intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 628

Chia sẻ: Tuyensinhlop10 Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 628", giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Bình Thuận - Mã đề 628

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BÌNH THUẬN<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Đề này có 4 trang)<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 12<br /> Năm học: 2017 – 2018<br /> Môn: ĐỊA LÍ<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> (Không kể thời gian giao đề)<br /> Mã đề 628<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:.....................................................................SBD.............................<br /> Câu 1: Cho bảng số liệu:<br /> SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM<br /> Năm<br /> Tổng diện tích có rừng<br /> Diện tích rừng tự nhiên<br /> Diện tích rừng trồng<br /> (triệu ha)<br /> (triệu ha)<br /> (triệu ha)<br /> 1943<br /> 14,3<br /> 14,3<br /> 0<br /> 1983<br /> 7,2<br /> 6,8<br /> 0,4<br /> 2005<br /> 12,7<br /> 10,2<br /> 2,5<br /> (Nguồn: SGK Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam)<br /> Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên.<br /> A. Tổng diện tích rừng 2005 so với 1943 giảm.<br /> B. Diện tích rừng tự nhiên lớn hơn diện tích rừng trồng.<br /> C. Diện tích rừng tự nhiên giảm liên tục từ 1943 đến 1983.<br /> D. Diện tích rừng tự nhiên 2005 so với 1983 tăng.<br /> Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây của tự nhiên đã làm suy giảm tính đa dạng sinh học ở nước ta?<br /> A. Sự biến đổi của khí hậu.<br /> B. Chiến tranh tàn phá.<br /> C. Săn bắt động vật hoang dã.<br /> D. Khai thác lâm sản.<br /> Câu 3: Cho bảng số liệu:<br /> NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM<br /> Địa điểm<br /> Nhiệt độ trung<br /> Nhiệt độ trung<br /> Nhiệt độ trung<br /> 0<br /> 0<br /> bình tháng I ( C)<br /> bình tháng VII ( C)<br /> bình năm (0C)<br /> Lạng Sơn<br /> 13,3<br /> 27,0<br /> 21,2<br /> Hà Nội<br /> 16,4<br /> 28,9<br /> 23,5<br /> Huế<br /> 19,7<br /> 29,4<br /> 25,1<br /> Đà Nẵng<br /> 21,3<br /> 29,1<br /> 25,7<br /> Quy Nhơn<br /> 23,0<br /> 29,7<br /> 26,8<br /> TP. Hồ Chí Minh<br /> 25,8<br /> 27,1<br /> 27,1<br /> (Nguồn: SGK Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam)<br /> Dựa vào bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi nhiệt độ của nước ta từ<br /> Bắc vào Nam?<br /> A. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm.<br /> B. Nhiệt độ trung bình năm tăng.<br /> C. Nhiệt độ trung bình tháng VII giảm.<br /> D. Biên độ nhiệt trung bình năm tăng.<br /> Câu 4: Ở nước ta, nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm nghiêm trọng là do<br /> A. quy trình sản xuất của các cơ sở không hợp lí.<br /> B. sự cố đắm tàu và tràn dầu trên biển.<br /> C. hoạt động giao thông vận tải đường thuỷ.<br /> D. nước thải của công nghiệp - sinh hoạt chưa qua xử lí.<br /> Câu 5: Điểm giống nhau của địa hình vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc là<br /> A. chủ yếu núi thấp trung bình.<br /> B. hướng núi hình cánh cung.<br /> C. các dãy núi chạy song song và so le.<br /> D. hướng núi tây bắc – đông nam.<br /> <br /> Trang 1/4 - Mã đề 628<br /> <br /> Câu 6: Nước ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí<br /> A. nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài sinh vật.<br /> B. nằm liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương.<br /> C. nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương.<br /> D. nằm ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới.<br /> Câu 7: Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là<br /> A. nguồn nước bị ô nhiễm.<br /> B. gia tăng các thiên tai.<br /> C. khoáng sản cạn kiệt.<br /> D. đất đai bị bạc màu.<br /> Câu 8: Ở nước ta, khu vực nào sau đây thường bị hạn hán kéo dài nhất trong năm?<br /> A. Tây Bắc.<br /> B. Bắc Trung Bộ.<br /> C. Tây Nguyên.<br /> D. Đông Bắc.<br /> Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta?<br /> A. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.<br /> B. Khí hậu mang tính hải dương, mưa nhiều.<br /> C. Hệ sinh thái ven biển đa dạng.<br /> D. Địa hình chủ yếu đồi núi thấp.<br /> Câu 10: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là<br /> A. có nhiều dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta. B. hướng núi hình cánh cung.<br /> C. địa hình thấp và hẹp ngang.<br /> D. gồm các khối núi và cao nguyên.<br /> Câu 11: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu hai mùa mưa và khô rõ rệt, vì<br /> A. tiếp giáp với biển Đông.<br /> B. gió mùa Đông Bắc yếu.<br /> C. chủ yếu có địa hình thấp.<br /> D. nằm gần xích đạo.<br /> Câu 12: Đồng bằng sông Hồng có địa hình cao ở rìa phía<br /> A. tây và tây bắc.<br /> B. bắc và đông bắc.<br /> C. đông bắc và đông nam.<br /> D. nam và tây nam.<br /> Câu 13: Ở nước ta, khu vực đồi núi chủ yếu phát triển các loại cây<br /> A. lương thực, thực phẩm.<br /> B. hoa màu, rau đậu.<br /> C. công nghiệp hàng năm.<br /> D. công nghiệp lâu năm.<br /> Câu 14: Vùng có thềm lục địa bị thu hẹp trên biển Đông nước ta là<br /> A. Duyên hải Nam Trung Bộ.<br /> B. Bắc Trung Bộ.<br /> C. Đồng bằng Bắc Bộ.<br /> D. Đồng bằng Nam Bộ.<br /> Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất feralit trên đá badan phân bố<br /> chủ yếu ở vùng nào sau đây?<br /> A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên.<br /> B. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ.<br /> C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.<br /> D. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.<br /> Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?<br /> A. Ven biển có cồn cát và đầm phá.<br /> B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.<br /> C. Đất nhiều cát, nghèo dinh dưỡng.<br /> D. Được bồi đắp chủ yếu bởi phù sa sông.<br /> Câu 17: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết các vùng khí hậu nào sau đây thuộc<br /> miền khí hậu phía Nam nước ta?<br /> A. Đông Bắc Bộ, Trung và Nam Bắc Bộ, Tây Nguyên.<br /> B. Trung và Nam Bắc Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ.<br /> C. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ.<br /> D. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Trung và Nam Bắc Bộ.<br /> Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta?<br /> A. Sông nhiều nước, giàu phù sa.<br /> B. Chủ yếu là sông lớn.<br /> C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.<br /> D. Chế độ nước sông theo mùa.<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề 628<br /> <br /> Câu 19: Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ rừng đang được triển khai ở nước ta<br /> là<br /> A. giao đất giao rừng cho nhân dân.<br /> B. nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến.<br /> C. trồng mới 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010.<br /> D. cấm khai thác và xuất khẩu gỗ.<br /> Câu 20: Trong vùng đặc quyền kinh tế của nước ta, các quốc gia khác được quyền<br /> A. thăm dò và khai thác dầu mỏ.<br /> B. đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm.<br /> C. đánh bắt hải sản và bảo tồn tài nguyên sinh vật.<br /> D. bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên.<br /> Câu 21: Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc nên khí hậu mang tính chất<br /> A. nhiệt đới.<br /> B. hải dương.<br /> C. cận nhiệt.<br /> D. ôn đới.<br /> Câu 22: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?<br /> A. Mùa đông gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh.<br /> B. Có khoảng 2-3 tháng nhiệt độ dưới 180C.<br /> C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.<br /> D. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C.<br /> Câu 23: Ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có một mùa khô sâu sắc là do<br /> A. gió Tây khô nóng (phơn) hoạt động mạnh.<br /> B. ảnh hưởng sâu sắc của gió Mậu dịch bán cầu Bắc.<br /> C. gió Mậu dịch bán cầu Nam thống trị.<br /> D. gió mùa mùa đông hoàn toàn không ảnh hưởng.<br /> Câu 24: Cho bảng số liệu sau:<br /> HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA - NĂM 2015<br /> (Đơn vị: nghìn ha)<br /> Loại đất<br /> Diện tích<br /> Đất sản xuất nông nghiệp<br /> 10231,7<br /> Đất lâm nghiệp<br /> 15845,2<br /> Đất nuôi trồng thủy sản<br /> 707,9<br /> Đất làm muối<br /> 17,9<br /> Đất nông nghiệp khác<br /> 20,2<br /> Tổng<br /> 26822,9<br /> (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, nhà xuất bản thống kê 2016)<br /> Để thể hiện cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của nước ta năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích<br /> hợp nhất?<br /> A. Tròn.<br /> B. Miền.<br /> C. Đường.<br /> D. Cột.<br /> Câu 25: Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta là<br /> A. rừng ôn đới núi cao.<br /> B. rừng cận nhiệt đới gió mùa.<br /> C. rừng nhiệt đới gió mùa.<br /> D. rừng cận xích đạo gió mùa.<br /> Câu 26: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta có chung<br /> đường biên giới với Lào và Campuchia?<br /> A. Gia Lai.<br /> B. Kon Tum.<br /> C. Đắk Lắk.<br /> D. Quảng Nam.<br /> Câu 27: Điểm khác nhau chủ yếu của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là<br /> A. địa hình khá bằng phẳng.<br /> B. hệ thống đê điều ngăn lũ.<br /> C. đất phù sa ven sông màu mỡ.<br /> D. nguồn gốc hình thành.<br /> Câu 28: Vùng thường xảy ra lũ quét ở nước ta là<br /> A. Duyên hải Nam Trung Bộ.<br /> B. Đồng bằng sông Hồng.<br /> C. Trung du miền núi phía Bắc.<br /> D. Đông Nam Bộ.<br /> Trang 3/4 - Mã đề 628<br /> <br /> Câu 29: Ở nước ta, vùng có nhiều bãi biển đẹp nhất là<br /> A. Bắc Trung Bộ.<br /> B. Duyên hải Nam Trung Bộ.<br /> C. Đông Nam Bộ.<br /> D. Đồng bằng sông Hồng.<br /> Câu 30: Biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến thành phần tự nhiên nào sau đây?<br /> A. Khí hậu.<br /> B. Địa hình.<br /> C. Thổ nhưỡng.<br /> D. Sông ngòi.<br /> Câu 31: Ở nước ta, vùng nào sau đây có độ muối của nước biển cao nhất?<br /> A. Nam Bộ.<br /> B. Bắc Trung Bộ.<br /> C. Bắc Bộ.<br /> D. Duyên hải Nam Trung Bộ.<br /> Câu 32: Miền tự nhiên nào sau đây có điều kiện thuận lợi nhất trong phát triển tổng hợp kinh tế<br /> biển?<br /> A. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.<br /> B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.<br /> C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.<br /> D. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.<br /> Câu 33: Đầu mùa hạ, khối khí nào sau đây gây mưa cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên?<br /> A. Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương. B. Áp cao cận chí tuyến Nam bán cầu.<br /> C. Khối khí xích đạo ẩm.<br /> D. Áp cao cận chí tuyến Thái Bình Dương.<br /> Câu 34: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết ngọn núi Phia Uăc thuộc cánh cung<br /> nào sau đây?<br /> A. Bắc Sơn.<br /> B. Sông Gâm.<br /> C. Đông Triều.<br /> D. Ngân Sơn.<br /> Câu 35: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học, cho biết vào giữa và cuối<br /> mùa hạ, gió mùa mùa hạ thổi đến Bắc Bộ có hướng<br /> A. Đông.<br /> B. Đông Bắc.<br /> C. Đông Nam.<br /> D. Tây Bắc.<br /> Câu 36: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tần suất bão mạnh nhất vào tháng nào<br /> sau đây?<br /> A. 9.<br /> B. 10.<br /> C. 8.<br /> D. 7.<br /> Câu 37: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây thuộc vùng núi<br /> Trường Sơn Nam?<br /> A. Phu Hoạt.<br /> B. Tây Côn Lĩnh.<br /> C. Chư Yang Sin.<br /> D. Phanxipăng.<br /> Câu 38: Ý nào sau đây là đặc điểm khí hậu của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?<br /> A. Hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.<br /> B. Khí hậu có một mùa đông lạnh.<br /> C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.<br /> D. Địa hình cao nhất nước.<br /> Câu 39: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc giao lưu kinh tế ở vùng đồi núi nước ta là<br /> A. khoáng sản có trữ lượng nhỏ, phân tán.<br /> B. khí hậu phân hóa phức tạp.<br /> C. địa hình bị chia cắt mạnh.<br /> D. đất trồng cây lương thực hạn chế.<br /> Câu 40: Vùng khí hậu nào sao đây có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn?<br /> A. Tây Bắc Bộ.<br /> B. Bắc Trung Bộ.<br /> C. Đông Bắc Bộ.<br /> D. Tây Nguyên.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề 628<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2