intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12( GIỮA CHƯƠNG I)

Chia sẻ: Nguyễn Trí Thức | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

200
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Đường thẳng đi qua điểm M( 1;2) và song song với đường thẳng : 2x +y -2 = 0 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12( GIỮA CHƯƠNG I)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12( GIỮA CHƯƠNG I) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng đó.Mỗi phương án đúng 2 điểm.) Câu 1: Đường thẳng đi qua điểm M( 1;2) và song song với đường thẳng : 2x +y -2 = 0 cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là: A/ -4 ; B/ 4 ; C/2; D /-2 . Câu 2: Đường thẳng đi qua điểm M( 1;-2) và vuông góc với đường thẳng :x + 2y – 4 = 0 có phương trình là : A/ x -2y+4 = 0 ; B / 2x +y - 4 = 0 ; C / 2x –y -4 =0 ; D /x +2y +4= 0 . Câu 3: Cho hai đường thẳng có phương trình tham số :  x = −2 + 2t  x = −2 + nt d1  ; d2   y = −3+ 5t  y = 3+ mt m Tỉ số để d 1 và d 2 song song với nhau là : n 3 5 2 A/ ; B/ ; C/ ; D /2 . 2 2 5 Câu 4: Cho đường thẳng d :x - 2y +3 = 0 và A( 4;1) .Tọa độ hình chiếu H của A lên đường thẳng d là: A/ H(5;4) ; B / H(5;-1) ; C / H(3;3); D/ H(3;-1). Câu 5 :Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng (d) có phương trình : x+2y-5= 0.Phương trình nào sau đây cũng là phương trình của đường thẳng (d)?  x = 1+ 2t  x = −5− 4t  x = 5− 2t  x = −3− 4t A/  B/  C/  D/  ; ; ;  y = 2+ t  y = −5+ 2t  y= t  y = 4 − 2t Đáp án : 1) B ; 2) C ; 3)B ; 4) C ; 5)C . ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .HÌNH HỌC 12(Cuối chương I và giữa chương II) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng ..Mỗi phương án đúng 2 điểm.) Câu 1 : Cho đường tròn ( C) có phương trình : x2 + y2 − 3x − 4y + 5 = 0 và một điểm A thuộc (C) có tọa độ A( 2;1) .Tiếp tuyến tại A với ( C) có hệ số góc là : 1 1 B/ − ; A/ 1 ; C/ ; D / -1 3 2 Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ , đường tròn x2 + y2 + 2x + y − 5 = 0 có tọa độ tâm là:  1 1   1  1 C /  −1 ÷ ; D/  −1 − ÷ A/  1 ÷ ; ; B/  ;1÷ ; ; ;  2 2  2 2   r r rrr r Câu 3: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho a= (2;-5;3) , b =(0;2;-1), c = 2a − 3b.Khi đó ,véc tơ c có tọa độ là : A / (1;-16;9) ; B / (4;-16;9) ; C /(4; -16 ;3) ; D / ( 4;-4;9 ) Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A( 1;3;1) ; B(0;1;2) ;C(3;-1;-2) .Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là : 5 41 D /( ;1 ); A/ (4;3;1) ; B / (5;0;3) ; C /( ;1;0) ; 3 33 Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(-3;2;1) ,M’ là hình chiếu vuông góc cua3M trên Ox có tọa độ là : A/ (3;0;0) ; B/ ( -3;0;0) ; C / ( 0;2;0) ; D/ (0;0;1) . Đáp án : 1/C ;2/D ; 3/ B ; 4/ D ; 5/B. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .GIẢI TÍCH 12(Chương I) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng ..Mỗi phương án đúng 2 điểm.)
  2. x3 − 4x2 Câu 1 : Đạo hàm của hàm số y = x + 2 bằng : x− 4 B / 2x ; C/ 4x ; A/ x2 ; D/4 3π Câu 2: Đạo hàm của hàm số : f(x) = sin( − 3x) bằng : 2 A / 3sin3x ; B / -3cos3x ; C / -3sin3x ; D / 3cos3x. Câu 3: Đạo hàm của hàm số f(x) là x-1 , giá trị của f(4) –f(2) là số nào ? A /2 ; B / 4; C/ 8; D/ 10. Câu 4 :Nếu hàm số f(x) thỏa mãn f(x + 1) = x + 3x2 + 3x + 2 thì hàm số f(x) có dạng : 3 B / x2(x + 3) ; C / x3 + 3x + 2 ; D / 3x + x2 + 3 A/ x3 + 1 ; Câu 5 :Đồ thị của hai hàm số y = x3 và y-8x cắt nhau ở mấy điểm ? A/ 1; B/ 2 ; C/3; D /4 Đáp án : 1/C ; 2/A; 3/B ; 4/ A ;5/ C. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .GIẢI TÍCH 12( Giữa chương II) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng ..Mỗi phương án đúng 2,5 điểm.) Câu 1: hàm số y = 2 + x − x2 nghịch biến trên khoảng : 1   1 C/ ( 2; +∞ ) ; B/  −1 ÷ ; A/  ;2÷; ; D/ (-1;2) 2  2  x3 2 Câu 2 : Cho hàm số y = − 2x2 + 3x + .Tọa độ điểm cực đại của hàm số là: 3 3  2 C/  3; ÷ ; A/ (-1;2) ; B/ (1;2) ; D/ (1;-2).  3 Câu 3:Đồ thị của hàm số y = x4 − 6x2 + 2 có số điểm uốn là: A/ 0 ; B/1; C/2; D/3. Câu 4:Đồ thị của hàm số nào dưới đây là lồi trên khoảng ( −∞; +∞ ) ? A/ y = 5+ x − 3x2 ; B/ y = (2x + 1 2 ; C/ y = −x3 − 2x + 3; D/ y = x4 − 3x2 + 2 ) Đáp án : 1/ A ;2/ B ;3/C ;4/A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .GIẢI TÍCH 12(Chương III) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng ..Mỗi phương án đúng 2,5 điểm x Câu 1: Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) = và thỏa mãn F(2) =5 .hàm số F(x) có dạng : 2 2 2 x x + 5; + 4; C/ x2 + 5x ; D/ x2 + 1 A/ B/ 4 4 π π Câu 2: Gọi F(x) là nguyên hàm của hàm số sinx + cos( − x) .Tính F(0) − F( ) ? 2 4 2 2 C/ 1− B/ 2 − 2; A /2; ; D/ 2 2 3 ∫ (x + x )dx bằng ; Câu 3: Tích phân −1 A/ 9; B/8; C/5; D/7 5 dx 1 Câu 4: Nếu ∫ = k ,thì k có giá trị là : 2x − 1 2 1 A/9; B/3 ; C/81; D/8
  3. Đáp án: 1/A ; 2/B; 3/A;4/A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT .GIẢI TÍCH 12(Chương IV) (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng ..Mỗi phương án đúng 2,5 điểm Câu 1:Một tổ có 4 bạn nam và 2 bạn nữ .Số cách chọn 1 bạn nam hoặc nữ để vào đội xung kích của lớp là: A /2; B/ 4; C/6; D/8 Câu 2: Số số chẵn có hai cgu74 số là : A/25; B/45; C/50; D/20 Câu 3: Số hạng chứa x trong khai triển (2x + + y) là: 10 5 5 55 6 55 5 53 A/ 20x5y4 ; B/ 32C10x y ; C/ 16C10x y ; D/ 16C10x y 8  1 Câu 4: Số hạng không chứa x trong khai triển  x3 + ÷ là: x  3 4 5 6 A/ C8 ; B/ C8 ; C/ C8 ; D/ C8 Đáp án : 1/C;2/B; 3/B; 4/D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2