intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút số 4 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đoàn Thượng, Hải Dương - Mã đề 293

Chia sẻ: An Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra 45 phút số 4 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đoàn Thượng, Hải Dương - Mã đề 293 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút số 4 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đoàn Thượng, Hải Dương - Mã đề 293

  1.           SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ 4, NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Môn: HOÁ  HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi:  30 câu – Số trang:  02 trang Mã đề thi 293 Cho nguyên tử khối: H=1, C=12, N=14, O=16, Na=23, Mg=24, S=32, Cl = 35,5, K=39, Ca=40, Ba=137, Cu=64,   Ag=108, Al=27, Na=23 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản  ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở  đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của  Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?   A. 63.  B. 18.  C. 20. D. 73.  Câu 2: Quá trình sản xuất Al trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân quặng boxit cần dùng criolit (hay  băng thạch). Công thức của criolit là:   A. Cả C và D đều đúng. B. KAl(SO4)2.12H2O.   C. 3NaF.AlF3. D. Na3AlF6. Câu 3: Nguyên liệu sản xuất thép là:   A. quặng manhetit B. gang C. quặng pirit D. quặng hematit Câu 4: Sắt tây là hợp kim của sắt và kim loại nào sau đây?   A. Sn. B. Zn. C. Ag. D. Cr. Câu 5: Trộn bột kim loại Al với chất X (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn  đường ray tàu hỏa. Chất X là A. Al B. Fe3O4.  C. FeCO3.  D. Fe.  Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị  dưới đây. Giá trị của a, b tương ứng là  sè mol Al(OH)3 A. 0,9 và 1,2.              B. 0,5 và 0,9.  C. 0,6 và 0,9.              D. 0,3 và 0,6     0,3 sè mol OH- 0 a b Câu 7: Al thể hiện tính chất nào sau đây: 1) Nhôm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.  2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát  mỏng. 3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.                                   4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. 5) Nhôm là nguyên tố s   A. 1, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4. Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe( Z = 26)?   A. [Ar]3d64s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1.  Câu 9: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là    A. Fe2O3.  B. FeSO4.  C. Fe2(SO4)3.  D. Fe(OH)3.  Câu 10: Nung một mẫu thép thường có khối lượng 10 gam trong O2 dư thu được 0,1568 lít khí CO2 (đktc). Thành  phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong mẫu thép đó là A. 0,82%. B. 0,85%. C. 0,86. D. 0,84%. Câu 11: Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây ?   A. Dung dịch MgSO4  B. Dung dịch H2SO4đặc, nguội.   C. Dung dịch H2SO4loãng  D. Dung dịch CuSO4 Câu 12: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:   A. NaCl, H2SO4. B. KCl, NaNO3.  C. Na2SO4, KOH. D. NaOH, HCl. Trang 1/3­ Mã Đề 293
  2. Câu 13: Cho các nhận xét sau: (1) Fe3O4 là quặng giàu sắt nhất để luyện gang (4) Fe tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao (2) Hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. (5) Fe(Z=26) thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB (3) Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép (6) Fe2O3 có tính oxi hóa Số nhận xét đúng là:  A. 5                 B. 3. C. 4. D. 6 Câu 14: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?    A. FeCl3. B. MgCl2.  C. FeCl2 .  D. AlCl3. Câu 15: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO  (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là   A. 3,20. B. 1,92 C. 0,64. D. 3,84. Câu 16: Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3và MgCO3trong dung dịch chứa 1,08 mol NaHSO4và  0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam  và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung  dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối  lượng của Al2O3có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?   A. 13,0%. B. 12,0%. C. 11,0%. D. 20,0%. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dd H2SO4 đặc nóng dư, thu được V lít khí SO2 (đktc, là sản phẩm  khử duy nhất của S+6). Giá trị của V là  A. 4,48 B. 6,72 C. 2,24 D. 3,36 Câu 18: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là   A. Cu.  B. Fe.  C. Ag.  D. Al. Câu 19: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO 3  trong không khí đến khối lượng không đổi,  thu được một chất rắn là   A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe. D. Fe3O4. Câu 20: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có  không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc)  thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít  khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần  lượt là:    A. 45,9 gam và Fe3O4 B. 40,8 gam và Fe3O4  C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe2O3  Câu 21: Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam  chất rắn. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4.  C. 2,8.  D. 9,2.  Câu 22: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở  đktc) thoát ra là  A. 3,36 lít.  B. 6,72 lít. C. 4,48 lít.  D. 2,24 lít.  Câu 23: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là    A. 2.  B. 4.  C. 1.  D. 3.  Câu 24: Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol bằng nhau. Lấy x gam A cho vào một ống sứ, nung nóng  rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được y  gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 19,200 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, Fe2O3. Cho hỗn hợp  này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 2,24lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của x và y tương ứng   A. 18,826 và 20,685. B. 20,880 và 20,685. C. 18,826 và 1,970. D. 20,880 và 1,970.  X Y Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X,  Y lần lượt là    A. HCl, NaOH.  B. NaCl, Cu(OH)2.  C. Cl2, NaOH.  D. HCl, Al(OH)3.  Câu 26: Khử một lượng quặng hematit chứa 80% (Fe2O3) thu được 1,68 tấn sắt, khối lượng quặng cần lấy là:   A. 2,4 tấn B. 2,8 tấn C. 3,0 tấn D. 2,6 tấn Câu 27: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại pứ nhiệt nhôm?   A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng   C. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng D. Al tác dụng với CuO nung nóng. Câu 28: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch    A. CuSO4.  B. NaCl.  C. NaOH.  D. Na2SO4.  Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa:  t 0 +CO dư,  +FeCl +T Fe(NO3)3                        X                         Y                          Z                     Fe(NO t0 3 3)3  Các chất X và T lần lượt là  Trang 2/3­ Mã Đề 293
  3.   A. FeO và NaNO3  B. FeO và AgNO3 C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3 Câu 30: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4  loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng  vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là   A. 60. B. 80. C. 40. D. 20. ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­ Trang 3/3­ Mã Đề 293
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2