intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 20 phút môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

67
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra 20 phút môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 20 phút môn Hóa học lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 132

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA 20 PHÚT KHỐI 12 THPT PHÂN BAN        Năm học: 2016 – 2017               (ĐỀ CHÍNH THỨC)        Môn: HÓA 12        Thời gian : 20 phút (không kể thời gian phát đề);  (40 câu trắc nghiệm) Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị:                               Họ và tên: ......................................................Lớp: .........   Mã đề:  132 (Đề gồm 04  trang) 01.  11.  21.  31.  02.  12.  22.  32.  03.  13.  23.  33.  04.  14.  24.  34.  05.  15.  25.  35.  06.  16.  26.  36.  07.  17.  27.  37.  08.  18.  28.  38.  09.  19.  29.  39.  10.  20.  30.  40.  Câu 1: Fe la kim loai co tinh kh ̀ ̣ ́ ́ ử: A. trung binh ̀ B. yêú C. manh ̣ D. rât manh ́ ̣ Câu 2: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe2O3. D. Fe(OH)3. Câu 3:  Cho các hợp kim sau: Cu­Fe (I); Zn –Fe (II); Fe­C (III); Sn­Fe (IV). Khi   tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn   trước là: A. I, II và IV. B. II, III và IV C. I, III và IV. D. I, II và III. Câu 4: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 132
  2. A. [Ar]3d4. B. [Ar]3d6. C. [Ar]3d5. D. [Ar]3d3. Câu 5: Chọn phản ứng không thể điều chế được FeCl2: A. Fe + dd HCl B. Fe(OH)2 + dd HCl C. Fe + Cl2 D. Cu + dd FeCl3 Y Câu 6: Cho sơ  đồ  chuyển hoá: Fe X FeCl3 Fe(OH)3  (mỗi mũi tên  ứng với  một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH. Câu 7: Nguyên tắc để sản xuất thép là: A. Oxi hóa sắt trong oxi ở nhiệt độ cao B. Hòa tan vào sắt nóng chảy các nguyên tố: C, Si, Mn… C. Khử sắt trong oxit bằng CO ở nhiệt độ cao D. Oxi hóa các tạp chất trong gang Câu 8:  Phân hủy Fe(OH)3  ở  nhiệt độ  cao đến khối lượng không đổi, thu được  chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 9: Phương pháp thích hợp nhất điều chế Fe từ Fe2O3 là phương pháp A. Thuỷ luyện B. Nhiệt luyện C. Điện phân D. Nhiệt phân Câu 10: Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt (III) A. tính oxi hoá B. tính khử C. tính axit D. tính oxi hoá, tính khử Câu 11: 4Fe(OH)2    +   O2   +  2H2O   4Fe(OH)3. chứng tỏ Fe(OH)2 thể hiện  tính chất A. tính bazơ B. tính phi kim C. tính khử D. tính oxi hóa Câu 12: Khi đun nóng Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. Fe2S3 B. FeS C. FeS2 D. Fe2S Câu 13: Khi cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl3 cho đến dư thì: A. Có kết tủa trắng xanh chuyển sang nâu đỏ B. Có kết tủa trắng xanh C. Không thấy kết tủa xuất hiện D. Có kết tủa nâu đỏ Câu 14: Thành phần hóa học cơ bản của xỉ lò trong quá trình sản xuất gang: A. CaO B. CaSiO3 C. CaCO3 D. Ca3(PO4)2                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 132
  3. Câu 15:  Trong các chất sau: Fe(OH)2  , FeO, Fe2O3, Fe3O4. chất tác dụng với dd  HNO3 đặc, nóng không giải phóng khí NO2 ? A. Fe2O3 B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe3O4 Câu 16:  Một loại hợp chất của sắt trong đó có nguyên tố  C (2% ­ 5%) và một   lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là A. Thép B. Gang C. Amelec D. Đuyra Câu 17: Hợp chất nào sau đây: Fe có tính khử, tính oxi hoá? A. Fe(NO3)3 B. FeCl3 C. FeO D. Fe2O3 Câu 18: Cho phản ứng X + HNO3 → X(NO3)3 + NO + H2O. X không thể là: A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 19:  Ngâm hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3  vào dung dịch CuSO4  dư. Sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được là: A. FeO, Fe B. FeO, Fe2O3 C. Fe2O3, Cu D. FeO, Fe2O3, Cu Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d6. D. [Ar]3d3. Câu 21: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. hematit đỏ. C. manhetit. D. xiđerit. Câu 22: . Các kim loại nào sau đây thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc nguội? A. Al, Zn, Ni B. Au, Fe, Zn C. Fe, Zn, Ni D. Al, Fe, Cr Câu 23: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. HCl và AlCl3. B. CuSO4 và ZnCl2. C. CuSO4 và HCl. D. ZnCl2 và FeCl3. Câu 24: Phương trình nào sau đây đúng? A. Fe2+ + 2e → Fe3+ B. Fe → Fe2+ + 1e C. Fe +2e → Fe3+ D. Fe → Fe2+ +2e Câu 25:  Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl thu  được hỗn hợp  muối: A. Fe3O4 B. Fe C. Fe2O3 D. FeO Câu 26: Co thê dung dung dich nao sau đây đê hoa tan hoan toan môt mâu gang? ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ A. dd H2SO4 loang ̃ B. dd HNO3 đăc, nong ̣ ́ C. dd HCl D. dd NaOH Câu 27: Các số oxi hoá thường gặp của Fe trong hợp chất A. + 2; +4 B. +1; +3 C. +2; +3 D. +1; +2                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 132
  4. Câu 28: Theo ý nghĩa dãy điện hóa thì phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. Cu + ddFeCl3 B. Ag + ddCuSO4 C. Cu + ddAgNO3 D. Fe + dd FeCl3 Câu 29: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d8. C. [Ar] 4s23d6. D. [Ar]3d74s1. Câu 30: Khi cho Fe phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra A. Fe2(SO4)3 và khí H2. B. FeSO4 và khí SO2. C. Fe2(SO4)3 và khí SO2. D. FeSO4 và khí H2. Câu 31:  Chất nào sau đây trong không khí chuyển từ  màu trắng xanh sang màu  nâu đỏ A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 32: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 , FeCl2. Số  chất trong dãy tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4 Câu 33: Dung dịch Fe(NO3)2  không tác dụng với chất nào dưới đây A. dd AgNO3 B. dd KOH C. dd HCl D. dd MgSO4 Câu 34: Trong lò cao, ở phần bụng lò nơi có nhiệt độ khoảng 10000C xảy ra phản  ứng nào sau đây A. CaCO3  CaO  +  CO2 B. CO2 +  C  2CO C. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 D. Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 Câu 35: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Khi cân bằng phản ứng hệ số cân bằng của H2SO4 là A. 10 B. 2 C. 8 D. 4 Câu 36: Cho hỗn hợp Fe, Ag phản  ứng với dung dịch HNO 3 loãng, sau khi phản  ứng hoàn toàn, thu dung dịch X và chất rắn Y. Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư  thấy có khí bay ra. Chất tan trong X là: A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. HNO3 D. Fe(NO3)2 Câu 37: Cho dung dịch AgNO3 (lấy dư) tác dụng với dung dịch FeCl 2, sau phản  ứng thu kết tủa X. Cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư. Kết luận nào đúng nhất? A. Kết tủa X là AgCl. B. Kết tủa X tan một phần và có khí bay ra. C. Kết tủa X tan hết và có khí bay ra. D. Kết tủa X không tan trong dd HNO3 loãng.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 132
  5. Câu 38: Trong thực tế, không sử  dụng cách nào sau đây để  bảo vệ  kim loại sắt   khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt Câu 39: Cho dung dịch FeCl3 dư lần lượt vào các chất sau: Cu, Ag, Na2CO3,  AgNO3, Cl2, H2S, Na2S, Fe, NaOH. Có tổng số bao nhiêu phản ứng sinh kết tủa A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 40: Sắt thuộc nhóm mấy trong bảng tuần hoàn A. VIIIA B VIIIB C. VIA D. VIB ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2