intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tân Phú Trung

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

30
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tân Phú Trung dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT Tân Phú Trung

Trường THPT Tân Phú Trung<br /> Biên soạn: Trịnh Thị Xuân<br /> ĐT: 0983959670<br /> <br /> ĐỀ ĐỀ XUẤT THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> MÔN: GDCD 12<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> <br /> I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:<br /> Cấp độ<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Pháp luật với đời sống<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> Cấp độ<br /> thấp<br /> 2 câu<br /> <br /> Cấp độ<br /> cao<br /> 1 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 1 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> 4, 0 điểm<br /> <br /> Thực hiện pháp luật<br /> Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn<br /> giáo<br /> Tổng số điểm: 10<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> II. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận: 40 CÂU ( 0,25 điểm/ câu )<br /> Câu 1. Pháp luật là...<br /> A. Hệ thống các quy tắc xử sự chung...<br /> B. Các quy tắc xử sự chung.<br /> C. Quy tắc xử sự đối với mọi công dân.<br /> D. Quy tắc xử sự bắt buộc của<br /> một cộng đồng.<br /> Câu 2. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do....ban hành<br /> A. Quốc hội<br /> B. Nhà nước<br /> C. Chủ tịch nước<br /> D. Chính phủ<br /> Câu 3: Pháp luật gồm mấy đặc trưng?<br /> A. 1<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> Câu 4. Phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội một cách hữu hiệu nhất?<br /> A. Pháp luật.<br /> B. Giáo dục.<br /> C. Kế hoạch.<br /> D. Tổ chức<br /> Câu 5. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:<br /> A. Tính xác định chặt chẽ<br /> B. Tính quy phạm phổ biến<br /> C. Tính khuôn mẫu<br /> D. Tính hình thức<br /> Câu 6. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở:<br /> A. Tính phổ biến<br /> B. Tính quyền lực, bắt buộc chung<br /> C. Tính khuôn mẫu<br /> D. Tính hình thức<br /> Câu 7. Pháp luật có vai trò là phương tiện để công dân...<br /> A. thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br /> B. thực hiện nhu cầu của mình.<br /> C. tiến hành khiếu nại, tố cáo.<br /> D. bảo vệ mọi lợi ích của mình.<br /> Câu 8. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật:<br /> A. bắt nguồn từ xã hội<br /> B. do các thành viên của xã hội thực hiện<br /> C. vì sự phát triển của xã hội.<br /> D. Tất cả đều đúng.<br /> Câu 9. Từ năm 2007 quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe<br /> gắn máy, thể hiện:<br /> A. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội<br /> B. Pháp luật mang bản chất giai cấp<br /> <br /> C. Để giữ gìn trật tự khi tham gia giao thông<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 10. Văn bản đòi hỏi diễn đạt chính xác, một nghĩa thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?<br /> A. Tính quy phạm phổ biến<br /> B. Tính quyền lực, bắt buộc chung<br /> C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức<br /> D. Tất cả đều sai<br /> Câu 11. Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?:<br /> A. Nội quy nhà trường<br /> B. Điều lệ Đoàn Thanh niên<br /> C. Nội quy lớp<br /> D. Luật giao thông đường bộ.<br /> Câu 12. Thực hiên pháp luật là<br /> A. Quá trình hoạt động có mục đích,<br /> B. làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,<br /> C. trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 13. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?<br /> A. 2<br /> B. 3<br /> C. 4<br /> D. 5<br /> Câu 14. Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu...<br /> A. kết quả bất lợi<br /> B. hậu quả bất lợi C. kết quả có lợi<br /> D. hậu quả có lợi<br /> Câu 15. Vi phạm hình sự là:<br /> A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.<br /> B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.<br /> C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.<br /> D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội<br /> Câu 16. Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp<br /> luật cho phép làm là hình thức:<br /> A. Sử dụng pháp luật<br /> B. Tuân thủ pháp luật<br /> C. Thi hành pháp luật<br /> D. Áp dụng pháp luật<br /> Câu 17. Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà<br /> pháp luật quy định phải làm là hình thức:<br /> A. Sử dụng pháp luật<br /> B. Tuân thủ pháp luật<br /> C. Thi hành pháp luật<br /> D. Áp dụng pháp luật<br /> Câu 18. Dấu hiệu để khẳng định vi phạm pháp luật là?<br /> A. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.<br /> B. Hành vi trái pháp luật do người có năng lực nhận thức thức hiện.<br /> C. Hành vi có lỗi.<br /> D. Hành hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể.<br /> Câu 19. Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm<br /> A. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật<br /> B. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật.<br /> C. Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 20. Một hành vi coi là vi phạm pháp luật khi có mấy dấu hiệu:<br /> A. Chỉ cần có một dấu hiệu.<br /> B. Phải có đủ cả 3 dấu hiệu.<br /> C. Chỉ cần có 4 dấu hiệu.<br /> D. Chỉ cần có 2 dấu hiệu.<br /> Câu 21. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý<br /> hoặc đặc biệt nghiêm trọng?<br /> A. Đủ 15 tuổi - 16 tuổi.<br /> B. Đủ 14 tuổi – dưới 18 tuổi.<br /> C. Đủ 14 tuổi- dưới 16 tuổi.<br /> D. Từ 16 tuổi trở lên.<br /> <br /> Câu 22. Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính<br /> về vi phạm hành chính do cố ý<br /> A. 18 tuổi trở lên<br /> B. Đủ 14 –dưới 16 tuổi<br /> C. Đủ 14 –dưới 18 tuổi<br /> D. 16 tuổi trở lên<br /> Câu 23. Pháp luật qui định người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành<br /> chính về mọi vi phạm do mình gây ra?<br /> A. 18 tuổi trở lên<br /> B. 17 tuổi trở lên C. 16 tuổi trở lên D. 15 tuổi trở lên<br /> Câu 24. Bạn A tự giác đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy. Bạn A<br /> đã:<br /> A. Sử dụng pháp luật<br /> B. Tuân thủ pháp luật<br /> C. Thi hành pháp luật<br /> D. Áp dụng pháp luật<br /> Câu 25. Anh A không đi khám sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Anh A đã:<br /> A. Không sử dụng pháp luật.<br /> B. Không thi hành pháp luật.<br /> C. Không tuân thủ pháp luật.<br /> D. Không áp dụng pháp luật.<br /> Câu 26. Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật là hành vi không hành động<br /> A. Đi xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm<br /> B. Mua bán hàng giả<br /> C. Không nộp thuế<br /> D. Vượt đèn đỏ<br /> Câu 27. Khái niệm “dân tộc” trong Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu theo nghĩa:<br /> A. Một bộ phận dân cư của quốc gia<br /> B. Một dân tộc thiểu số<br /> C. Một dân tộc ít người<br /> D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ<br /> Câu 28. Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:<br /> A. 54<br /> B. 55<br /> C. 56<br /> D. 57<br /> Câu 29. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc được:<br /> A. nhà nước và pháp luật tôn trọng<br /> B. nhà nước và pháp luật bảo vệ<br /> C. nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ .<br /> D. nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triển<br /> Câu 30. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực<br /> nhà nước thể hiện quyền bình đẳng:<br /> A. giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.<br /> B. giữa các công dân trong lĩnh vực chính trị..<br /> C. giữa các vùng, miền.<br /> D. giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.<br /> Câu 31: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Điều này thể hiện các dân<br /> tộc đều bình đẳng về<br /> A. kinh tế.<br /> B. chính trị.<br /> C. văn hóa, giáo dục.<br /> D. tự do tín ngưỡng.<br /> Câu 32. Tôn giáo là một hình thức:<br /> A. thờ cúng tổ tiên<br /> B. Thờ cúng thần<br /> C. tín ngưỡng có tổ chức<br /> D. Tất cả đều đúng<br /> Câu 33. Hoạt động nào không thể hiện hoạt động tôn giáo?<br /> A. Đi lễ nhà thờ<br /> B. Thờ cúng tổ tiên<br /> C. Lễ vu lan<br /> D. Tất cả đúng<br /> Câu 34. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là các tôn giáo ở Việt Nam đều:<br /> A. Có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật<br /> B. Đều bình đẳng trước pháp luật<br /> C. Những nơi thờ tự được pháp luật bảo hộ<br /> D. Tất cả đúng<br /> <br /> Câu 35. Nội dung nào không đúng trong những nội dung sau:<br /> A. Người có tôn giáo kinh doanh không phải nộp thuế<br /> B. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật<br /> C. Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau không phân biệt đối xử<br /> D. Công dân có hay không có tôn giáo phải tôn trọng lẫn nhau<br /> Câu 36. Chùa là cơ sở tôn giáo của:<br /> A. Phật giáo<br /> B. Thiên chúa giáo<br /> C. Cao Đài<br /> D. Tin lành<br /> Câu 37. Nhà nước đầu tư xây dựng trường học ở vùng sâu, vùng xa. Thể hiện nội dung các<br /> dân tộc đều bình đẳng về<br /> A. Kinh tế.<br /> B. Chính trị.<br /> C. Văn hóa<br /> D. Giáo dục<br /> Câu 38. Hiện nay Nhà nước ta đang tiếp tục thực hiện giai đoạn 3 của chương trình 135.<br /> Điều này thể hiện nội dung các dân tộc đều bình đẳng về<br /> A. Kinh tế.<br /> B. Chính trị.<br /> C. Văn hóa<br /> D. Giáo dục<br /> Câu 39. Công dân bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân<br /> dân<br /> A. 18 tuổi<br /> B. Đủ 18 tuổi<br /> C. 21 tuổi<br /> D. Đủ 21 tuổi<br /> Câu 40. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo nào sau đây không được nhà nước đảm bảo<br /> A. Giỗ tổ Hùng Vương<br /> B. Mê tín dị đoan<br /> C. Cúng đình<br /> D. Lễ Phật Đản<br /> III. Hướng dẫn chấm:<br /> CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9<br /> Đ.ÁN A B C A B B A D A<br /> CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29<br /> Đ.ÁN C B C B C C A A D<br /> <br /> 10<br /> C<br /> 30<br /> A<br /> <br /> 11<br /> D<br /> 31<br /> C<br /> <br /> 12<br /> D<br /> 32<br /> C<br /> <br /> 13 14 15 16 17<br /> C B B A B<br /> 33 34 35 36 37<br /> B D A A D<br /> <br /> 18<br /> A<br /> 38<br /> A<br /> <br /> 19 20<br /> D B<br /> 39 40<br /> B B<br /> <br /> Hướng dẫn chi tiết một số câu:<br /> Câu 9: Đáp án A vì: Nhà nước nhận thấy việc người dân không đội mũ bảo hiểm nếu<br /> khi có tai nạn xảy ra sẽ nguy hiểm đến tính mạng nhất là chấn thương sọ não. Do đó, quy<br /> định này bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.<br /> Câu 11. Đáp án D. các văn bản còn lại chỉ áp dụng cho một nhóm đối tượng nào đó.<br /> Không mang tính quy phạm phổ biến<br /> Câu: 25: Đáp án C. vì hành vi anh A không chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình là<br /> không tuân thủ pháp luật.<br /> Câu 35. Đáp án A. vì kinh doanh phải nộp thuế không có sự phân biệt người theo tôn<br /> giáo hay không theo tôn giáo.<br /> Câu 38: Đáp án A. vì đây là chương trình quan trọng về phát triển kinh tế xã hội cho<br /> vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tôc thiểu số mà Nhà nước đang thực hiện<br /> Câu 40: Đáp án B vì: Các đáp án còn lại là những hoạt động được Nhà nước đảm bảo.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1