intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn - Mã đề 123

Chia sẻ: Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

72
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề kiểm tra giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn - Mã đề 123 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn - Mã đề 123

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM<br /> TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br /> (Đề kiểm tra có 02 trang)<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI NĂM HỌC 2017-2018<br /> MÔN GDCD – LỚP 12 - Ban KHXH<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> Mã đề 123<br /> <br /> I/ TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)<br /> Câu 1. Pháp luật là<br /> A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.<br /> B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.<br /> C. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà<br /> nước<br /> D. hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương<br /> Câu 2. Pháp luật có đặc trưng là<br /> A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.<br /> B. vì sự phát triển của xã hội.<br /> C. tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br /> D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.<br /> Câu 3. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở.<br /> A. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.<br /> B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.<br /> C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.<br /> D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội<br /> Câu 4.Việc bảo đảm cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực tế là trách nhiệm của<br /> chủ thể nào dưới đây?<br /> A.Công dân.<br /> B. Tổ chức.<br /> C. Nhà nước.<br /> D. Xã hội.<br /> Câu 5. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự được áp dụng cho<br /> A.một số giai cấp trong xã hội.<br /> B. một số người trong xã hội.<br /> C. tất cả các giai cấp trong xã hội.<br /> D. tất cả mọi người trong xã hội.<br /> Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của pháp luật?<br /> A.Tính quy phạm pháp luật.<br /> B. Tính thuyết phục, nêu gương.<br /> C. Tính chính xác chặt chẽ về hình thức.<br /> D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.<br /> Câu 7. Đặc trưng nào dưới đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?<br /> A.Tính quy phạm phổ biến.<br /> B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.<br /> C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.<br /> D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br /> Câu 8. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước thực hiện vai trò<br /> A. bảo vệ xã hội.<br /> B. bảo vệ công dân.<br /> C. quản lí xã hội.<br /> D. quản lí công dân.<br /> Câu 9. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ<br /> A.quyền và lợi ích kinh tế của mình.<br /> B. các quyền và nghĩa vụ của mình.<br /> C. các quyền và lợi ích cơ bản của mình.<br /> D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br /> Câu 10. Bức tường nhà chị H bị hư hỏng nặng do anh A (hàng xóm) xây nhà mới. Sau khi được trao đổi<br /> quy định của pháp luật về trách nhiệm của người xây dựng công trình, anh A đã cho xây mới lại bức tường<br /> nhà chị H. Trong trường hợp này pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?<br /> A. Là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội<br /> B. Là phương tiện để nhà nước phát huy quyền lực<br /> C. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân<br /> D. Bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân<br /> Câu 11: Theo quy định của pháp luật hình sự, người có năng lực trách nhiệm pháp lí phải đạt độ tuổi<br /> A. từ 16 tuổi trở lên.<br /> B. đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 18 tuổi trở lên.<br /> D. đủ 18 tuổi trở lên.<br /> Mã đề 123 Trang 1|2<br /> <br /> Câu 12: Tình trạng sức khỏe – tâm lí là căn cứ để xác định<br /> A. các loại vi phạm pháp luật.<br /> B. năng lực trách nhiệm pháp lí.<br /> C. lỗi cố ý và lỗi vô ý.<br /> D. mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.<br /> Câu 13: Thái độ của người biết hành vi của mình sai có thể gây hậu quả không tốt mà vẫn cố ý làm là dấu<br /> hiệu nào dưới đây của vi phạm pháp luật?<br /> A. Là hành vi trái pháp luật.<br /> B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.<br /> C. Người vi phạm có lỗi.<br /> D. Xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.<br /> Câu 14: Hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các<br /> quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi<br /> A. sử dụng pháp luật.<br /> B. thực hiện pháp luật. C. vi phạm pháp luật.<br /> D.tuân thủ pháp luật.<br /> Câu 15: Nghĩa vụ mà công dân phải chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình là<br /> A. vi phạm pháp luật.<br /> B. thực hiện pháp luật.<br /> C. trách nhiệm pháp lí.<br /> D. tuân thủ pháp luật.<br /> Câu 16: Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm đến<br /> A.quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân.<br /> B. quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.<br /> C. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.<br /> D. quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.<br /> Câu 17: Vi phạm kỉ luật là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến<br /> A. nội quy trong lao động.<br /> B. quy định trong lao động.<br /> C. quy tắc quản lí của Nhà nước.<br /> D. các quan hệ lao động và công vụ nhà nước.<br /> Câu 18: Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân<br /> thân được áp dụng với người có hành vi<br /> A. vi phạm hành chính.<br /> B. vi phạm dân sự. C. vi phạm hình sự.<br /> D. vi phạm kỉ luật.<br /> Câu 19: Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là những<br /> người<br /> A. đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi.<br /> B. đủ 14 tuổi trở lên đến 18 tuổi.<br /> C. đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi.<br /> D. đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.<br /> Câu 20. Anh M đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh K. Hậu quả là anh K bị chấn thương,<br /> tổn thương và tổn hại sức khỏe 31%, xe máy của K bị hỏng nặng. Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí<br /> anh M phải chịu là<br /> A. hành sự và hành chính.<br /> B. dân sự và hành chính.<br /> C. hình sự và dân sự.<br /> D. kỉ luật và dân sự.<br /> II/ TRẢ LỜI CÂU HỎI (3,0 điểm):<br /> Câu 1 (2,0 điểm): Có mấy hình thức thực hiện pháp luật? Cho ví dụ.<br /> Câu 2 (1,0 điểm): Học tập pháp luật có ý nghĩa gì với học sinh ?<br /> III/ BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ( 2,0 điểm):<br /> A đã được 17 tuổi, điều khiển xe gắn máy 100 phân khối, không có bằng lái, đánh võng trên đường, đến<br /> ngã tư phóng nhanh vượt ẩu qua đường khi tín hiệu đèn giao thông vừa bật đỏ nên gây tai nạn nghiêm<br /> trọng làm hai người bị thương nặng, hai xe máy bị hư hỏng nặng, gây ách tắc giao thông trong thời gian<br /> dài. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc gây tai nạn của A và cách xử lý vấn đề này:<br />  A chỉ bị phạt hành chính và bồi thường dân sự cho người bị hại.<br />  A chỉ phải bồi thường dân sự và không phải chịu trách nhiệm hành chính hay dân sự vì còn trong<br /> độ tuổi vị thành niên.<br />  A phải bồi thường dân sự cho người bị hại đồng thời phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo<br /> điều 202: Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.<br /> Ý kiến nào là đúng? Vì sao?<br /> ----Hết----<br /> <br /> Mã đề 123 Trang 2|2<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ 123<br /> KIỂM TRA GIỮA HKI (2017-2018)<br /> I/ Trả lời trắc ( 5,0 điểm)<br /> Câu 1<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> Câu 3<br /> <br /> Câu 4<br /> <br /> Câu 5<br /> <br /> Câu 6<br /> <br /> Câu 7<br /> <br /> Câu 8<br /> <br /> Câu 9<br /> <br /> Câu 10<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19<br /> B<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> Câu 20<br /> C<br /> <br /> II/ Trả lời câu hỏi:<br /> Câu 1 (2,0 điểm): Hình thức thực hiện pháp luật<br /> a. Sử dụng pháp luật (0,5 điểm): cá nhân, tổ chức có quyền làm những gì pháp luật không cấm<br /> VD : quyền tự do kinh doanh<br /> b. Thi hành pháp luật (0,5 điểm): cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ thực hiện những điều pháp luật quy<br /> định<br /> VD : đóng thuế<br /> c. Tuân thủ pháp luật (0,5 điểm): cá nhân, tổ chức không được làm những điều pháp luật cấm.<br /> VD : Buôn bán ma túy<br /> d. Áp dụng pháp luật (0,5 điểm): cơ quan công chức Nhà nước có thẫm quyền căn cứ vào pháp<br /> luật ra các quyết định.<br /> VD : Kết hôn, khai sinh<br /> Câu 2 (1,0 điểm): Học tập pháp luật có ý nghĩa gì với học sinh ?<br /> + Giáo dục được pháp luật.<br /> + Giáo dục<br /> + Pháp luật sẽ bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mình và cho những người xung quanh.<br /> + Ý thức tôn trọng pháp luật.<br /> <br /> III/ Bài tập tình huống (2,0 điểm): Có 3 hành vi vi phạm pháp luật:<br /> - Đi xe không có bằng lái.<br /> - Đánh võng trên đường, phóng nhanh vượt ẩu.<br /> - Gây tai nạn giao thông.<br />  Ý 3: đúng<br /> A phải bồi thường dân sự cho người bị hại đồng thời phải bị truy cứu trách nhiệm hình<br /> sự theo điều 202: Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1