intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng HK2 môn Toán lớp 7 (2011 - 2012)

Chia sẻ: NJguyeenx XXX | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

115
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 4 đề kiểm tra chất lượng học kỳ 2 môn Toán lớp 7 (2011 - 2012) dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, với đề kiểm tra này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK2 môn Toán lớp 7 (2011 - 2012)

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Trường: .................................. Môn: Toán lớp 7 Họ và tên HS:......................... Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giáo đề) Số báo danh:........................... Đề có 01 trang, gồm có 5 câu Mã đề 01 Câu 1 ( 1,0 điểm): 3 a) Thu gon đơn thức sau P    xy 3  . 8x 3 y 2  .    4  b) Tính giá trị của P tại x = 2; y = -1. Câu 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức f(x) = 3x + 1; g(x) = 5x - 7. a) Tìm nghiệm của f(x), g(x). b) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = f(x) – g(x). c) Từ kết quả câu b, với giá trị nào của x thì f(x) = g(x). Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 – 4x 2 + 3x – 6 a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Câu 4 (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABC  HBE b) EK = EC c) AE < EC d) BE  CK Câu 5 (1,0 điểm): Cho 2 số a và b kháo 0 trái dấu. Biết 3a2b1004 và -19a5b1008 cùng dấu. Xác định dấu của a và b. ---------- HẾT ----------
  2. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 Trường: .................................. Môn: Toán lớp 7 Họ và tên HS:......................... Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giáo đề) Số báo danh:........................... Đề có 01 trang, gồm có 5 câu Mã đề 02 Câu 1 ( 1,0 điểm): 4 a) Thu gon đơn thức sau P   x3 y  .  6 x 2 y 3  .   3  b) Tính giá trị của P tại x = -1; y = 2. Câu 2 (2,0 điểm): Cho hai đa thức f(x) = 2x – 3; g(x) = 4x + 5. a) Tìm nghiệm của f(x), g(x). b) Tìm nghiệm của đa thức A(x) = f(x) – g(x). c) Từ kết quả câu b, với giá trị nào của x thì f(x) = g(x). Câu 3 (2,0 điểm): Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 + 3x2 – x – 4; Q(x) = x3 + 3x2 – 2x – 2 a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Câu 4 (4,0 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH  BC (H  BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABC  HBE b) EK = EC c) AE < EC d) BE  CK Câu 5 (1,0 điểm): Cho a, b, c là các số khác 0. Biết 2a2005bc trái dấu với -3a5b 2011c2. Xác định dấu của c. ---------- HẾT ----------
  3. PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : TỐN - LỚP 7 Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian phát đề ) 2. ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Bài 1: (4đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Số điểm thi môn tốn của 20 học sinh được ghi lại như sau: 8 7 9 10 7 5 8 7 9 8 6 7 6 9 10 7 9 7 8 4 a) Số tất cả các giá trị của dấu hiệu là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 20 b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c) Tần số của học sinh có điểm 7 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 d) Mốt của dấu hiệu là A. 10 B. 6 C. 7 D. 5 1 Câu 2 : Giá trị của biểu thức x  3 y tại x = 5 và y = 3 là : 5 1 A. 0 B. -8 C. 2 D. 2 Câu 3 : Trong các cặp đơn thức sau, cặp nào là hai đơn thức đồng dạng ? 3 3 2 2 A. x y và x3 y 2 z B. 3x 2 yz 4 và 5xyz C. 4xt 2 và x 2t D. 4x 3 và 4x3 4 9 Câu 4 : Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức : A. 3( x 2  y 2 ) B. 2 x 2 y  3 xy 3 C. 4 xz ( 3) x 2 y D. 2x + y Câu 5: Tích của hai đơn thức 2xy 2 và 3x 2 y 3 z là: A. 5x 3 y 5 z B. 6x3 y 5 z C. 5x 3 y 5 z D. 6x3 y 5 z Câu 6: Cho đa thức M = x 6  x 2 y 3  x5  xy . Bậc của M là: A. 2 B. 5 C. 6 D. 18 Câu 7: Nghiệm của đa thức P(x) = -4x + 3 là: 4 3 3 4 A. B. C. D. 3 4 4 3 Câu 8: Cho  ABC có AB = 5cm ; AC = 10cm ; BC = 8cm thì: A. B  C  A B. C  A  B C. C  B  A D. B  A  C Câu 9: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác ? A. 3cm; 1cm ; 2cm B. 3cm ; 2cm ; 3cm C. 4cm ; 8cm ; 13cm D. 2cm ; 6cm ; 3cm Câu 10: Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác vuông ? A. 3cm; 9cm ; 14cm B. 2cm ; 3cm ; 5cm C. 4cm ; 9cm; 12cm D. 6cm ; 8cm ; 10cm Câu 11: Cho  ABC có BC = 1cm; AC = 5cm. Nếu độ dài AB là một số nguyên thì AB có độ dài là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 12: Cho hình vẽ bên (hình 1). Độ dài x là : A. 12 B. 16 (Hình 1) x 12 C. 20 D. 28 Câu 13: Cho hình 2, biết G là trọng tâm của  ABC. 16 Kết quả nào không đúng ? A G B M C
  4. GM 1 AG 2 A.  B.  GA 2 AM 3 AG GM 1 C. 2 D.  ( Hình 2) GM MA 2 Bài 2: (1đ) Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B bằng cách điền vào các chỗ trống (...) sau để được một khẳng định đúng? A B a) Điểm cách đều ba đỉnh 1) giao điểm của ba đường phân giác của tam giác đó của một tam giác là b) Trọng tâm của tam giác 2) giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác đó là c) Trực tâm của tam giác là 3) giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó d) Điểm cách đều ba cạnh 4) giao điểm của ba đường cao của tam giác đó của một tam giác là Câu a ghép với câu ..... ; Câu b ghép với câu ...... Câu c ghép với câu .... ; Câu d ghép với câu ..... II. TỰ LUÂN: (5đ) Bài 1: (2đ) Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x 5  3x  4 x 4  2 x3  4 x 2 1 Q(x) = 2 x 4  x  3 x 2  2 x3   x5 4 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) c) Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 2: (2đ) Cho tam giác ABC cân tai A. Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh  ABM =  ACM b) Từ M kẻ MH  AB (H  AB) và MK  AC ( K  AC). Chứng minh BH = CK. c) Từ B kẻ BP  AC (P  AC), biết BP cắt MH tại I. Chứng minh rằng  IBM cân. Bài 3: (1đ) Cho đa thức M(x) = 2 x 2  mx  7m  3 . Hãy xác định m , biết rằng M(x) có nghiệm là -1
  5. 3. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) Bài 1: (4đ) * Câu 1(1đ) mỗi câu 0,25đ. a) D b) A c) C d) C * Câu 2 đến câu 13 mỗi câu 0,25đ. 2. B 3. D 4. C 5. D 6. C 7. C 8. B 9. B 10. D 11. C 12. C 13. D Bài 2: (1đ) ( Mỗi chỗ trống 0,25đ) Câu a ghép với câu 3 ; Câu b ghép với câu 2 Câu c ghép với câu 4 ; Câu d ghép với câu 1 II. TỰ LUẬN: (5đ) Bài Đáp án Điểm 5 4 3 2 a) * P(x) = 5x  4 x  2 x  4 x  3x 0,25 1 * Q(x) =  x 5  2 x 4  2 x3  3x 2  x  4 0,25 1 b) * P(x) + Q(x) = 4 x5  2 x 4  4 x3  7 x 2  2 x  0,5 4 1(2đ) 1 * P(x) – Q(x) = 6 x5  6 x 4  x 2  4 x  0,5 4 c) * P(0) = 0. vậy x = 0 là nghiệm của P(x) 1 0,25 * Q(0) = . Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x) 0,25 4 A P H I K B M C * Vẽ hình đúng 0,25 a) Lập luận được : AB = AC (gt); BM = CM (gt): AM chung nên  ABM =  ACM (c.c.c) 0,25 b) Lập luận được: BHM  CKM  900 (gt); HBM  KCM (  ABC cân tại A); BM = CM(gt) nên  BHM =  CKM ( Cạnh huyền -góc nhọn) 2(2đ) 0,25 Suy ra BH = CK ( 2 cạnh tương ứng) 0,25 c) Lập luận được: BP  AC (gt); MK  AC nên BP // MK Suy ra IBM  KMC ( đồng vị) 0,25 Từ  BHM =  CKM (cmt) suy ra HMB  KMC (2góc tương ứng) 0,25
  6. Do đó IBM  HMB 0,25 Suy ra  IBM cân tại I 0,25 Do M(x) có nghiệm là -1 nên M(-1) = 0 2.( 1) 2  m( 1)  7 m  3 = 0 0.5 3(1đ) -8m + 1 = 0 0,25 1 m = 0,25 8 1. MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Thống kê -Biết số - Xác các giá trị định và số các được tần giá trị số của khác một giá nhau của trị và mốt dấu hiệu của bảng số liệu Số câu 2 2 4 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 1,0 điểm = 10% Khái niệm về biểu - Tính thức đại số, giá trị được giá của một biểu thức trị của đại số biểu thức đại số đơn giản khi cho trước giá trị của biến Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 0,25điểm = 2,5 % Đơn thức - Nhận - Thực biết được hiện được đơn thức phép và các nhân hai đơn thức đơn thức đồng dạng Số câu 2 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,25 0,75điểm = 7,5% Đa thức - Nhận - Biết sắp xếp các biết bậc hạng tử của đa thức của đa một biến theo lũy thừa thức ở tăng (giảm) dạng thu -Biết cộng, trừ đa thức gọn một biến Số câu 1 2 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 1,5 1,75điểm
  7. = 17,5% Nghiệm của đa - Biết kiểm tra một số là nghiệm hay không là thức một biến nghiệm - Xác định tham số khi biết đa thức có nghiệm cho trước Số câu 1 1 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 0,5 1,0 1,75điểm = 17,5% Hai tam giác bằng - Vận dụng được các nhau trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai tam giác vuông chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau Số câu 2 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,25 1,25điểm = 12,5% Các dạng tam giác -Biết sử - Biết đặc biệt dụng chứng định lí minh một Pitago và tam giác Pitago là tam đảo giác cân Số câu 2 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,75 1,25điểm = 12,5% Quan hệ giữa các - So sánh - Xác - Biết vận yếu tố trong tam các cạnh định dụng giác khi biết được bộ định lí và quan hệ ba độ dài hệ quả về giưa các cho trước quan hệ góc và có là ba ba cạnh ngược lại cạnh của của tam tam giác giác tìm hay cạnh còn không lại Số câu 1 1 1 3 Số điểm Tỉ lệ % 0,25 0,25 0,25 0,75điểm = 7,5% Các đường đồng - Nhận biết được - Hiểu quy của tam giác trọng tâm, trực tâm, được tính điểm cách ba đỉnh, chất ba điểm cách đều ba đường cạnh của tam giác trung tuyến của tam giác Số câu 4 1 5 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 0,25 1,25điểm =12,5% Tổng số câu 10 6 11 27 Tổng số điểm 2,5 25% 1,5 15% 6 60% 10 điểm Tỉ lệ %
  8. PHÒNG GD-ĐT BỐ TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II TRƯỜNG THCS HOÀN TRẠCH NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Toán ; Khối : 7 MÃ ĐỀ :02 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Học sinh làm bài trên giấy thi. Cần ghi rõ họ tên, lớp, môn thi và mã đề vào tờ giấy làm bài.) Câu1: (1 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của -3xy2 và 6x3 yz Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho MNP, MQ là đường trung tuyến (QЄNP). G là trọng tâm. Tính MG biết MQ = 12cm. Câu 3: (2,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 7 9 3 6 10 8 9 4 5 6 5 3 5 7 6 6 7 6 8 7 4 5 6 8 7 5 6 7 4 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x3 –x -5x4 -2x2 +5 Q(x) = x2 –x – 8 + 4x4 -3x3 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( ) và P( x ) – Q( x ). x Câu 5: (3 điểm) Cho  MNP vuông tại M. Đường phân giác NQ (QЄ NP). Kẻ QI vuông góc với NP (I  NP). Gọi E là giao điểm của NM và IQ. Chứng minh: a) MQ = IQ b) NQ  EP c) QEP= QPE
  9. CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM- ĐỀ II B.ĐIỂM a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. (0,5đ) Câu 1. b. (-3x y2) .( 6 x3yz)=-18x4 y3z (0,5đ) a. Nêu đúng tính chất (0,5đ) Câu 2. MG 2 2.MQ 2.12 b.   MG    8(cm) (0,5đ) MQ 3 3 3 a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán . (0,5 đ) b. Bảng “tần số”: Điểm (x) 8 9 6 7 5 3 10 4 (0,5 đ) Tần số (n) 3 2 7 6 6 2 1 3 N =30 (0,5 đ) C âu 3. c. Số trung bình cộng: (0,5đ) (0,5đ) X=(10.1+9.2+8.3+7.6+6.7+5.6+4.3+3.2) : 30 = 6,1 a. P(x) = -5x4 +3x3-2x2 –x +5 (0,5 đ) Q(x) = 4x4 - 3x3 + x2 –x – 8 b. P(x) = -5x4 +3x3- 2x2 –x +5 (0,5 đ) + Q(x) = 4x4 - 3x3 + x2 –x – 8 Câu 4. P(x) + Q(x) = -x4 -x2 – 2x – 3 (0,5 đ) . P(x) = -5x4 +3x3- 2x2 –x +5 (0,5 đ) - Q(x) = 4x4 - 3x3 + x2 –x – 8 P(x)- Q(x) = - 9x4 +6x3 -3x2 +13 (0,5 đ) Vẽ hình,gt,kl đúng. (0,5 đ) N I M Q P Câu 5 a) Chứng minh được (0,5 đ) NMQ= NIQ (cạnh huyền - góc nhọn). E (0,5 đ) =>MQ=IQ ( Cạnh tương ứng) b) Xét NEP có Q là trực tâm => NQ là đường cao ứng cạnh EP (0,5 đ) => NQ vuông góc EP (0,5 đ) c) MEQ= IPQ ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề) =>EQ=PQ =>EQP cân tại Q =>  QEP=  QPE (0,5 đ) * (Học sinh giãi cách khác đúng vẫn được điểm tối đa của câu hỏi đó) B
  10. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 01 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết:45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Cho ABC  DEF khi đó: A. CA = EF C. AB = DF B. CB = EF D. AC = DE * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: B Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  11. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 02 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết:45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ Cho hai tam giác bằng nhau: ABC; DEF và có: AB = EF và A  F khi đó: A. ABC  DEF C. ABC  EFD B. ABC  DFE D. ABC  FED * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: D Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  12. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 03 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết:45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Cho ABC  HIK khi đó: ˆ ˆ A. CA = HK và A  K ˆ ˆ C. CA = HK và A  H ˆ B. CA = HK và C  Hˆ ˆ ˆ D. BC = IK và B  K * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: C Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  13. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 04 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Cho hai tam giác ABC; DEF có AB=DF; BC=ED; AC=EF khi đó: A. ABC  DEF C. ABC  FDE B. ABC  EDF D. ABC  DFE * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: C Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  14. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 05 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ Cho hai tam giác: ABC; DEF và có: AB = EF và B  E ; BC=ED khi đó: A. ABC  FED C. ABC  DEF B. ABC  FDE D. ABC  DFE * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: A Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  15. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 06 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ ˆ ˆ Cho ABC; HIK có A  H ; B  K và AC=HK khi đó: A. ABC  HIK C. ABC  IKH B. ABC  HKI D. Đáp án khác. * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: D Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  16. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 07 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ Cho hai tam giác: ABC; MNK và có: AB = MN; B  N ; BC=NK khi đó: A. ABC  MNK C. ABC  NKM B. ABC  MKN D. ABC  KMN * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: A Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  17. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 08 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ ˆ ˆ Cho ABC; DEF có A  D  90 0 ; AB=DEvà C  E khi đó: A. ABC  DEF C. ABC  DFE B. ABC  EDF D. Cả A, B, C đều sai. * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: D Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) Nguyễn Văn Công
  18. Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 09 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ Câu 5: Cho ABC; HPO có A  O  90 0 ; BC=HPvà AB=OP khi đó: A. ABC  OHP C. ABC  PHO B. ABC  OPH D. ABC  POH * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: B Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)
  19. Nguyễn Văn Công Trường: THCS Đồng Cốc Câu hỏi số: 10 Người ra câu hỏi: Môn: Toán – Lớp: 7 – Học kỳ: II Nguyễn Văn Công Dùng cho bài: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác- Định lý Pi-ta-go. (hoặc kiến thức từ tiết: 33 đến tiết: 45 Kiến thức từ tuần: ....đến tuần: ....) Thời gian trả lời: 1,5phút * Câu hỏi: (0,5điểm) Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: ˆ ˆ Cho ABC; HPO có A  O  90 0 ; AC=OPvà AB=OH khi đó: A. ABC  OHP C. ABC  PHO B. ABC  OPH D. ABC  POH * Hướng dẫn chấm và biểu điểm chi tiết: Đáp án: A Hiệu trưởng duyệt Người ra đề (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2