SỞ GD-ĐT TỈNH PHÚ YÊN<br />
TRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT – HKII (2017-2018) (LẦN 2)<br />
MÔN: HOÁ HỌC –LỚP 10<br />
NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
Thời gian làm bài: 45 phút.<br />
Đề 1<br />
<br />
Họ và tên........................................................................................................Lớp 10...<br />
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm).Khoanh tròn đáp án đúng<br />
Câu 1.Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là<br />
A.2H2O<br />
<br />
2H2 + O2 ↑<br />
<br />
C.5nH2O + 6n CO2<br />
<br />
(C6H10O5)n + 6nO2<br />
<br />
B.2KMnO4→ K2MnO4 +MnO2 + O2↑ D. 2KI + O3 + H2O →I2 + 2KOH + O2<br />
Câu 2. Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sunfua sắt là:<br />
A. Đốt cháy hỗn hợp<br />
C.Để hỗn hợp trong không khí ẩm<br />
B. Để hỗn hợp ngoài nắng<br />
D.Để hỗn hợp ở nhiệt độ thấp<br />
Câu 3.Cho axit sunfuric loãng tác dụng với 5,6 gam Fe(Fe=56). Tính V khí bay ra vào cho biết tên chất khí.<br />
A. 2,24 lít H2<br />
B.3,36 lít SO2<br />
C.3,36 lít H2<br />
D.1,68 lít SO2<br />
Câu 4. Cho các phản ứng sau: Chọn phản ứng chứng minh SO2 có tính khử<br />
a.2SO2 + O2<br />
<br />
2 SO3<br />
<br />
b.SO2 + 2H2S →3S + 2H2O<br />
<br />
c.SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr<br />
d.SO2 + NaOH →NaHSO3<br />
A.a,c,d<br />
B. a,b,d<br />
C. a,c<br />
D.a,d<br />
Câu 5. Trong số các câu sau đây,câu nào không đúng?<br />
A.Lưu huỳnh là một chất rắn màu vàng.<br />
B.Lưu huỳnh không tan trong nước<br />
C.Lưu huỳnh nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp<br />
D.Lưu huỳnh không tan trong dung môi hữu cơ.<br />
Câu 6.Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tên kim loại là:<br />
A. đồng<br />
<br />
B. sắt<br />
<br />
C. kẽm<br />
<br />
D. nhôm<br />
<br />
Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp Fe2O3, ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng muối<br />
sunfat tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?<br />
A. 24,11 gam.<br />
B. 31,61 gam.<br />
C. 14,81 gam.<br />
D. 26,81 gam<br />
Câu 8.Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2?<br />
A.dung dịch brom trong nước<br />
C.dung dịch Ba(OH)2<br />
B.dung dịch NaOH<br />
D.dung<br />
dịch Ca(OH)2<br />
Câu 9: Cho dãy các chất sau: Fe, FeO, FeCl2 , Fe2 (SO4)3, Cu, Fe2O3. Số chất khi pư với H2SO4 đặc cho pư oxi hóa khử là:<br />
A.2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D.5<br />
Câu 10: Cho O(Z=8) vị trí của O trong BTH là:<br />
A. Ô 8, ck 3, nhóm IVA<br />
B. Ô 8, ck 2, nhóm VIA<br />
C. Ô 8, ck3, nhóm VA<br />
D. Ô 8, ck 4, nhóm VIA.<br />
Câu 11: Khẳng định đúng:<br />
A. Oxi có tính oxi hóa mạnh hơn ozon, vì oxi tác dụng được với Ag và KI/HTB.<br />
B. Để phân biệt oxi và ozon ta dùng que đốm.<br />
C. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi vì ozon tác dụng được với Ag, KI/HTB.<br />
D. Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là nhiệt phân các hợp chất bền, giàu oxi như: KMnO4, KClO3…<br />
Câu 12: Cho mô hình thí nghiệm điều chế oxi. Quan sát mô hình và cho biết: khí oxi được thu bằng phương pháp nào?<br />
Ngoài thu khí oxi bằng phương pháp trên ta còn có thể thu bằng cách nào nữa và phương pháp nào ưu việt hơn.<br />
<br />
GV: PHAN THỊ KIM HẬN<br />
<br />
Page 1<br />
<br />
A. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy không khí, cách đẩy nước ưu việt hơn.<br />
B. Thu oxi bằng cách đẩy không khí, ta có thể thu bằng cách đẩy không khí, cách đẩy nước ưu việt hơn.<br />
C. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy axit, cách đẩy nước ưu việt hơn.<br />
D. Thu oxi bằng cách đẩy nước, ta có thể thu bằng cách đẩy không khí, cách đẩy không khí ưu việt hơn.<br />
Câu 13: Thủy ngân là kim loại nặng cực kì độc, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nêu cách sử lí thủy ngân rơi<br />
vãi khi làm vỡ nhiệt kế trong PTN:<br />
A. dùng bột S<br />
B. Dùng bột sắn<br />
C. Dùng axit H2SO4 đặc<br />
D. Dùng phootpho.<br />
Câu 14: Tầng ozon nằm ở tầng bình lưu, nó có một vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sự sống của sinh vật, con<br />
người trên trái đất. Tuy nhiên hiện nay do hoạt đông của con người do quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa làm cho<br />
tầng ozon của chúng ta đang ngày càng mỏng dần. Vậy những tác nhân nào đã gây ra điều này:<br />
A. CFC<br />
B. O2<br />
C. O3<br />
D.Cả 3 đáp án trên<br />
Câu 15: số oxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2SO4, SO2, S, H2S, SO3 lần lượt là:<br />
A. +6; 0; +4; +6<br />
B. +6; +4; 0; -2; +6<br />
C. +6; +4; +2; -2; +6<br />
D. +6; +4; 0; -2; +4<br />
Câu 16: phản ứng hh nào sau đây góp phần bảo vệ môi trường, giúp thu được nguồn nguyên liệu lớn phục vụ cho công<br />
nghiệp:<br />
A. 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O<br />
B. S + O2 → SO2<br />
C. Cu + 2H2SO4 đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />
D. O2 + O → O3<br />
Câu 17: có thể dùng các kim loại nào sau đây để làm thùng chứa axit H2SO4 đặc nguội:<br />
A. Al<br />
B. Fe<br />
C. Cr<br />
D. Tất cả đáp án<br />
Câu 18: Hiện tượng KHÔNG đúng:<br />
A. Sục từ từ SO2 vào dd nước brom, màu dung dịch brom bị nhạt dần, mất màu dung dịch brom.<br />
B. Sục từ từ SO2 vào dung dịch KMnO4 , màu tím bị nhạt dần, cuối cùng mất màu tím.<br />
C. Sục khí O3 vào dd KI/HTB dung dịch hóa xanh tím, đun nóng màu xanh tím không mất đi.<br />
D. Cho đường tác dụng với H2SO4 đặc, đường hóa đen, có khí mùi sốc thoát ra, cột chất rắn đen bị đẩy lên.<br />
Câu 19: Công thức hóa học của lưu huỳnh trioxit là:<br />
A. SO2<br />
B. H2S<br />
C. HCl<br />
D. SO3<br />
Câu 20: Sục 2,24 lít SO2 (đktc) vào 170ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được muối nào:<br />
A. Na2SO3<br />
B. Na2SO3 và NaHSO3<br />
C. NaHSO3<br />
D. Na2SO4<br />
Câu 21: Cách pha loãng axit an toàn là:<br />
A. Rót từ axit vào nước, khuấy đều.<br />
B. Rót từ từ nước vào axit, khuấy đều.<br />
C. Đổ mạnh axit vào nước, khuấy đều.<br />
D. Đổ mạnh nước vào axit, khuấy đều.<br />
Câu 22: SO2 là một khí rất độc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người đặc biệt là đường hô hấp.<br />
Nêu cách xử lí khí SO2 trong PTN, khi làm các thí nghiệm Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng hoặc các thí nghiệm khác:<br />
A.bông tẩm xút<br />
B. bông tẩm KMnO4<br />
C. bông tẩm HCl<br />
D. Cả A và B<br />
Câu 23: Cặp thuốc thử phù hợp để nhận biết các dung dịch không màu sau: NaNO3, HNO3, Na2SO4<br />
A. Qùy tím, BaCl2<br />
B. Qùy tím, HCl<br />
C. NaOH, AgNO3<br />
D. Qùy tím, NaOH.<br />
Câu 24: Bị trúng gió là nhiễm phải khí gì? Để tránh hạn chế trúng gió cho em bé, bố mẹ thường hay làm gì:<br />
A. HCl, đeo vàng.<br />
B. H2S, đeo bạc<br />
C. NH3, đeo bạc<br />
D. O2, đeo đồng.<br />
II.TỰ LUẬN (4điểm)<br />
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:<br />
<br />
GV: PHAN THỊ KIM HẬN<br />
<br />
Page 2<br />
<br />
Câu 2: Cho hỗn hợp 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng với lượng dư axit H2SO4 đặc nóng, sau phản ứng thu<br />
được 8,96 lít SO2 (đktc).<br />
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.<br />
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.<br />
(Cho biết Fe=56 ,S=32,O=16,H=1,Na=23,Cu=64)<br />
****************************HẾT****************************<br />
<br />
GV: PHAN THỊ KIM HẬN<br />
<br />
Page 3<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
I. TRẮC NGHIỆM:<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
Câu<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
II. TỰ LUẬN:<br />
Câu 1: 2 ĐIỂM<br />
(1) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 +8SO2<br />
(2) Cu +2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O<br />
<br />
(3)<br />
(4) SO3 + H2O → H2SO4<br />
Câu 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu<br />
a) Ta có: khối lượng 2 kim loại 17,6 gam → 56a + 64b = 17,6 (1)<br />
Mặc khác bản chất cho kim loại vào H2 SO4 đặc nóng, kim loại bị đẩy lên số oxi hóa cao nhất, S+6 nhận e xuống S+4<br />
Fe -3e → Fe+3<br />
a<br />
<br />
3a mol<br />
<br />
Cu -2e → Cu+2<br />
b<br />
<br />
2b mol<br />
<br />
S+6 + 2e → S +4<br />
0,8……0,4 mol<br />
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3a + 2b = 0,8 (2)<br />
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: a = 0,2 mol; b = 0,1 mol.<br />
Vậy %mFe = (0,2*56)/17,6 = 63,6%; vậy %mCu = 36,4%<br />
b) Ta có hai muối thu được là: Fe2 (SO4)3; CuSO4<br />
số mol Fe2(SO4)3 = 0,1 mol; số mol CuSO4 = 0,1 mol.<br />
Vậy khối lượng muối thu được là: mmuối = 400*0,1 + 160*0,1 = 56 gam<br />
<br />
GV: PHAN THỊ KIM HẬN<br />
<br />
Page 4<br />
<br />
MA TRẬN CHI TIẾT<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Oxi- Ozon<br />
Lưu Huỳnh<br />
<br />
Nêu được:<br />
-Vị trí, cấu hình e<br />
lớp ngoài cùng của<br />
oxi, lưu huỳnh<br />
-Tính chất vật lí của<br />
oxi, lưu huỳnh<br />
- Phương pháp điều<br />
chế oxi trong PTN<br />
và trong CN<br />
<br />
Hiểu được:<br />
- Oxi và ozon đều<br />
có tính oxi hóa rất<br />
mạnh<br />
- Ứng dụng của<br />
oxi, ozon.<br />
- Mô hình điều chế<br />
khí O2 trong phòng<br />
thí nghiệm.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
3<br />
0,75<br />
12,5<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
8,3<br />
<br />
Hidrosunfua,<br />
lưu huỳnh<br />
dioxit, lưu<br />
huỳnh tri<br />
oxit<br />
<br />
Nêu được:<br />
-Tính chất vật lí,<br />
trạng thái tự nhiên,<br />
tính axit yếu và ứng<br />
dụng của H2S; SO2<br />
và SO3<br />
- Phương pháp điều<br />
chế SO2 ; SO3<br />
- - Cách xử lí thủy<br />
ngân khi làm vỡ<br />
nhiệt kế trong PTN.<br />
<br />
- Viết pthh chứng<br />
minh tính khử<br />
mạnh của H2S<br />
- Viết pthh chứng<br />
minh SO2 vừa có<br />
tính oxi hóa vừa có<br />
tính khử.<br />
- giải thích được tại<br />
sao bị trúng gió thì<br />
lại dùng Ag để cạo,<br />
bạc lại hóa đen.<br />
- Xác định vai trò<br />
của lưu huỳnh<br />
ddioxxit trong các<br />
phản ứng hóa học.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
5<br />
1,25<br />
20,8<br />
<br />
3<br />
0,75<br />
12,5<br />
<br />
- Phân biệt H2S, SO2<br />
với khí khác đã biết<br />
- Tính thành phần %<br />
về thể tích của khí<br />
H2S, SO2 trong hỗn<br />
hợp.<br />
- Phân biệt khí SO2<br />
và CO2.<br />
- Vận dụng: nêu cách<br />
xử lí khí SO2 trong<br />
phòng thí nghiệm.<br />
- Xác định muối tạo<br />
thành khi cho SO2 tác<br />
dụng với NaOH,<br />
bằng cách lập tỉ lệ số<br />
mol NaOH và số mol<br />
SO2.<br />
2<br />
0,5<br />
8,3<br />
<br />
Axit<br />
sunfuricmuối sunfat<br />
<br />
Nêu được:<br />
-Tính chất vật lí của<br />
H2 SO4, cách pha<br />
loãng H2SO4<br />
- Tính chất hóa học<br />
chung của axit<br />
<br />
Hiểu được:<br />
H2SO4 có tính axit<br />
mạnh( Thể hiện<br />
đầy đủ tính chất<br />
chung của một<br />
axit). H2SO4 đặc<br />
nóng có tính oxi<br />
hóa mạnh<br />
- nhận biết axit<br />
sufuric, muối<br />
sunfat và một số<br />
chất khác.<br />
<br />
-Viết pthh minh họa<br />
tính chất và điều chế<br />
H2SO4<br />
- Bài toán về kim loại<br />
tác dụng với axit<br />
H2SO4 loãng, tìm V<br />
khí H2.<br />
- Xác định phản ứng<br />
oxi hóa khử khi cho<br />
hỗn hợp các oxi, kim<br />
loại, muối tác dụng<br />
với H2 SO4 đặc nóng.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
8,3<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
8,3<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
8,4<br />
<br />
GV: PHAN THỊ KIM HẬN<br />
<br />
Vận dụng<br />
Vận<br />
Vận dụng cao<br />
dụng<br />
-Viết pthh chứng<br />
minh tính chất hóa<br />
học của oxi, lưu<br />
huỳnh<br />
- Ptpư điều chế oxi<br />
trong PTN và trong<br />
CN<br />
- ptpư chứng minh<br />
ozon có tính oxi hóa<br />
mạnh hơn oxi<br />
1<br />
0,25<br />
4,2<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
6<br />
1,5<br />
25<br />
<br />
10<br />
2,5<br />
41.6<br />
- Bài toán kim<br />
loại tác dụng<br />
với axit<br />
sunfuric đặc<br />
nóng, tìm tên<br />
kim loại.<br />
- Tính khối<br />
lượng muối<br />
sunfat tạo<br />
thành khi cho<br />
oxit kim loại<br />
tác dụng với<br />
H2SO4 loãng.<br />
2<br />
0,5<br />
8,4<br />
<br />
8<br />
2,0<br />
33,4<br />
Page 5<br />
<br />