intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Long Khánh A

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

31
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Long Khánh A sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Long Khánh A

TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH A<br /> Người biên soạn: Nguyễn Trung Quí<br /> SĐT: 0932105743<br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT<br /> (Đề gồm có 06 trang)<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ I<br /> Năm học: 2016-2017<br /> Môn thi: GDCD - Lớp 12<br /> Ngày thi:<br /> Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1: Pháp luật có những đặc trưng cơ bản nào?<br /> A. tính bắt buộc chung.<br /> B. tính pháp lý.<br /> C. tính vi phạm phổ biến, quyền lực bắt buộc chung, xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br /> D. tính tự do, công bằng, bình đẳng.<br /> Câu 2: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do……………..ban hành và đảm bảo<br /> thực hiện bằng quyền lực của nhà nước.<br /> A. quốc hội.<br /> B. đảng cộng sản Việt Nam.<br /> C. nhà nước.<br /> D. mặt trận tổ quốc Việt Nam.<br /> Câu 3: Pháp luật có tính vi phạm phổ biến được thể hiện:<br /> A. là quy tắc xử sự chung, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, đối với tất cả mọi người trong mọi lĩnh<br /> vực của đời sống xã hội.<br /> B. là quy định mọi người phải tuân thủ theo quy định.<br /> C. là quy tắc xử lý, áp dụng nhiều lần, nhiều nơi.<br /> D. là chuẩn mực mà mọi người phải áp dụng theo.<br /> Câu 4: Quản lý bằng pháp luật là phương pháp quản lý ………………nhất.<br /> A. bình đẳng và dân chủ.<br /> B. bình đẳng và hiệu quả.<br /> C. tự do và hiệu quả.<br /> D. dân chủ và hiệu quả.<br /> Câu 5: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp nào?<br /> A. nhân dân lao động.<br /> B. giai cấp công nhân.<br /> C. giai cấp tiến bộ.<br /> D. giai cấp cầm quyền.<br /> Câu 6: Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của ai?<br /> A. các giai cấp.<br /> B. giai cấp cách mạng.<br /> C. giai cấp cầm quyền.<br /> D. nhà nước.<br /> Câu 7: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ điều gì?<br /> A. quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br /> B. lợi ích kinh tế của mình.<br /> C. quyền và nghĩa vụ của mình.<br /> D. quyền của mình.<br /> 1<br /> <br /> Câu 8: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở :<br /> A. pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.<br /> B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.<br /> C. pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.<br /> D. pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã<br /> hội.<br /> Câu 9: Chỉ ra đâu là văn bản vi phạm pháp luật?<br /> A. nội quy của nhà trường.<br /> B. điều lệ đoàn TNCS Hồ chí Minh.<br /> C. luật hôn nhân gia đình năm 2014.<br /> D. điều lệ hội nhiếp ảnh gia Việt Nam.<br /> Câu 10: Theo luật hôn nhân và gia đình quy định độ tuổi kết hôn giữa nam và nữ là bao nhiêu?<br /> A. từ 18 tuổi đối với nữ và 20 tuổi đối với nam.<br /> B. đủ 18 tuổi với nữ và đủ 20 tuổi với nam.<br /> C. đủ 19 tuổi với nữ và đủ 20 tuổi với nam.<br /> D. từ 20 tuổi với nữ và 20 tuổi với nam.<br /> Câu 11: Hiến pháp 2013 có bao nhiêu chương và điều?<br /> A. 11 chương và 120 điều.<br /> B. 12 chương và 120 điều.<br /> C. 13 chương và 123 điều.<br /> D. 13 chương và 125 điều.<br /> Câu 12: Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm<br /> đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì :<br /> A. Vi phạm pháp luật hành chánh.<br /> B. Vi phạm pháp luật hình sự.<br /> C. Bị xử phạt vi phạm hành chánh.<br /> D. Bị dư luận lên án và phê phán.<br /> Câu 13: Pháp luật của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của:<br /> A. nhà nước.<br /> B. giai cấp công nhân.<br /> C. giai cấp công nhân và nhân dân lao động.<br /> D. đảng cộng sản Việt Nam.<br /> Câu 14: Pháp luật được xây dựng dựa trên cơ sở của những yếu tố nào?<br /> A. tự do, dân chủ.<br /> B. tự do, công bằng.<br /> C. niềm tin, dân chủ.<br /> D. công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.<br /> Câu 15: Khoản 2 điều 8 luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định<br /> A. cho phép việc kết hôn giữa những người đồng tính.<br /> B. không cho phép kết hôn giữa những người đồng tính.<br /> C. không thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng tính.<br /> D. chỉ thừa nhận trong phạm vi đạo đức.<br /> Câu 16: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:<br /> A. dân tộc, giới tính, tuổi tác.<br /> 2<br /> <br /> B. dân tộc, giới tính, tôn giáo.<br /> C. giới tính, địa vị xã hội.<br /> D. giới tính, thành phần xuất thân .<br /> Câu 17: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:<br /> A. hiến pháp.<br /> B. luật và chính sách.<br /> C. hiến pháp và chủ trương.<br /> D. hiến pháp và luật.<br /> Câu 18: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu như sau:<br /> A. được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình.<br /> B. được hưởng quyền và phải có trách nhiệm đối với nhà nước.<br /> C. có trách nhiệm theo các quy định của pháp luật.<br /> D. bình đẳng về hưởng quyền và nghĩa vụ của công dân.<br /> Câu 19: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu là:<br /> A. công dân nào vi phạm pháp luật cũng chịu trách nhiệm hình sự<br /> B. công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi vi phạm của<br /> mình và phải bị xử lí theo quy định của pháp luật.<br /> C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị truy tố và xét trước tòa.<br /> D. bất kì ai vi phạm đều phải chịu trách nhiệm hành chính.<br /> Câu 20: Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí nhà nước cần làm:<br /> A. đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định.<br /> B. kiện toàn hiện pháp và pháp luật.<br /> C. thay đổi thể chế pháp luật.<br /> D. thay đổi hiến pháp.<br /> Câu 21: Tham gia quản lý nhà nước và xã hội là một trong những:<br /> A. quyền của công dân.<br /> B. trách nhiệm của công dân.<br /> C. nghĩa vụ của công dân.<br /> D. quyền và nghĩa vụ của công dân.<br /> Câu 22: Học tập là một trong những:<br /> A. nghĩa vụ của công dân.<br /> B. quyền của công dân.<br /> C. trách nhiệm của công dân.<br /> D. quyền và nghĩa vụ của công dân.<br /> Câu 23: Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định bảo vệ<br /> tổ quốc là:<br /> A. quyền của công dân.<br /> B. nghĩa vụ của công dân.<br /> C. trách nhiệm của công dân.<br /> D. nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân.<br /> Câu 24: Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định mọi công<br /> dân đều:<br /> A. bình đẳng trước nhà nước.<br /> B. bình đẳng trước quyền và nghĩa vụ của mình.<br /> 3<br /> <br /> C. bình đẳng về quyền lợi.<br /> D. bình đẳng trước pháp luật.<br /> Câu 25: Theo điều 29 của hiến pháp năm 2013 công dân đủ bao nhiêu tuổi có quyền tham gia<br /> biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân:<br /> A. đủ 17 tuổi.<br /> B. đủ 18 tuổi.<br /> C. đủ 19 tuổi.<br /> D. đủ 20 tuổi.<br /> Câu 26: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một<br /> hoàn cảnh cũng như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí:<br /> A. như nhau.<br /> B. bằng nhau.<br /> C. ngang nhau.<br /> D. có thể khác nhau.<br /> Câu 27: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong cùng một quốc gia<br /> không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, không phân biệt chủng tộc màu da đều<br /> được………………………………………………………………………………<br /> A. nhà nước bảo vệ.<br /> B. nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.<br /> C. nhà nước và hiến pháp ghi nhận.<br /> D. tạo mọi đều kiện để phát triển như nhau.<br /> Câu 28: Dân tộc được hiểu là:<br /> A. cư dân của quốc gia.<br /> B. một dân tộc thiểu số.<br /> C. một dân tộc ít người.<br /> D. một cộng đồng có chung lãnh thổ.<br /> Câu 29: Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:<br /> A. bình đẳng, tôn trọng và tạo điều kiện phát triển.<br /> B. bình đẳng về kinh tế.<br /> C. bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa và giáo dục.<br /> D. bình đẳng về hưởng thụ các giá trị văn hóa nghệ thuật.<br /> Câu 30: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có<br /> quyền hoạt động tôn giáo trong (1)……….; đều (2)……….; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn<br /> giáo được pháp luật bảo hộ.<br /> A. (1) khuôn khổ pháp luật (2) đều bình đẳng trước pháp luật.<br /> B. (1) đều bình đẳng trước pháp luật (2) khuôn khổ pháp luật .<br /> C. (1) pháp luật ( 2) bình đẳng về trách nhiệm.<br /> D. (1) bình đẳng trước pháp luật (2) khuôn khổ pháp luật.<br /> Câu 31: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam là:<br /> A. 52 dân tộc.<br /> B. 53 dân tộc.<br /> C. 54 dân tộc.<br /> D. 55 dân tộc.<br /> 4<br /> <br /> Câu 32: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:<br /> A. người đã theo một tính ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tính ngưỡng tôn giáo<br /> khác.<br /> B. công dân có quyền theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào.<br /> C. công dân chỉ có quyền tính ngưỡng.<br /> D. quyền của công dân chỉ được phép theo một tôn giáo duy nhất.<br /> Câu 33: Quốc hội khóa XIV, đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số được trúng cử là:<br /> A. 83 đại biểu.<br /> B. 84 đại biểu.<br /> C. 85 đại biểu.<br /> D. 86 đại biểu.<br /> Câu 34: Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị được hiểu là:<br /> A. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử Quốc hội và Hội<br /> đồng nhân dân.<br /> B. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 22 tuổi trở lên có quyền ứng cử Quốc hội và Hội<br /> đồng nhân dân.<br /> C. công dân có quyền tham gia tất cả các hoạt động của đời sống xã hội.<br /> D. Công dân có quyền tham gia ý kiến trong tất cả các lĩnh vực.<br /> Câu 35: Việc làm nào sau đây phù hợp với quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo:<br /> A. cấu kết với kẻ xấu để chia rẽ dân tộc và tôn giáo.<br /> B. che bai phong tục tập quán của các đồng bào, dân tộc.<br /> C. có ý thức tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc, tôn giáo.<br /> D. nghe và làm theo những điều mê tín dị đoan.<br /> Câu 36: Anh Nguyễn Văn A yêu chị Lê Thị B. Hai người quyết định kết hôn nhưng bố chị B<br /> không đồng ý vì cho rằng hai người không cùng đạo. Vậy bố chi B vi phạm quyền gì của công<br /> dân:<br /> A. quyền tự do kết hôn.<br /> B. quyền tự do tính ngưỡng tôn giáo.<br /> C. quyền tư do giữa các dân tộc.<br /> D. quyền tự do hôn nhân và gia đình.<br /> Câu 37: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là:<br /> A. nghi lễ.<br /> B. nguồn gốc.<br /> C. niềm tin.<br /> D. thờ cúng.<br /> Câu 38: Nước ta tôn giáo nào du nhập và xuất hiện sớm nhất:<br /> A. thiên chúa giáo.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1