Trường THPT Mỹ Quý<br />
Ngày soạn 05/11/2016<br />
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Thanh Thuỷ - Số điện thoại: 0909192773<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI; MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12<br />
(Thời gian 45 phút)<br />
I. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I<br />
Cấp độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
Quyền bình đẳng của công dân<br />
trong một số lĩnh vực của đời<br />
sống xã hội<br />
Quyền bình đẳng giữa các dân<br />
tộc, tôn giáo<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
Cấp độ<br />
thấp<br />
2 câu<br />
<br />
Cấp độ<br />
cao<br />
1 câu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
6 câu<br />
<br />
3 câu<br />
<br />
2 câu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
6 câu<br />
<br />
3 câu<br />
<br />
1<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
4, 0 điểm<br />
<br />
Chủ đề<br />
Pháp luật với đời sống<br />
<br />
Tổng số điểm: 10<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
II. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: 40 câu (0,25 điểm/câu)<br />
Câu 1: Chủ thể nào có quyền xây dựng, ban hành pháp luật?<br />
A. Cán bộ, công chức nhà nước.<br />
B. Nhà nước.<br />
C. Tòa án.<br />
D. Chính phủ.<br />
Câu 2: Pháp luật được xây dựng, ban hành nhằm mục đích gì?<br />
A. quản lí đất nước.<br />
B. bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển.<br />
C. bảo đảm quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.<br />
D. cả a, b và c.<br />
Câu 3: Chủ thể nào có trách nhiệm bảo đảm để pháp luật được thi hành và tuân thủ<br />
trong thực tế?<br />
A. Công an.<br />
B. Tòa án.<br />
C. Viện kiểm sát.<br />
D. Nhà nước.<br />
Câu 4: Nhà nước dựa vào đâu để ban hành pháp luật và bảo đảm để pháp luật được thực<br />
hiện trong thực tế?<br />
A. Chính sách.<br />
B. Quyền lực của Nhà nước.<br />
C. Chủ trương.<br />
D. Đường lối.<br />
Câu 5: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi<br />
nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân. Là biểu hiện của đặc trưng nào của pháp luật?<br />
A. Tính quy phạm phổ biến.<br />
B. Tính quyền lực.<br />
C. Tính bắt buộc.<br />
D. Tính xác định chặt chẽ.<br />
<br />
Câu 6: Các quy phạm sau, quy phạm nào là quy phạm pháp luật?<br />
A. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.<br />
B. Điều lệ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.<br />
C. Nội quy trường trung học phổ thông A.<br />
D. Điều 57 của Hiến pháp 1992 quy định: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định<br />
của pháp luật.<br />
Câu 7: Tất cả mọi người khi tham gia kinh doanh đều phải nộp thuế theo quy định của<br />
pháp luật. Điều này thể hiện tính:<br />
A. phổ biến.<br />
B. quyền lực.<br />
C. bắt buộc.<br />
D. chặt chẽ.<br />
Câu 8: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội<br />
dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành. Nội dung của tất cả văn bản phải phù<br />
hợp, không được trái với Hiến pháp. Là biểu hiện của đặc trưng nào của pháp luật?<br />
A. Tính quy phạm phổ biến.<br />
B. Tính quyền lực.<br />
C. Tính bắt buộc.<br />
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
Câu 9: Luật nào có giá trị pháp lí cao nhất?<br />
A. Luật Hình sự.<br />
B. Hiến pháp.<br />
C. Luật Dân sự.<br />
D. Luật Lao động.<br />
Câu 10: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp<br />
cầm quyền mà nhà nước là đại diện. Thể hiện:<br />
A. bản chất giai cấp của pháp luật.<br />
B. bản chất xã hội của pháp luật.<br />
C. đặc trưng của pháp luật.<br />
D. khái niệm pháp luật.<br />
Câu 11: Chủ tịch nước ban hành văn bản pháp luật nào?<br />
A. Luật, nghị quyết.<br />
B. Pháp lệnh, nghị quyết.<br />
C. Lệnh, quyết định.<br />
D. Nghị quyết, quyết định.<br />
Câu 12: Luật hôn nhân và gia đình quy định con có thể tự quản lí tài sản riêng của mình<br />
hoặc nhờ cha mẹ quản lí khi bao nhiêu tuổi?<br />
A. đủ 15 tuổi trở lên.<br />
B. đủ 16 tuổi trở lên.<br />
C. đủ 17 tuổi trở lên.<br />
D. đủ 18 tuổi trở lên.<br />
Câu 13: Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã<br />
A. làm đám cưới.<br />
B. kết hôn.<br />
C. có con.<br />
D. cả a và b.<br />
Câu 14: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:<br />
A. chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.<br />
B. chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh<br />
con.<br />
C. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.<br />
D. tất cả các phương án trên.<br />
Câu 15: Nguyên tắc bình đẳng trong hôn nhân và gia đình:<br />
A. dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau.<br />
B. quan tâm, giúp đỡ, cùng chăm lo đời sống gia đình.<br />
C. đóng góp công sức, tiền và tài sản để duy trì đời sống gia đình.<br />
D. chăm sóc, giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cùng nhau tiến bộ.<br />
Câu 16: Người chồng không có quyền xin li hôn trong trường hợp người vợ:<br />
A. đang bị bệnh nặng.<br />
B. đang thiếu nợ nần nhiều người.<br />
C. đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.<br />
D. cả a, b, c.<br />
<br />
Câu 17: Vợ chồng có quyền có tài sản riêng, đó là:<br />
A. tài sản có trong thời kì hôn nhân.<br />
B. những tài sản hai người có được sau khi kết<br />
hôn.<br />
C. những tài sản có trong gia đình.<br />
D. những tài sản có trước khi kết hôn.<br />
Câu 18: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:<br />
A. bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .<br />
B. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.<br />
C. bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.<br />
D. tất cả các phương án trên.<br />
Câu 19: Chủ thể của hợp đồng lao động là:<br />
A. người lao động và đại diện người lao động.<br />
B. người lao động và người sử dụng lao động.<br />
C. đại diện người lao động và người sử dụng lao động.<br />
D. tất cả phương án trên.<br />
Câu 20: Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi<br />
người đều có quyền lựa chọn<br />
A. việc làm theo sở thích của mình.<br />
B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.<br />
C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.<br />
D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.<br />
Câu 21: Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng trong lao động:<br />
A. cùng thực hiện đúng nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước.<br />
B. tự do lựa chọn các hình thức kinh doanh.<br />
C. có cơ hội như nhau trong tiếp cận việc làm.<br />
D. tự chủ trong kinh doanh để nâng cao hiệu quả cạnh tranh.<br />
Câu 22: Theo Hiến pháp năm 1992, tự do kinh doanh được quy định là:<br />
A. nghĩa vụ của công dân.<br />
B. trách nhiệm của công dân.<br />
C. quyền của công dân.<br />
D. quyền và nghĩa vụ của công dân.<br />
Câu 23: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của<br />
quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị<br />
trường nhằm mục đích<br />
A. sinh lời.<br />
B. mở rộng sản xuất.<br />
C. đáp ứng nhu cầu của thị trường.<br />
D. buôn bán.<br />
Câu 24: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:<br />
A. mọi công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.<br />
B. công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.<br />
C. công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.<br />
D. tất cả các phương án trên<br />
Câu 25: Một hợp đồng lao động bị coi là vô hiệu nếu vi phạm nguyên tắc cơ bản nào?<br />
A. kí trực tiếp với người lao động.<br />
B. tự nguyện và bình đẳng.<br />
C. vì lơi ích tuyệt đối của người lao động.<br />
D. cùng có lợi.<br />
Câu 26: Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện rõ nét<br />
nhất qua<br />
A. tiền lương.<br />
B. chế độ làm việc.<br />
C. hợp đồng lao động.<br />
D. cả a và b.<br />
<br />
Câu 27: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với:<br />
A. 53 dân tộc.<br />
B. 54 dân tộc.<br />
C. 55 dân tộc.<br />
D. 56 dân tộc.<br />
Câu 28: Ở Việt Nam dân tộc chiếm số đông trong dân số là:<br />
A. dân tộc kinh.<br />
B. dân tộc Tày.<br />
C. dân tộc Thái.<br />
D. dân tộc Mường.<br />
Câu 29: Các dân tộc Việt Nam đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham<br />
gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước. Thể<br />
hiện nội dung bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực:<br />
A. kinh tế.<br />
B. văn hóa.<br />
C. giáo dục.<br />
D. chính trị.<br />
Câu 30: Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với các vùng, đặc biệt ở<br />
những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thể hiện nội dung bình đẳng<br />
giữa các dân tộc trong lĩnh vực:<br />
A. kinh tế.<br />
B. văn hóa.<br />
C. giáo dục.<br />
D. chính trị.<br />
Câu 31: Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết<br />
toàn dân tộc. Là một nội dung thuộc<br />
A. khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc.<br />
B. nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.<br />
C. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.<br />
D. trách nhiệm của Nhà nước.<br />
Câu 32: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:<br />
A. các bên cùng có lợi.<br />
B. bình đẳng.<br />
C. đoàn kết giữa các dân tộc.<br />
D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.<br />
Điền vào chỗ trống: ……(33)……. là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những<br />
quan niệm giáo lí thể hiện sự ……… (34) …… và những hình thức lễ nghi thể hiện sự<br />
sùng bái tín ngưỡng ấy.<br />
Câu 33:<br />
A. Tôn giáo.<br />
B. Tín ngưỡng.<br />
C. Mê tín.<br />
D. Thờ cúng.<br />
Câu 34:<br />
A. tôn thờ.<br />
B. tín ngưỡng.<br />
C. tin tưởng.<br />
D. mê tín.<br />
Câu 35: Tập hợp những người cùng tin theo một hệ thống giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ<br />
chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận. gọi là:<br />
A. hoạt động tín ngưỡng.<br />
B. hoạt động tôn giáo.<br />
C. cơ sở tôn giáo.<br />
D. tổ chức tôn giáo.<br />
Câu 36: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?<br />
A. thờ cúng tổ tiên.<br />
B. yếm bùa.<br />
C. không ăn trứng trước khi đi thi.<br />
D. xem bói.<br />
Câu 37: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan<br />
là:<br />
A. sùng bái.<br />
B. Tín ngưỡng.<br />
C. hậu quả xấu để lại.<br />
D. nghi lễ.<br />
<br />
Câu 38: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền<br />
hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. Là một nội dung thuộc<br />
A. khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.<br />
B. nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.<br />
C. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.<br />
D. chính sách của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.<br />
Câu 39: “Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.” được ghi nhận tại điều mấy của<br />
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.<br />
A. Điều 70.<br />
B. Điều 71.<br />
C. Điều 72.<br />
D. Điều 73.<br />
Câu 40: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:<br />
A. công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào.<br />
B. người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.<br />
C. người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.<br />
D. tất cả các phương án trên.<br />
<br />
III. HƯỚNG DẪN CHẤM:<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
Câu<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
31<br />
<br />
32<br />
<br />
33<br />
<br />
34<br />
<br />
35<br />
<br />
36<br />
<br />
37<br />
<br />
38<br />
<br />
39<br />
<br />
40<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
A<br />
<br />