intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 649

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình - Mã đề 649 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 649

  1.    SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN ĐỊA LÍ ­ LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao   ĐỀ CHÍNH THỨC đề) Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:....................... Mã đề thi 649 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Khu vực đồi núi nước ta có thế mạnh về    A. khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp.   B. chăn nuôi gia súc, du lịch, trồng cây công nghiệp hàng năm   C. khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, du lịch, trồng cây công nghiệp lâu năm   D. khoáng sản, thủy điện, du lịch, trồng cây lương thực, chăn nuôi gia súc. Câu 2: Điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta .   A. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa đông bắc .   B. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí .    C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước    D. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn . Câu 3: Căn cứ vào Atlat trang 15, h·y cho biết các đô thị loại đặc biệt ở nước ta là?   A. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh. B. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.   C. Hà Nội, Hải Phòng. D. Hải Phòng, Cần Thơ. Câu 4: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta?   A. Mang lại cho nước ta lượng mưa, độ ẩm lớn    B. Mang lại nguồn lợi hải sản phong phú    C. Mang lại nguồn dầu khí có giá trị kinh tế cao   D. Làm cho thời tiết mùa đông lạnh hơn Câu 5: Dãy núi nào sau đây được coi là ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc – Nam ở nước ta?   A. Hoành Sơn.  B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã  D. Hoàng Liên Sơn.  Câu 6: Nơi có hoạt động động đất mạnh nhất ở nước ta là khu vực:   A. Bắc Trung Bộ  B. Đông Bắc C. Tây Nguyên D. Tây Bắc.  Câu 7: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sông ngòi nước ta?   A. Chế độ nước sông theo mùa. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.   C. Chủ yếu là sông lớn D. Sông ngòi nhiều nước. Câu 8: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài  lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa là   A. vùng tiếp giáp lãnh hải. B. thềm lục địa. C. vùng đặc quyền kinh tế. D. lãnh hải. Câu 9: Căn cứ vào Atlat trang 21, h·y cho biết ngành công nghiệp không xuất hiện trong cơ cấu ngành  của trung tâm công nghiệp Hải Phòng là?   A. đóng tàu B. sản xuất vật liệu xây dựng   C. chế biến nông sản D. luyện kim màu Câu 10: Miền Bắc nước ta có khí hậu lạnh, ẩm vào nửa sau mùa đông là do   A. khối khí lạnh xuất phát từ trung tâm áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương   B. khối khí lạnh xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam. Trang 1/4­ Mã Đề 649
  2.   C. khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta.   D. khối khí lạnh suy yếu dần khi vào miền Bắc nước ta. Câu 11: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do ảnh  hưởng của khối khí   A. cận chí tuyến bán cầu Bắc. B. lạnh phương Bắc.   C. cận chí tuyến bán cầu Nam. D. Bắc Ấn Độ Dương. Câu 12: Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là   A. rừng rậm xanh quanh năm với thành phần động, thực vật nhiệt đới chiếm ưu thế.   B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.   C. rừng nhiệt đới khô lá rộng và xavan, bụi gai nhiệt đới.   D. hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao. Câu 13: Cho biểu đồ sau Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta. B. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta. C. Quy mô giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta. D. So sánh giá trị xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta. Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 ­ 5, hãy cho biết trong số 7 tỉnh giáp biển của Đồng  bằng sông Cửu Long, không có tỉnh nào sau đây?   A. An Giang.  B. Kiên Giang.  C. Bạc Liêu. D. Bến Tre.  Câu 15: Cho b¶ng sè liÖu SỐ DÂN VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM Năm Tổng số dân Trong đó dân thành thị Tốc   độ   gia   tăng  ( nghìn người) ( nghìn người) dân số tự nhiên(%) 2000 77635 18772 1,36 2005 82392 22332 1,31 2010 86947 26515 1,03 2015 91713 31131 0,94 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng số dân trong đó có số dân thành thị và tốc độ gia tăng dân số tự  nhiên của nước ta là A. tròn                   B.  đường         C. kết hợp(cột chồng và đường)         D. miền Trang 2/4­ Mã Đề 649
  3. Câu 16: Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 ­ 2014 Năm 2005 2009 2011 2013 2014 Than sạch (Nghìn tấn) 34093 44078 46611 41064 41086 Dầu thô (Nghìn tấn) 18519 16360 15185 16705 17392 Điện (Triệu Kwh) 52078 80643 101499 124454 141250  Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta giai  đoạn 2005 ­ 2014 là A. Cột chồng.          B. Đường. C. tròn D. kết hợp cột và đường Câu 17: Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM         (Đơn vị: Nghìn người) Năm 2000 2005 2009 2014 Tổng số 77 631 82 392 86 025 90 729 Thành thị 18 725 22 332 25 585 30 035 Nông thôn 58 906 60 060 60 440 60 694 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn. B. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng. C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn. D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn. Câu 18: Đai ôn đới gió mùa trên núi (độ cao từ 2600m trở lên) chỉ có ở   A. Khối núi Phong Nha – Kẻ Bàng B. Tây Nguyên   C. vùng núi Đông Bắc. D. dãy Hoàng Liên Sơn. Câu 19: Nết nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là   A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.    B. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.   C. có địa hình cao nhất nước ta.   D. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc ­ đông nam.  Câu 20: Đặc điểm khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta là   A. biên độ nhiệt độ năm nhỏ. B. không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.   C. có mùa đông lạnh, mưa ít. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Câu 21: Biện phap mang tính nguyên t ́ ắc để bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là   A. có kế hoạch, biện pháp bảo vệ và nuôi dưỡng rừng.   B. bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, các khu bảo tồn.   C. trồng rừng trên đất trống đồi trọc.   D. đảm bảo duy trì, phát triển diện tích và chất lượng rừng. Câu 22: “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc ­ đông nam” là đặc điểm núi của  vùng núi:   A. Trường Sơn Nam.  B. Trường Sơn Bắc.  C. Tây Bắc.  D. Đông Bắc.  Câu 23: Khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm là   A. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc.   B. khí hậu ít có sự phân hóa.   C. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc. Trang 3/4­ Mã Đề 649
  4.   D. chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam. Câu 24: Ở nươc ta, vung nao xay ra l ́ ̀ ̀ ̉ ụt ung nghiêm trong nhât ? ́ ̣ ́   A. Bắc Trung Bộ. B. Đông Nam Bô.̣   C. Đông băng sông Hông. ̀ ̀ ̀ D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 25: Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH NÔNG NGHIỆP Đơn vị: % Ngành 1990 1995 2000 2005 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1990 ­ 2005 ? A. Tăng tỉ trọng của ngành trộng trọt và dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng của ngành chăn nuôi. B. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt. C. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và giảm tỉ trọng của ngàn trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp. D. Tỉ trọng của các ngành trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không thay đổi. Câu 26: Việc làm nào sau đây không góp phần bảo vệ đa dạng sinh học nước ta?   A. Ban hành sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm.   B. Quy định việc khai thác nhằm đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật.   C. Xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên.   D. Du nhập các giống ngoại lai từ nước ngoài. Câu 27: Nước Việt Nam nằm ở   A. rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.   B. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.   C. bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.   D. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải của đồng bằng ven biển miền trung    A. Chỉ có một số đồng bằng được mở rộng ở cửa sông.    B. Được hình thành do các sông bồi đắp.   C. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ .   D. Hẹp ngang  II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Nêu đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc? Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày về các thiên tai vùng biển nước ta? ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 4/4­ Mã Đề 649
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1