intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

71
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Địa lí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

SỞ GD VÀ ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC<br /> <br /> KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 12<br /> NĂM HỌC 2016 – 2017<br /> ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ<br /> (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ BÀI<br /> Câu 1.<br /> a. Kể tên các tỉnh giáp biên giới Việt – Lào?<br /> b. Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc. Phân tích ảnh hưởng của dãy<br /> núi Hoàng Liên Sơn tới khí hậu của vùng?<br /> Câu 2. Trình bày đặc điểm gió mùa mùa đông ở nước ta?<br /> Câu 3. Cho bảng số liệu sau:<br /> Diện tích rừng bị chặt phá của nước ta giai đoạn 2000 – 2010<br /> Năm<br /> Diện tích rừng bị chặt phá<br /> <br /> (Đơn vị: ha)<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 3542,6<br /> <br /> 2040,9<br /> <br /> 3347,3<br /> <br /> 3172,2<br /> <br /> 1057,4<br /> <br /> a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích rừng bị chặt phá của nước ta giai đoạn 2000 – 2010<br /> b. Nhận xét và giải thích.<br /> -------------HẾT--------------Lưu ý: Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> Câu<br /> <br /> Ý<br /> a<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> 3.5<br /> 1.0<br /> <br /> Kể tên các tỉnh giáp biên giới Việt – Lào<br /> Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng<br /> Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum<br /> (Nếu kể được 7 đến 9 tỉnh cho 0,5)<br /> 2.5<br /> * Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc<br /> - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả<br /> 0.25<br /> - Có địa hình cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng<br /> 0.5<br /> hướng tây bắc – đông nam.<br /> - Địa hình chia thành 3 khu vực:<br /> 0.75<br /> + Phía Đông là dãy núi Hoàng Liện Sơn cao và đồ sộ, với<br /> đỉnh Phanxipăng cao 3143m<br /> + Phía Tây là địa hình núi trung bình dọc biên giới Việt – Lào<br /> (Puđenđinh, Pusamsao)<br /> + Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên, cao nguyên<br /> b.<br /> đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối vùng đồi núi đá<br /> vôi ở Ninh Bình, Thanh Hóa.<br /> - Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng:<br /> 0.25<br /> sông Đà, sông Mã, sông Chu.<br /> 0.75<br /> * Ảnh hưởng của dãy núi Hoàng Liên Sơn tới khí hậu của<br /> vùng, đã làm cho:<br /> - Khí hậu của vùng có sự phân hóa theo độ cao, là vùng duy<br /> nhất có đủ 3 đai cao.<br /> - Vùng núi Tây Bắc ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc<br /> hơn vùng núi Đông Bắc.<br /> Trình bày đặc điểm gió mùa mùa đông ở nước ta.<br /> 2.5<br /> - Nguồn gốc: Áp cao Xibia (bán cầu Bắc).<br /> 0.25<br /> - Thời gian: tháng 11→ 4 năm sau.<br /> 0.25<br /> - Hướng gió, tên gọi: hướng Đông Bắc nên gọi là gió mùa<br /> 0.25<br /> Đông Bắc.<br /> - Phạm vi ảnh hưởng: Miền Bắc (từ Bạch Mã trở ra)<br /> 0.25<br /> - Đặc tính: Nửa đầu mùa đông lạnh, khô. Nửa sau mùa đông<br /> 0.5<br /> lạnh, ẩm, mưa phùn…<br /> - Hoạt động: Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đông<br /> 0.5<br /> Bắc suy yếu dần bớt lạnh…..<br /> - Hệ quả: Tạo nên một mùa đông lạnh ở mền Bắc nước ta.<br /> 0.5<br /> <br /> 4.0<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vẽ biểu đồ<br /> - Vẽ biểu đồ cột<br /> - Yêu cầu: Đúng khoảng cách năm, ghi số liệu, đẹp, tên biểu<br /> đồ, chú giải….<br /> Nhận xét và giải thích.<br /> Nhận xét:<br /> - Trong giai đoạn 2000 – 2010 diện tích rừng bị chặt phá nước<br /> ta lớn, có sự biến động và xu hướng giảm dần.<br /> Dẫn chứng cụ thể biến động<br /> Giải thích:<br /> - Diện tích rừng bị chặt phá nước ta lớn là do:<br /> + Dân số tăng nhanh, nhu cầu củi đốt, xây dựng, xuất khẩu<br /> …tăng.<br /> + Khai thác, chặt phá rừng bừa bãi<br /> + Du canh du cư<br /> + Cháy rừng, chiến tranh<br /> + Các hoạt động kinh tế (khai khoáng, xây dựng…) và nhiều<br /> nguyên nhân khác.<br /> - Diện tích rừng bị chặt phá nước ta đang giảm là do chính<br /> sách bảo vệ rừng, trồng rừng, giao đất, giao rừng cho người<br /> dân<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> 0.75<br /> 0.5<br /> 0.75<br /> <br /> 0.5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2