B 0.35 8 A 0.35 9 A 0.3 10 B 0.35 11 A 0.35 12 C 0.35 13 D 0.35 14 B 0.35 15 B 0.3 16 C 0.35 17 D 0.35 18 D 0.3 19 C 0.35 20 C 0.3 21 D 0.35 22 C 0.3 23 B 0.35 24 D 0.3 25 B 0.35 26 C 0.35 27 C 0.3 28 B 0.3 29 C 0.35 30 C 0.3
  17. KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM HỌC 2012-2013 Đề 1 Câu 1(2 điểm): Trình bày những diến biến cơ bản trong phân bào nguyên phân. Câu 2(2 điểm): Một tế bào xoma (tế bào sinh dưỡng) ở gà (2n=78) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp, thu được 128 tế bào. Hãy xác định: a. Số lần nguyên phân của tế bào trên? b. Số NST có trong các tế bào con? c. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân trên? Câu 3(2 điểm): Chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật là gì? Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình. Câu 4(2 điểm): Phân biệt hình thức dinh dưỡng quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. Nêu ví dụ. Câu 5(2 điểm): Môi trường nuôi cấy liên tục là gì? Nuôi cấy liên tục có ưu điểm gì so với nuôi cấy không liên tục? Vì sao? Đề 2: Câu 1(2 điểm): Trình bày những diến biến cơ bản trong phân bào nguyên phân. Câu 2(2 điểm): Một tế bào xoma (tế bào sinh dưỡng) ở vịt (2n=80) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp, thu được 64 tế bào. Hãy xác định: a. Số lần nguyên phân của tế bào trên? b. Số NST có trong các tế bào con? c. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân trên? Câu 3(2 điểm): Chất ức chế sinh trưởng vi sinh vật là gì? Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình. Câu 4(2 điểm): Phân biệt hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. Nêu ví dụ. Câu 5(2 điểm): Môi trường nuôi cấy không liên tục là gì? Trong nuôi cấy không liên tục để thu được sinh khối tối đa ta nên dừng nuôi ở pha nào? Vì sao? III.ĐÁP ÁN: Đề 1: Câu Nội dung Điểm 1 -Kỳ trung gian: 0,5 . Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cho sự phân hóa . Pha S: NST, ADN, nhâ đôi . Pha G2: tiếp tục tổng hợp các chất cho phân bào. - Kỳ đầu: NST co xoắn 0,25 - Kỳ giữa: NST co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng 0,25 xích đạo. - Kỳ sau: NST tách ra → di chuyển về hai cực tế bào 0,25 - Kỳ cuối: NST dãn xoắn. Màng tế bào co thắt 0,5 - Kết quả: 1 tế bào trải qua một lần nguyên phân hình thành 2 tế bào 0,25
  18. giống nhau và giống tế bào ban đầu. 2 a. 7 lần 0,5 b. 9984 NST 0,5 c. 9906 NST 1,0 3 - Chất ức chế ST VSV. Kìm hãm, ức chế ST VSV ( làm giảm sự ST, 1,0 giảm số lượng VSV) - Ví dụ 1,0 4 Kiểu dinh dưỡng Nguồn NL Nguồn cacbon Ví dụ Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ VK không chứa 1,0 lưu huỳnh màu lục và màu tía Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, ĐVNS, 1,0 VK không QH 5 - Định nghĩa: Môi trường nuôi cấy liên tục là môi trường thường xuyên 1,0 được bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy đi các sản phẩm đã chuyển hóa. - Ưu điểm: Không có pha suy vong vì số lượng VSV luôn nhiều do 1,0 thường xuyên được bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời lấy đi các sản phẩm đã chuyển hóa. Đề 2: Câu Nội dung Điểm 1 -Kỳ trung gian: 0,5 . Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cho sự phân hóa . Pha S: NST, ADN, nhâ đôi . Pha G2: tiếp tục tổng hợp các chất cho phân bào. - Kỳ đầu: NST co xoắn 0,25 - Kỳ giữa: NST co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng 0,25 xích đạo. - Kỳ sau: NST tách ra → di chuyển về hai cực tế bào 0,25 - Kỳ cuối: NST dãn xoắn. Màng tế bào co thắt 0,5 - Kết quả: 1 tế bào trải qua một lần nguyên phân hình thành 2 tế bào 0,25 giống nhau và giốngb tế bào ban đầu.
  19. 2 a. 6 lần 0,5 b. 5120 NST 0,5 c. 5040 NST 1,0 3 - Chất ức chế ST VSV. Kìm hãm, ức chế ST VSV ( làm giảm sự ST, 1,0 giảm số lượng VSV) - Ví dụ 1,0 4 Kiểu dinh dưỡng Nguồn NL Nguồn cacbon Ví dụ Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 VK lam, tạo 1,0 đơn bào, VK lưu huỳnh màu lục và màu tía 1,0 Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2 VK nitrát hóa, hoặc chất hữu VK Oxy hóa cơ hiđrô, Oxy hóa lưu huỳnh. 5 - Định nghĩa: Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không 1,0 được bổ sung chất dinh dưỡng đồng thời cũng không lấy đi các sản phẩm đã chuyển hóa. - Thu hoạch ở cuối pha lũy thừa đầu pha cân bằng vì tại thời điểm này 1,0 số lượng VK sinh trưởng đạt tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2