intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 10

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

173
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 10 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 10

  1. Trường THPT Mạc Đĩnh Chi ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG – MÔN VẬT LÝ – LỚP 10A2, 10A3 ĐỀ 1 A / TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm ) Câu 3 : Một vật có khối lượng 2 (kg) chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang Câu 1 : Chọn câu đúng : với hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng Khi một vật bị ném xiên, gia tốc của chuyển động là  = 0,1 . Cho g = 10 ( m/s2 vật tại nơi đạt độ cao cực đại : ). Độ lớn của lực ma sát : A / Hướng ngang từ trái sang phải. A / 0 ( N ). B / Hướng ngang từ phải sang trái. B / 2 ( N ). C / Hướng thẳng đứng xuống dưới. C / 4 ( N ). D / Bằng 0 . D / 6 ( N ). Câu 2 : Chọn câu đúng : Câu 4 : Một vật có khối lượng 1 ( kg ) được đặt trên một chiếc xe lăn chuyển Bằng cách so sánh số chỉ của lực kế động trên mặt phẳng nằm ngang với gia trong thang máy với trọng lượng của vật tốc a = 2 ( m/s2 ) . Giả sử ma sát giữa vật treo vào lực kế, ta có thể : và xe lăn có thể bỏ qua qua. Độ lớn của lực quán tính tác dụng vào vật là : A / Biết được thang máy đang đi lên hay đi xuống. A / 2 ( m/s). B / Biết chiều của gia tốc thang máy. B / 3 ( m/s). C / Biết được thang máy đang chuyển C / 4 ( m/s). động chậm dần. D / 5 ( m/s). D / Biết được cả 3 điều nói trên.
  2. Câu 5 : Một vật được treo vào một lò xo m2 C / Fhd = G r2 có độ cứng k = 100 ( N/m ) thì lò xo giãn ra một đoạn 0,1 ( m ). Độ lớn của lực đàn m1 m2 D / Fhd = G hồi là : r2 A / 0 ( N ). Câu 8 : Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng cho định nghĩa của trọng B / 5 ( N ). lực ? C / 10 ( N ). A / P = Fhd  Fq D / 15 ( N ). B / P = Fhd + Fqt Câu 6 : Chọn câu sai : C / P = Fhd  Fqt A / Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng và có xu hướng chống D / P = Fhd + Fq lại nguyên nhân gây ra biến dạng.. Câu 9 : Chọn câu đúng : B / Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò A / Trong một hệ quy chiếu chuyển xo. động với gia tốc a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như C / Lực ma sát trượt tác dụng lên một là mỗi vật có khối lượng m chịu thêm một vật luôn cùng phương và ngược chiều với lực bằng  m a . chiều chuyển động. B / Trọng lực là hợp lực của lực hấp D / Hệ vật là tập hợp của hai hay dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật và lực nhiều vật mà giữa chúng có tương tác. quán tính ly tâm mà vật phải chịu do sự tự Câu 7 : Chọn câu đúng : quay của Trái Đất. m1 m2 C / Trọng lượng của một vật trong hệ A / Fhd = 2 r quy chiếu mà vật đứng yên là hợp lực của m1 m2 lực hấp dẫn của Trái Đất và lực quán tính B / Fhd = G r tác dụng lên vật.
  3. D / Cả 3 câu trên đều đúng. C / Lực tương tác giữa các vật trong hệ gọi là nội lực. Câu 10 : Chọn câu đúng : D / Lực do vật ở ngoài hệ tác dụng lên A / Hệ vật là một tập hợp nhiều vật. vật trong hệ gọi là ngoại lực. B / Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy. B / TỰ LUẬN : CÂU 1 : ( 3 điểm ) Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80 ( m ), một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20 ( m / s ). 1 / Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2 ( s ). 2 / Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì ?
  4. 3 / Quả cầu chạm đất ở vị trí nào ? Vận tốc quả cầu chạm đất là bao nhiêu ? CÂU 2 : ( 2 điểm ) Nếu bán kính r của hai quả cầu đồng chất và khoảng cách R giữa tâm của chúng cùng giảm đi 2 lần, thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như thế nào ? Cho rằng khối lượng 4 riêng của mỗi quả cầu là D, quả cầu bán kính r có thể tích là V =  r3. 3
  5. SỞ GD – ĐT DAKLAK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Tr.THPT Buôn Ma Thuột LỚP 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài 45 phút (Kkông kể thời gian giao đề) HỌC SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG và TRẢ LỜI VÀO PHIẾU MÃ ĐỀ : 101 1 Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG NHẤT khi nói về chuyển động cơ : A Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian B Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian . C Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. D Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động tròn đều : A. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. B. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo. v2 C. Độ lớn của gia tốc : a  . Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo.. r D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm. 3. Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là SAI : x(km) A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban 80 (I) đầu khác nhau. B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 40 (II) C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 1 t(h) 4. Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v1  v2 ) 2v1.v2 A. vtb  . B. vtb  . v1.v2 (v1  v2 ) v v C. vtb  v1  v2 . D. vtb  1 2 . 2 5. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s) . Điều nào sau đây là SAI ? A. Gia tốc a = 8 m/s2 . B. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s . 2 C. Gia tốc a = 4 m/s . D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m . 6. Đồ thị chuyển động của 3 vật như hình vẽ : x v a 0 t 0 t 0 t (I) (II) (III) Thông tin nào sau đây là SAI : A. Đồ thị (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều. B. Đồ thị (I) mô tả vật đứng yên . C. Đồ thị (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều. D. Đồ thị (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều . 7. Một người ngồi trên ghế 1 chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 mét. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? A. aht  0,82 m/s2 B.. aht = 8,2 m/s2`. 2 2 C. aht  29,6.10 m/s . D. aht = 2,96.102 m/s2
  6. 8. Một canô chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/ h đối với nước . Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 1,5 km/h . Vận tốc của canô đối với bờ là : A. - 8,5 km/h. B. 7 km/h . C. 8,5 km/h . D. 5,5 km/h . 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: Chọn đáp án ĐÚNG. A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. C. Vật đổi hướng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.. 10. Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g=10 m/s2. A. 1,6 N ; nhỏ hơn B.. 4 N ; lớn hơn C. 160 N ; lớn hơn. D.. 16 N ; nhỏ hơn. 11. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép 2 mặt đó tăng lên ? A. Giảm đi. B. Tăng lên C. Không thay đổi. D. Không biết được. 12. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động : A. Biến đổi đều . B. Thẳng C. Thẳng đều. D. Tròn đều. 13. Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực và phản lực : A. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau, vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau. B. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực luôn luôn đặt vào 2 vật khác nhau. D. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau. 14. Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau 1 khoảng r : mm mm m m mm A. FHd  G 1 2 2 B. FHd  G 1 2 C. FHd  G 1 2 2 D. FHd  G 1 2 2 . 2r r r r 15. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định biểu thức : m. 2 A. FHt  m. 2 .r B. FHt  m.v 2 .r C. FHt  m.v.r 2 D. FHt  r 16. Chọn câu ĐÚNG : A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên trái đất. B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều . C. Vật càng nặng gia tốc càng lớn. D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. 17. Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : A. v2 + vo2 = 2as . B. v2 - vo2 = - 2as . 2 2 C. v - vo = 2as . D. v - vo = 2as . 18. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra 10 cm. A. 10 N B. 100 N C. 1000 N D. 1 N . 19. Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng 1 lúc tại mái nhà. Bi A được thả rơi, còn bi B dược ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là ĐÚNG ? A. Bi A chạm đất trước. B. Bi A chạm đất sau. C. Chưa đủ thông tin để trả lời. D. Cả 2 chạm đất cùng 1 lúc. 20. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chuyển động tròn đều là :
  7.  v2 A. v   .r ; aht  v 2 r . B. v  ; aht  . r r  v2 C. v  ; aht  v 2 r . D. v   .r ; aht  r r 21. Một người gánh 1 thúng gạo có khối lượng 25 kg và 1 thúng ngô có khối lượng 30 kg. Đòn gánh dài 1,10 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu 1 lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g=10 m/s2 . A. Cách thúng ngô 0,6 m và chịu lực 550 N . B. Cách thúng gạo 0,5 m và chịu lực 550 N . C. Ở giữa đòn gánh và chịu lực 550 N . D. Cách thúng ngô 0,5 m và chịu lực 550 N 22. Một dây phơi căng ngang tác dụng 1 lực T1 = 200 N lên cột. T1 Thì lực căng T2 và áp lực của cột vào mặt đất sẽ là : (Biết góc  = 300 và trọng lượng của cột không đáng kể) A. T2 = 400 (N) ; N = 346 (N) . T2  B. T2 = 231 (N) ; N = 115,5 (N) C. T2 = 346 (N) : N = 400 (N) . D. Đáp số khác . ///////////// 23. Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 Km/h và 60 Km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là giá trị nào sau đây: A.20 Km/h B. 100 Km/h C. -20 Km/h D. 50 Km/h 24. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga , chuyển động nhanh dần đều , sau 20 s đạt đến vận tốc 36 Km/h . Sau bao lâu tàu đạt được vận tốc 54 Km/h ? A. 10 giây B. 30 giây C. 40 giây D. 50 giây 25. Ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s ,thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn ô tô đã đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô là : A. a= -1m/s 2 B. 1m/s 2 C. 2m/s 2 D. -2m/s 2 26. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do theo độ cao h là : A. v = 2gh B. v = 2gh C. v = gh /2 D. v = gh 27. Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30 cm ,với tốc độ dài không đổi bằng 6m/s là: A. 0,20 m/s2 B. 1,2 m/s2 C. 120 m/s2 D. 20 m/s2 28. Ở độ cao h nào so với mặt đất , trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở trên mặt đất ? A. ( 2 + 1 ) R B. 1,5 R C. 0,5 R D. ( 2 - 1 ) R 29. Dưới tác dụng của lực F , vật có khối lượng m1 thu được gia tốc a1, vật có khối lượng m2 thu được gia tốc a2, Nếu vật có khối lượng m = m1 +m2 thì dưới tác dụng lực F vậy sẽ thu được gia tốc a có biểu thức : A. a = (a1a2 ) / (a1 + a2). B. a = (a1 + a2 ) /2. C. a = (a1 + a2 ) / (a1a2). D. a = a1 + a2 . 30. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia , đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ : A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giữ nguyên như cũ . SỞ GD – ĐT DAKLAK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Tr.THPT Buôn Ma Thuột LỚP 10 - BAN CƠ BẢN
  8. Thời gian làm bài 45 phút (Kkông kể thời gian giao đề) HỌC SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG và TRẢ LỜI VÀO PHIẾU MÃ ĐỀ : 102 1. Đồ thị chuyển động của 3 vật như hình vẽ : x v a 0 t 0 t 0 t (I) (II) (III) Thông tin nào sau đây là SAI : A. Đồ thị (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều. B. Đồ thị (I) mô tả vật đứng yên . C. Đồ thị (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều. D. Đồ thị (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều . 2. Một người ngồi trên ghế 1 chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 mét. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? A. aht = 2,96.102 m/s2 . B.. aht = 8,2 m/s2`. C. aht  29,6.102 m/s2 . D. aht  0,82 m/s2 . 3. Một canô chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/ h đối với nước . Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 1,5 km/h . Vận tốc của canô đối với bờ là : A. - 8,5 km/h. B. 7 km/h . C. 8,5 km/h . D. 5,5 km/h . 4. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: Chọn đáp án ĐÚNG. A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. C. Vật đổi hướng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.. 5. Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g=10 m/s2. A. 1,6 N ; nhỏ hơn B. 16 N ; nhỏ hơn. C. 160 N ; lớn hơn. D. 4 N ; lớn hơn . 6. Một người gánh 1 thúng gạo có khối lượng 25 kg và 1 thúng ngô có khối lượng 30 kg. Đòn gánh dài 1,10 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu 1 lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g=10 m/s2 . A. Cách thúng ngô 0,5 m và chịu lực 550 N . B. Cách thúng gạo 0,5 m và chịu lực 550 N . C. Ở giữa đòn gánh và chịu lực 550 N . D. Cách thúng ngô 0,6 m và chịu lực 550 N 7. Một dây phơi căng ngang tác dụng 1 lực T1 = 200 N lên cột. T1 Thì lực căng T2 và áp lực của cột vào mặt đất sẽ là : (Biết góc  = 300 và trọng lượng của cột không đáng kể) A. T2 = 400 (N) ; N = 346 (N) . T2  B. T2 = 231 (N) ; N = 115,5 (N) C. T2 = 346 (N) : N = 400 (N) . D. Đáp số khác . ///////////// 8. Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 Km/h và 60 Km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là giá trị nào sau đây: A.20 Km/h B. 100 Km/h C. -20 Km/h D. 50 Km/h 9. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga , chuyển động nhanh dần đều , sau 20 s đạt đến vận tốc 36 Km/h . Sau bao lâu tàu đạt được vận tốc 54 Km/h ?
  9. A. 10 giây B. 30 giây C. 40 giây D. 50 giây 10. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG NHẤT khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian . B. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . 11. Điều nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động tròn đều : A. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. B. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo. v2 C. Độ lớn của gia tốc : a  . Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo.. r D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm. 12. Ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s ,thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn ô tô đã đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô là : A. a= -1m/s 2 B. 1m/s 2 C. 2m/s 2 D. -2m/s 2 13. Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là SAI : x(km) A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban 80 (I) đầu khác nhau. B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 40 (II) C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 1 t(h) 14. Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v1  v2 ) 2v1.v2 A. vtb  . B. vtb  . v1.v2 (v1  v2 ) v v C. vtb  v1  v2 . D. vtb  1 2 . 2 15. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s) . Điều nào sau đây là SAI ? A. Gia tốc a = 8 m/s2 . B. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s . 2 C. Gia tốc a = 4 m/s . D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m . 16. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép 2 mặt đó tăng lên ? A. Giảm đi. B. Tăng lên C. Không thay đổi. D. Không biết được. 17. Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau 1 khoảng r : mm mm m m mm A. FHd  G 1 2 2 B. FHd  G 1 2 C. FHd  G 1 2 2 D. FHd  G 1 2 2 . 2r r r r 18. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động : A. Biến đổi đều . B. Thẳng C. Thẳng đều. D. Tròn đều. 19. Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực và phản lực : A. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau, vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau. B. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực luôn luôn đặt vào 2 vật khác nhau. D. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau. 20. Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30 cm ,với tốc độ dài không đổi bằng 6m/s là: A. 0,20 m/s2 B. 1,2 m/s2 C. 120 m/s2 D. 20 m/s2 21. Ở độ cao h nào so với mặt đất , trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở trên mặt đất ?
  10. A. ( 2 + 1 ) R B. 1,5 R C. 0,5 R D. ( 2 - 1 ) R 22. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định biểu thức : m. 2 A. FHt  m. 2 .r B. FHt  m.v 2 .r C. FHt  m.v.r 2 D. FHt  r 23. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do theo độ cao h là : A. v = 2gh B. v = 2gh C. v = gh /2 D. v = gh 24. Dưới tác dụng của lực F , vật có khối lượng m1 thu được gia tốc a1, vật có khối lượng m2 thu được gia tốc a2, Nếu vật có khối lượng m = m1 +m2 thì dưới tác dụng lực F vậy sẽ thu được gia tốc a có biểu thức : A. a = (a1a2 ) / (a1 + a2). B. a = (a1 + a2 ) /2. C. a = (a1 + a2 ) / (a1a2). D. a = a1 + a2 . 25. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia , đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ : A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giữ nguyên như cũ . 26. Chọn câu ĐÚNG : A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên trái đất. B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều . C. Vật càng nặng gia tốc càng lớn. D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. 27. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra 10 cm. A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N . 28. Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng 1 lúc tại mái nhà. Bi A được thả rơi, còn bi B dược ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là ĐÚNG ? A. Bi A chạm đất trước. B. Bi A chạm đất sau. C. Chưa đủ thông tin để trả lời. D. Cả 2 chạm đất cùng 1 lúc. 29. Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : A. v2 + vo2 = 2as . B. v2 - vo2 = - 2as . 2 2 C. v - vo = 2as . D. v - vo = 2as . 30. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chuyển động tròn đều là :  v2 A. v   .r ; aht  v 2 r . B. v  ; aht  . r r  2 v2 C. v  ; aht  v r . D. v   .r ; aht  r r SỞ GD – ĐT DAKLAK ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Tr.THPT Buôn Ma Thuột LỚP 10 - BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài 45 phút (Kkông kể thời gian giao đề)
  11. HỌC SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG và TRẢ LỜI VÀO PHIẾU MÃ ĐỀ : 103 1. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực ép 2 mặt đó tăng lên ? A. Giảm đi. B. Tăng lên C. Không thay đổi. D. Không biết được. 2. Biểu thức nào sau đây cho phép tính lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm có khối lượng m1 và m2 ở cách nhau 1 khoảng r : mm mm m m mm A. FHd  G 1 2 2 B. FHd  G 1 2 C. FHd  G 1 2 2 D. FHd  G 1 2 2 . 2r r r r 3. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì độ lớn của lực hướng tâm được xác định biểu thức : 2 2 2 m. 2 A. FHt  m. .r B. FHt  m.v .r C. FHt  m.v.r D. FHt  r 4. Chọn câu ĐÚNG : A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên trái đất. B. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều . C. Vật càng nặng gia tốc càng lớn. D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. 5. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động : A. Biến đổi đều . B. Thẳng C. Thẳng đều. D. Tròn đều. 6. Điều nào sau đây là SAI khi nói về lực và phản lực : A. Lực và phản lực không thể cân bằng nhau, vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau. B. Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực luôn luôn đặt vào 2 vật khác nhau. D. Lực và phản lực luôn luôn cùng hướng với nhau. 7. Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : A. v2 + vo2 = 2as . B. v2 - vo2 = - 2as . C. v2 - vo2 = 2as . D. v - vo = 2as . 8. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài của chuyển động tròn đều là :  v2 A. v   .r ; aht  v 2 r . B. v  ; aht  . r r  v2 C. v  ; aht  v 2 r . D. v   .r ; aht  r r 9. Một người gánh 1 thúng gạo có khối lượng 25 kg và 1 thúng ngô có khối lượng 30 kg. Đòn gánh dài 1,10 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu 1 lực bằng bao nhiêu ? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Lấy g=10 m/s2 . A. Cách thúng ngô 0,5 m và chịu lực 550 N . B. Cách thúng gạo 0,5 m và chịu lực 550 N . C. Ở giữa đòn gánh và chịu lực 550 N . D. Cách thúng ngô 0,6 m và chịu lực 550 N 10. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100 N/m để nó giãn ra 10 cm. A. 1000 N B. 100 N C. 10 N D. 1 N . 11. Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng 1 lúc tại mái nhà. Bi A được thả rơi, còn bi B dược ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là ĐÚNG ? A. Bi A chạm đất trước. B. Bi A chạm đất sau. C. Chưa đủ thông tin để trả lời. D. Cả 2 chạm đất cùng 1 lúc.
  12. 12. Một dây phơi căng ngang tác dụng 1 lực T1 = 200 N lên cột. T1 Thì lực căng T2 và áp lực của cột vào mặt đất sẽ là : (Biết góc  = 300 và trọng lượng của cột không đáng kể) A. T2 = 400 (N) ; N = 346 (N) . T2  B. T2 = 231 (N) ; N = 115,5 (N) C. T2 = 346 (N) : N = 400 (N) . D. Đáp số khác . ///////////// 13. Ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s ,thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn ô tô đã đi thêm được 200 m. Gia tốc của ô tô là : A. a= -1m/s 2 B. 1m/s 2 C. 2m/s 2 D. -2m/s 2 14. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất . Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do theo độ cao h là : A. v = 2gh B. v = 2gh C. v = gh /2 D. v = gh 15. Hai đầu máy xe lửa chạy ngược chiều trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 40 Km/h và 60 Km/h. Vận tốc của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai là giá trị nào sau đây: A.20 Km/h B. 100 Km/h C. -20 Km/h D. 50 Km/h 16. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga , chuyển động nhanh dần đều , sau 20 s đạt đến vận tốc 36 Km/h . Sau bao lâu tàu đạt được vận tốc 54 Km/h ? A. 10 giây B. 30 giây C. 40 giây D. 50 giây 17. Gia tốc hướng tâm của một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính 30 cm ,với tốc độ dài không đổi bằng 6m/s là: A. 0,20 m/s2 B. 1,2 m/s2 C. 120 m/s2 D. 20 m/s2 18. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia , đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng 2 lần thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ : A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm 4 lần D. Giữ nguyên như cũ . 19. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG NHẤT khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian . B. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . 20. Điều nào sau đây là SAI khi nói về chuyển động tròn đều : A. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc. B. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo. v2 C. Độ lớn của gia tốc : a  . Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo.. r D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm. 21. Ở độ cao h nào so với mặt đất , trọng lực tác dụng vào vật chỉ còn bằng một nửa so với khi vật ở trên mặt đất ? A. ( 2 + 1 ) R B. 1,5 R C. 0,5 R D. ( 2 - 1 ) R 22. Dưới tác dụng của lực F , vật có khối lượng m1 thu được gia tốc a1, vật có khối lượng m2 thu được gia tốc a2, Nếu vật có khối lượng m = m1 +m2 thì dưới tác dụng lực F vậy sẽ thu được gia tốc a có biểu thức : A. a = (a1a2 ) / (a1 + a2). B. a = (a1 + a2 ) /2. C. a = (a1 + a2 ) / (a1a2). D. a = a1 + a2 . 23. Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là SAI : x(km) A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban 80 (I) đầu khác nhau. B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 40 (II) C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 1 t(h)
  13. 24. Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v1  v2 ) 2v1.v2 A. vtb  . B. vtb  . v1.v2 (v1  v2 ) v v C. vtb  v1  v2 . D. vtb  1 2 . 2 25. Một canô chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/ h đối với nước . Vận tốc của nước chảy đối với bờ là 1,5 km/h . Vận tốc của canô đối với bờ là : A. - 8,5 km/h. B. 7 km/h . C. 8,5 km/h . D. 5,5 km/h . 26. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s) . Điều nào sau đây là SAI ? A. Gia tốc a = 8 m/s2 . B. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s . 2 C. Gia tốc a = 4 m/s . D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m . 27. Một người ngồi trên ghế 1 chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 mét. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? A. aht = 2,96.102 m/s2 . B.. aht = 8,2 m/s2`. C. aht  29,6.102 m/s2 . D. aht  0,82 m/s2 . 28. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: Chọn đáp án ĐÚNG. A. Vật dừng lại ngay. B. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. C. Vật đổi hướng chuyển động. D. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.. 29. Đồ thị chuyển động của 3 vật như hình vẽ : x v a 0 t 0 t 0 t (I) (II) (III) Thông tin nào sau đây là SAI : A. Đồ thị (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều. B. Đồ thị (I) mô tả vật đứng yên . C. Đồ thị (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều. D. Đồ thị (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều . 30. Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu ? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g=10 m/s2. A. 1,6 N ; nhỏ hơn B. 16 N ; nhỏ hơn. C. 160 N ; lớn hơn. D. 4 N ; lớn hơn .
  14. HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 MÃ SỐ : HK2-01 LỚP : . . . . . . Đánh dấu X vào câu A ( Hoặc B , C , D , E ) muốn chọn . Nếu muốn bỏ , thì khoanh tròn lại .
  15.  Nguyên nhân gây nên áp suất chất khí lên thành bình là  Ngẫu lực : : A. Là hai lực song song , ngược chiều có độ lớn bằng nhau , A. Do các phân tử khí chuyển động hổn độn . cùng tác dụng vào một vật , nhưng có giá khác nhau . B. Do các phân tử chất khí tương tác nhau . B. Là trường hợp duy nhất của các lực song song mà ta không thể tìm được hợp lực . C. Do các phân tử chất khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. C. Có mômen lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực . D. Cả 3 câu trên đều đúng. D. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay . E. Các câu trên đều sai . E. P Các câu trên đều đúng . 2  Aùp suất của chất khí sẽ tăng , khi : 1 3 (H.1) T  Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng , ta phải : A. Giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ . A. Tăng diện tích mặt chân đế . B. Giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích . B. Đưa trọng tâm của vật lên cao . C. Vừa tăng gấp đôi thể tích, vừa tăng gấp đôi nhiệt độ . C. Hạ trọng tâm của vật xuống thấp . D. Các câu trên đều đúng . D. Hạ trọng tâm của vật xuống thấp, đồng thời tăng diện tích E. Các câu A và C đúng . mặt chân đế .
  16.  Trong một xi lanh có chứa không khí ở nhiệt độ t0 và E. Chỉ cần tăng diện tích mặt chân đế và giữ nguyên vị trí trọng áp suất p0 = 1 at . Nếu nén khí đó để thể tích giảm xuống tâm . một nửa và nhiệt độ tăng thêm = 1,5t0 thì áp suất chất khí lúc đó bằng:  Một vật được ném thẳng đứng lên cao , độ cao cực đại là H . Động năng và vận tốc của vật khi rơi xuống ở độ cao H/2 là : A. 1,5 at . A. Wđ = g.H , v = g.H . B. 0,75 at . B. Wđ = g.H , v = 2.g.H . C. 3 at . C. Wđ = (1/2)g.H , v = g.H . D. 2 at . D. Wđ = 2.g.H , v = 2.g.H . E. 2,5 at . E. Wđ = (1/2)g.H , v = 2.g.H .  Đồ thị biểu diễn Định luật Gay-Luyxăc :  Hình I biểu diễn một chu trình trong hệ tọa độ (P,T) . Sau khi V p p chuyển hệ tọa độ. Hình nào trong các hình sau đây là đúng : V p V V 2 2 3
  17. 0 T -2730C t 0 T - 2730C t 1 3 1 3 1 (H.1) (H.2) (H.3) 2 (H.4) V T A. Hình 1 và 2 . T B. Hình 1 và 3 . (H.a) (H.b) (H.c) C. Hình 2 và 3 . A. Hình ( a ) và Hình ( b ) . D. Hình 2 và 4 . B. Hình ( a ) và Hình ( c ) . E. Hình 1 và 4 . C. Hình ( b ) và Hình ( c ) .  Một vật rắn ở trạng thái cân bằng , khi : D. Hình ( a ) , Hình ( b ) và Hình ( c ) . A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng không . E. Các câu trên đều sai . B. Tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều kim  Công là đại lượng vô hướng và đo bằng : đồng hồ bằng tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại . A. Độ lớn của lực F . C. Vật luôn luôn đứng yên so với bất kì các vật khác . B. Đoạn đường di chuyển s .
  18. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng C. Hướng của lực F và hướng của đường đi . không và Tổng đại số các mômen lực đối với bất kì trục quay nào cũng bằng không . D. Công thức : A= F.s.cos. E. Các câu trên đều đúng . E. Các câu trên đều đúng
  19. B. Mắt khi không điều tiết thì không thấy được ĐỀ 1 vật ở xa vô cùng, muốn thấy được vật này mắt Họ và tên ...............................................Lớp phãi điều tiết. ............. C. Tiêu cự thủy tinh thể khi mắt điều tiết tối Caâu 1: Ảnh của vật cần chụp mà máy ảnh đa bằng khỏang cách từ thủy tinh thể đến võng thu được trên phim ảnh : mạc A. Luôn lớn hơn vật D. Thấy được nhũng vật ở rất gần mắt. B. Luôn bằng vật Caâu 4: Người có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 22cm dùng kính lúp đặt cách C. Luôn nhỏ hơn vật mắt 2cm để quan sát vật nhỏ thì vật đặt xa nhất cách kính 5cm và gần nhất cách mắt D. Có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật hoặc bằng vật tùy theo vị trí của vật đối với vật kính A. 4,07cm Caâu 2: Một kính hiển vi có chiều dài ống B. Không xác định được vì thiếu tiêu cự kính kính là 16cm, vật kính có ghi X10, thị kính có ghi X 5. kính hiển vi này có: C. 4cm A. Vật kính tiêu cự f1 = 2,5cm , thị kính tiêu cự D. 3,7cm f2 = 5cm. Caâu 5: Để ãnh của vật cần chụp ở xa gần B. Vật kính tiêu cự f1 = 5cm , thị kính tiêu cự f2 khác nhau luôn hiện phim thì trong máy ảnh ta = 2,5cm. phải điều chỉnh. C. Vật kính tiêu cự f1 = 1cm , thị kính tiêu cự f2 A. Đường kính lổ tròn trên màn chắn có lổ thích = 5cm. hợp D. Vật kính tiêu cự f1 = 5cm , thị kính tiêu cự f2 B. Tiêu cự vật kính thích hợp = 1cm. C. Khoảng cách từ vật kính đến phim thích hợp Caâu 3: Mắt cận thị là mắt D. Thời gian mở cửa sập thích hợp A. Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm Caâu 6: Một kính thiên văn có tiêu cự vật trước võng mạc kính dài hơn tiêu cự thị kính 195cm, khi được
  20. điều chỉnh cho ngắm chừng vô cực thì độ bội Caâu 9: Kính hiển vi được cấu tạo bởi hai giác của kính là 40. Lúc này ống kính dài thấu kính hội tụ là vật kính và thị kính được đặt đồng trục chính, trong đó: A. 200 cm A. Vật kính và thị kính có tiêu cự rất ngắn, B. 195cm khoảng cách giữa chúng thay đổi được. C. 205cm B. Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính tiêu cự D. 235cm rất ngắn, khoảng cách giữa chúng không đổi Caâu 7: Chọn phát biểu đúng về kính lúp C. Vật kính và thị kính có tiêu cự rất ngắn, khoảng cách giữa chúng thay đổi được A. Kính lúp là một dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt để làm tăng góc trông các vật nhỏ. D. Vật kính có tiêu cự rất ngắn và thị kính tiêu cự ngắn, khoảng cách giữa chúng không đổi B. Kính lúp tạo ra một ảnh lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Caâu 10: Người viễn thị có điểm cực viển sau mắt đọan OCV. Để chửa tật viễn thị mắt C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ phải đeo kính: tiêu cự ngắn A. Có tiêu cự f = OCV . D. Dụng cụ quang học mà vật thật qua dụng cụ này cho ảnh ảo lớn hơn vật luôn là kính lúp. B. Để thấy được vật ở xa vô cùng Caâu 8: Một người có điễm cực cận cách C. Để ảnh của vật qua kính hiện tại điểm cực mắt 13,5cm và điểm cực viển cách mắt 51cm. viễn của mắt Để chửa tật cận thị mắt phải đeo kính cách mắt D. Để thấy vật gần nhất cách mắt 25cm 1cm có: Caâu 11: Một người có điểm cực cận cách A. Tụ số - 2 đi-ốp mắt 20cm, dùng kính lúp trên vành có ghi X 10 B. Tiêu cự - 13,5cm đặt cách mắt 2,5cm để quan sát vật nhỏ. Khi mắt không điều tiết thì độ bội giác thu được là: C. Tiêu cự -51cm A. 10 D. Độ tụ - 4 đi-ốp B. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2