intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 357

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

40
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 357 dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2018 - THPT Ngô Lê Tân - Mã đề 357

  1.      SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH                     KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN                          Môn: Hóa học 12 – THPT                                                                               Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề).                                                                                                 (đề có 2 trang)                ĐỀ CHÍNH THỨC                                                                                                                 Mã đề: 357 Họ, tên thí sinh:.............................................................................Lớp 12A....; Số báo danh:............................ Phòng thi số:........ Lưu ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ( Cho C = 12; O = 16; N = 14; K = 39; Cl = 35,5;Al = 27) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM). Câu 1: Cho dãy các chất: C6H5NH2(1), C2H5NH2(2), (C6H5)2NH(3), (C2H5)2NH(4), NH3(5) (C6H5­  là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5). C. (4), (2), (5), (1), (3). D. (3), (1), (5), (2), (4). Câu 2:  Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ  sôi từ  trái sang  phải? A. CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH2OH. B. CH3CH2OH, CH3COOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH, CH3CH2OH. D. HCOOCH3, CH3CH2OH, CH3COOH. Câu 3: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. B. tơ  nilon­6,6 từ hexametilen điamin và axit ađipic. C. tơ  lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic. D. tơ  capron từ axit  α ­ amino caproic. Câu 4: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp   xỉ A. 1230 B. 1529 C. 1786 D. 920 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,25 gam este (X) thì thu đ ược 16,5 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Số  đồng phân của este (X) là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 6: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Cr. B. W. C. Fe. D. Cu. Câu 7: Anilin có công thức là: A. C6H5NH2. B. CH3COOH. C. C6H5OH. D. CH3OH. Câu 8: Hợp chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 9: Hãy tìm một thuốc thử dùng để  nhận biết đư ợc fructozơ  trong các chất riêng biệt sau:   fructozơ, glixerol, etanol. A. Na kim loại. B. Dung dịch brom. C. Ca(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Dung dịch AgNO3/NH3 . Câu 10: Cho 5 kg glucozơ  (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể  tích rượu 40 o thu được.  Biết rằng khối lượng rượu bị hao hụt là 10% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8  (g/ml). A. 6,25 (l) B. 63,88 (l) C. 5,75 (l) D. 2,3 (l)                                                Trang 1/2 ­ Mã đề thi 357
  2. Câu 11: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách  điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua. B. Vinyl axetat. C. Acrilonitrin. D. Propilen. Câu 12: Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion? A. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Pb2+, Cu2+, Fe3+, Ag+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Pb2+, Fe2+. D. Fe2+, Fe3+, Cu2+, Pb2+, Ag+. Câu 13: Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Benzyl axetat. B. Isoamyl axetat. C. Geranyl axetat. D. Etyl butirat. Câu 14: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung   dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 53,775. B. 38,750. C. 61,000. D. 55,600. Câu 15: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch  glucozơ phản ứng với A. Kim loại Na. B. Dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Anhiđric axetic. Câu 16: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­CO­NH­CH2­COOH. B. H2N­CH2­CO­NH­CH(CH3)­COOH. C. H2N­CH2­CO­NH­CH2­CH2­COOH. D. H2N­CH(CH3)­CO­NH­CH2­CO­NH­CH(CH3)­COOH. Câu 17: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là? A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Au. Câu 18: Cho 2,25 gam một amin (X) no, đơn chức, bậc 1, tác dụng vừa đủ  với 500ml dd HCl   0,1M. Công thức của X là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng: (coi như điều kiện phản ứng đầy đủ). a/ Mg + Cl2 b/ Al + HCl c/ Fe + CuSO4 d/ Cu + HNO3 đặc Câu 2: (1 điểm) X là một α  – amino axit no (chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Cho  8,9g   X   tác   dụng   với   HCl   dư   thu   được   12,55   g   muối.   Xác   định   công   thức   cấu   tạo   của  X?­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Câu 3: (1 điểm) Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,584 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X   thu được m gam muối khan. Tính m? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 2/2 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0