intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 8

Chia sẻ: Hồ Diễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

1.018
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá khả năng học tập của các bạn học sinh trong kỳ kiểm tra 1 tiết diễn ra sắp tới. Mời các bạn học sinh lớp 8 và thầy cô giáo tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Tin học 8 với nội dung xoay quanh: viết chương trình nhập vào 1 dãy số n số nguyên, viết chương trình đưa ra thông báo màn hình,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 8

  1. Họ và tên: …………………………………….Lớp 8 BÀI KIỂM TRA 45’ MÔN : TIN HỌC Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a và b. Tính tổng của hai số đó. Tổng đó là số chẵn hay số lẻ? Câu 2: Tính a) A = 10 +11+12+…+99+100 b) B = 20+22+24+…+98+100 c) C = 1- 4 + 7-10+…+97-100 Câu 3: Viết chương trình nhập vào một dãy n số nguyên. a) Tính tổng các số chẵn. b) Tính trung bình cộng các số lẻ. c) Tìm số lớn thứ hai trong dãy. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  2. Họ tên:……………………….. Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:………………………….. Môn Tin học 8 Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) (Khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu trả lời mà em chọn) Câu 1. Khai báo hằng bằng từ khóa: A. Const B. Var C. Type D. Uses Câu 2. Để chạy chương trình ta ấn tổ hợp phím Ctrl + F9: A. Đúng B. Sai Câu 3. Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh: X:=’Nhap du lieu’; A. Đúng B. Sai Câu 4. Giả sử Q được khai báo là là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép gán nào sau đây hợp lệ: A. Q:= 1234; B. X:= ‘1234’; C. Q := 1234; D. X:= Q; Câu 5 . Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu đúng : Cột A (Tên kiểu) Cột B (Phạm vi giá trị) Cách ghép 1. Char a. Số thực trong khoảng từ – 10-38 đến 1037 1 với ….. 2. Integer b. Một kí tự trong bảng chữ cái 2 với ….. 3. Real c. Số nguyên trong khoảng từ -32000 đến 3 với ….. +32000 4. String d. Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự 4 với ….. Phần II: TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 6. Chuyển, các biểu thức toán học sang biểu thức được viết bằng Pascal: 3 a) ( x 2  5)  ………………………………………………….. x 46 3 b)  3 .(5.3) ………………………………………………….. 11 c) a  b2 ………………………………………………….. Câu 7. Thực hiện phép tính a) 125 mod 8 = ….. b) 63 div 11 = ….. c) sqrt(36) = ….. d) abs(36) = ….. Câu 8. Viết chương trình đưa ra thông báo màn hình, mỗi thông báo trên một dòng: TRUONG THCS BAN NGUYEN TEN EM LA: ……………............................... HOC SINH LOP: …..................................... SO THICH: …………………………………. BÀI LÀM
  3. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: TIN HỌC 8 I. MỤC TIấU ĐÁNH GIÁ: HS làm quen với ngụn ngữ lập trỡnh núi chung và ngụn ngữ lập trỡnh pascal. HS nắm được cách viết một chương trỡnh đúng. II. YấU CẦU CỦA ĐỀ:  Kiến thức: Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản (tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra ba số cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác không);  Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ;  Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến;  Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ; Kỹ năng: Viết và nhận biết được lỗi sai của một chương trỡnh. III. MA TRẬN ĐỀ: Bài Bài 1 và bài Mức TH1+Bài 3 Bài 4 2 Độ Biết 1,2,5,7 6,8 15 Hiểu 3,11,17 10,13,14 16 Vận dụng 4,9 12 18 1. Ta biết rằng, để Máy tính có thể thực hiện một công việc theo mong muốn của mỡnh , con người phải đưa ra những chỉ dẫn(“lệnh”) thích hợp cho Máy tính. Những thiết bị nào dưới đây thường được sử dụng để “ra lệnh” cho máy tính? a. Bàn phớm b. Microphone. c. Màn hỡnh d. Mỏy in. 2. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây? a. Ngụn ngữ tự nhiờn. b. Ngụn ngữ lập trỡnh. c. Ngụn ngữ mỏy. d. 3. Các thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trỡnh là: a. Cỏc từ khúa và tờn. b. Bảng chữ cỏi và cỏc từ khúa và tờn. c. Bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các lệnh sao cho có thể tạo thành một chương trỡnh hoàn chỉnh và chạy được trên máy tính. d. Chỉ bảng chữ cỏi và cỏc từ khúa. 4. Trong các tên sau đây tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. Tamgiac; b. Tam giac; c. Begin; d. Tam-giac; 5. Để khởi động Pascal ta nháy chuột vào biểu tượng nào? a. ; b. c. d.
  4. 6. Để chạy chương trỡnh Pascal ta nhấn tổ hợp phớm nào? a. Alt + F9; b. Ctrl + F9; c. Alt + F5; d.Ctrl + F5; 7. Cấu trúc chung của một chương trỡnh là: a. Phần thõn; b. Phần khai bỏo; c. Phần tên chương trỡnh; d. Phần khai bỏo và phần thõn. 8. Để xóa phần soạn thảo ta sử dụng phím: a. Space; b. Delete; c. Enter; d. Shift. 9. Trong hỡnh vẽ sau hóy cho biết chương trỡnh đó bỏo lỗi nào? a. Thiếu dấu “;” b. Thiếu dấu “nháy đơn”. c. Thiếu từ khúa BEGIN. d. Lệnh in viết bị sai. 10. Lệnh WRITELN dùng để: a. in thụng tin ra màn hỡnh. b. In thụng tin ra màn hỡnh và đưa con trỏ xuống dũng tiếp theo. c. Xúa màn hỡnh kết quả; d. Tạm ngưng chương trỡnh đến khi người dùng nhấn Enter. 11. Những tờn cú ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác được gọi là gỡ? a. Tờn cú sẵn; b. Tờn riờng; c. Từ khúa; d. Biến. 12. Bốn ban A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia, phép chia lấy phần nguyên và phần dư của hai số nguyên 14 và 5 như sau: a. 14/5=2; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4; b. 14/5 = 2.8; 14 div 5 =2; 14 mod 5 = 4; c. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 2; d. 14/5 = 3; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4; 13. Câu lệnh sau: Writeln(‘250+100’); sau khi chạy chương trỡnh sẽ in kết quả nào? a. 250+100; b. ‘250+100’; c. 350; d. 250. 14. Dóy chữ số 2501 thuộc kiểu dữ liệu nào? a. Integer; b.Char ; c. String; d. Byte; 15. Khai bỏo biến bằng từ khúa nào? a. Program; b. Var; c. Const; d. Uses. 16. Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb:real; b. Const x: Real; c. Var R = 30; d. Var x:= real; 17. Để lưu một bài pascal ta cho lệnh sau: a. File  New; b. File  Save; c. File  Exit; d. File  Open. 18. Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây: a. Một số nguyờn bất kỡ; b. Một số thực bất kỳ trong phạm vi cho phộp. c. Một số thực bất kỳ; d. Một dóy cỏc chữ và cỏc số. 19.
  5. Nhóm 21: Đoàn Thị Bích Duyên Vũ Hồng Phúc Nguyễn Thị Mỹ Thủy Tuần Ngày soạn: Tiết 16 Ngày dạy: KIỂM TRA 45 PHÚT A. MỤC TIÊU: - Đánh giá việc hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản, biết cấu trúc của một chương trình. - Biết khái niệm chương trình dịch - Hiểu cách khai báo hằng,biến, phân biệt tên trong Pascal. - Hiểu cách viết câu lệnh gán trong Pascal. - Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, lgic. B. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung Mức độ Câu hỏi Điểm 1, 3, 4, 6, bài 2 3đ Nhận biết 2, 5, 9, 10, bài 2 3,5đ Thông hiểu Vận dụng 7, 8, Bài 3 3,5đ C. ĐỀ BÀI Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng: Câu 1: Đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình được gọi là: A. Biến B. Hằng C. Biến và Hằng D. Tất cả đều sai Câu 2: Cấu trúc của chương trình thường được mô tả như sau: A. [] B. [] C.[] D.< Phần mở bài> Câu 3: Với pascal phần khai báo tên chương trình bắt đầu bằng từ khóa: A.Programs B. Programe C. Program D.Programes
  6. Câu 4: Trong pascal, khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa A. Var B.Const C. Program D. Vars Câu 5: Để đưa dữ liệu ra màn hình (trong pascal) ta dùng thủ tục A. Read B.Readln C. Write hoặc Writeln D.Writes Câu 6: Để biên dịch chương trình trong pascal ta dùng tổ hợp phím A. Alt + F9 B.Alt + F8 C. Ctrl + F9 D. Ctrl + F8 Câu 7: 5 mod 2 bằng A. 1 B. 2 C. 1.5 D. 0 Câu 8. Biểu diễn toán học sau đây biểu diễn dưới NNLT Pascal như thế nào ? (a2 + b2). 2 A. a*a + b*b *2 B.(a*a + b*b )*2 C. a*a + b*b /2 D. (a.a + b.b).2 Câu 9: Cho x = 5. 3, muốn sử dụng biến x trong lập trình pascal, khai báo nào sau đây thích hợp nhất? A. Var x: byte; B.Var x: integer; C. Var x: real; D. Var x: char; Câu 10: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x? A. Writeln(‘Nhập vao x = ’); B. Write(x); C. Writeln(x); D. Readln(x); Bài 2: Cho chương trình dưới đây: Var a, b := Integer Const c := 3; Begin a := 300 b := a / c; Write (b); Readln End Hãy tìm lỗi sai và sửa lại cho đúng chương trình trên Bài 3: Cho chương trình sau: Program Baitap; Const So_PI = 3,14; Var R: Integer; S: Real; Begin Write(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S); S := So_PI *R*R; Write(‘ Nhap ban kinh hinh tron R =: ‘); Readln(R); End. Readln Hãy sắp xếp chương trình trên cho đúng
  7. D. ĐÁP ÁN: Bài 1: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A C A C A A B A A Bài 2: - Tìm đúng mỗi lỗi sai được 0,25 đ - Sửa đúng mỗi lỗi là 0,5 đ Bài 3: Program Baitap; Var R: Integer; S: Real; Const So_PI = 3,14; Begin Write(‘ Nhap ban kinh hinh tron R =: ‘); Readln(R); S := So_PI *R*R; Write(‘Dien tich hinh tron la: ‘, S); Readln End. Sắp xếp đúng một chỗ được 0,5 đ
  8. Trường THCS Phong Phú KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:…………………. MÔN TIN 8 Lớp: 8 Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lơi phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm (5 điểm) : Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất : Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng : A. For = to do ; B. For := to do ; C. While = do ; D. While := do ; Câu 2:Câu lệnh Pascal : While (3*5>=15) do Writeln (3*5); sẽ : A. In số 15 ra màn hình 3 lần. B. In số 15 ra màn hình 5 lần. C. Không thực hiện lệnh Writeln (3*5); D. Lặp vô hạn lần lệnh Writeln (3*5); Câu 3 : Ta có 2 lệnh sau : x :=0 ; For i :=1 to 5 do x :=x+2; Giá trị của x là bao nhiêu: a. 5 b. 10 c. 8 d. 12 Câu 4: Trong lệnh lặp For…to…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. +1;. B. -1; C. Một giá trị bất kì; D. Một giá trị khác 0; Câu 5: Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện các câu lệnh: X: =0; i:= 5; While (i
  9. BÀI LÀM: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B B D B A C II/ Tự luận (6 điểm) : Câu 1: (2 đ) Trả lời : - Trong lập trình, cấu trúc lặp dùng để chỉ thị cho máy tính thực hiện lặp lại một vài hoạt động nào đó cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. (0,5 đ) - Dạng tổng quát của câu lệnh lặp While... do... là : While do ; (0,5 đ) - Cách thực hiện lệnh của câu lệnh lặp While... do... : Bước 1: Kiểm tra . (0,25 đ) Bước 2: Nếu sai, sẽ bị bỏ qua và việc thực hiện lệnh lặp kết thúc. Nếu đúng, máy sẽ thực hiện và quay lại bước 1. (0,75 đ) Câu 2: (1, 5 đ) a, Khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện 5 vòng lặp và T = 25; j = 25. (0,5 đ) b, Đoạn chương trình thể hiện thuật toán: j := 0; T := 100; While T >= 30 do begin j := j + 5; T := T - j end; (1 đ) Write(T); write(j); Câu 3: (2,5đ) Program tinh_tong ; Uses crt ; Var i , n : integer ; S : real ; 0,5đ Begin Write ( ‘ nhap n = ‘ ); readln (n);
  11. S:=0; 0,5đ For i:=1 to n do S:=S+1/i ; 1đ Write (‘ tong S la : ‘ , S :4:2); 0,5đ Readln End.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2