SỞ GD –ĐT NAM ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT B NGHĨA HƯNG<br />
<br />
ĐỀ THI 8 TUẦN HỌC KỲ I (2016-2017)<br />
MÔN :LỊCH SỬ 12<br />
(Thời gian 50 phút)<br />
<br />
Mã đề : 003<br />
<br />
Câu 1. Tại sao được gọi là trật tự hai cực Ianta?<br />
a. Hội nghị đã quyết đinh, thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa<br />
phát xít Đức và quân phiệt Nhật.<br />
b. Thành Lập Tổ chức Liên hợp quốc.<br />
c. Thỏa thuận viêc đóng quaan tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân<br />
chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, Châu Á.<br />
d. Toàn bộ những quyết định của hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của<br />
ba cường quốc trở thành khuân khổ trật tự thế giới mới, gọi là trật tự hai cực Ianta.<br />
Câu 2. Hội nghị Ianta diễn ra trong khoảng thời gian.<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Đầu 1944, chiến tranh thế giới thứ II đang bước vào giai đoạn kết thúc.<br />
Cuối 1944, chiến tranh thế giới thứ II đang bước vào giai đoạn kết thúc.<br />
Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ II đang bước vào giai đoạn kết thúc.<br />
Cuối 1945, chiến tranh thế giới thứ II đang bước vào giai đoạn kết thúc.<br />
<br />
Câu 3. Bản Hiến chương của Liên Hợp Quốc chính thức có hiệu lực.<br />
a. 11/2/1945<br />
<br />
b. 25/4/1945<br />
<br />
c. 26/6/1945<br />
<br />
d. 24/10/1945.<br />
<br />
Câu 4. Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp quốc.<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết các dân tộc.<br />
Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.<br />
Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.<br />
Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp,<br />
Trung quốc).<br />
<br />
Câu 5. Ý nào không phải vai trò của Liên Hợp Quốc.<br />
a. Liên hợp quốc là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa<br />
bình và an ninh thế giới.<br />
<br />
b. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột<br />
ở nhiều khu vực.<br />
c. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế<br />
, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.<br />
d. Liên Hợp quốc đã trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.<br />
Câu 6. Khó khăn lớn nhất của Liên Xô ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
a. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề nhất về người và vật chất sau chiến tranh thế giới<br />
hai.<br />
b. Liên Xô phải giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa anh em.<br />
c. Liên Xô chịu tổn thất nặng nề sau chiến tranh thế giới lần hai và bị các nước tư<br />
bản phương Tây tiến hành bao vây cấm vận.<br />
d. Mĩ là nước có bom nguyên tử, còn Liên Xô chưa có.<br />
Câu 7. Ý nghĩa quan trọng nhất của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.<br />
a. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kỹ thuật Liên Xô.<br />
b. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.<br />
c. Phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mĩ, đánh dấu bước phát triển nhanh chóng<br />
của khoa học kỹ thuật Xô viết.<br />
d. Đánh dấu khoa học - kỹ thuật của Liên Xô và quân sự đã vượt Mĩ và đứng đầu thế<br />
giới.<br />
Câu 8. Đâu là chính sách đối ngoại của Liên Xô ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
a. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, và phát động các nước xã hội chủ nghĩa<br />
chống các nước tư bản phương Tây.<br />
b. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân<br />
tộc.<br />
c. Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân<br />
tộc, giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa anh em.<br />
d. Thực hiện chính sách trung lập.<br />
Câu 9. Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ các nước xã hội chủ nghĩa ở<br />
Liên Xô và Đông Au.<br />
a. Do đường lối lãnh đạo chủ quan ,duy ý chí, chậm đổi mới.<br />
b. Do sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.<br />
c. Không bắt kịp được bước phát triển của khoa học kỹ thuật tiên tiến.<br />
<br />
d. Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt làm cho khủng khoảng<br />
thêm trầm trọng.<br />
Câu 10. Những sự kiện nào thể hiện sự biến đổi về chính trị của khu vực Đông Bắc Á.<br />
a. Sự thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã thành lập nhà nước CHND Trung Hoa<br />
(10/1949, và thu hồi Hồng Kông, Ma cao, vào cuối những năm 90.<br />
b. Sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949), và sự thành lập<br />
Đại Hàn Dân Quốc(8/1948), thành lập CHDCND Triều Tiên(9/1948).<br />
c. Sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa (10/1949), và sự thành lập<br />
Đại Hàn Dân Quốc(8/1948), thành lập CHDCND Triều Tiên(9/1948). Cải cách<br />
dân chủ nước Nhật.<br />
d. Sự thành lập Đại Hàn Dân Quốc(8/1948), thành lập CHDCND Triều<br />
Tiên(9/1948). Cải cách dân chủ nước Nhật.<br />
Câu 11. Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc<br />
dân chủ Trung Quốc, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập.<br />
a. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ tàn dư của chế độ<br />
phong kiến.<br />
b. Đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội.<br />
c. Cách mạng Trung Quốc ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế<br />
giới.<br />
d. Kết thúc sự tranh giành quyền lực giữa hai phe Đảng Cộng Sản và Quốc Dân<br />
Đảng.<br />
Câu 12. Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong cuộc cải cách mở của<br />
của trung Quốc (1978), lấy nội dung gì làm trung tâm.<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Lấy phát triển chính trị.<br />
Lấy phát triển kinh tế.<br />
Xây dựng nền nền văn hóa đặc sắc Trung quốc.<br />
Kiên trì bốn nguyên tắc.<br />
<br />
Câu 13. Ý nào sau đây không phản ánh đúng chính sách ngoại giao của Trung Quốc từ<br />
sau năm 1978.<br />
a. Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại<br />
giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia<br />
b. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới.<br />
c. Quan hệ thân thiện với Việt nam giai đoạn (1979 – 1991)<br />
<br />
d. Thu hồi chủ quyền với Hồng Kông(1997), Macao (1999).<br />
Câu 14. Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á, sau chiến tranh thế giới II.<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Hầu hết các nước giành được độc lập vào những năm 40 và 50.<br />
Các nước có điều kiện phát triển nhanh chóng về kinh tế.<br />
Hầu hết các nước gia nhập khối ASEAN.<br />
Singapo trở thành một trong bốn con rồng của Châu Á.<br />
<br />
Câu 15. Giai đoạn thực hiện chính sách trung lập từ 1954 đến năm 1970, không tham gia<br />
bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp viện nhận từ mọi phía, không có<br />
điều kiện ràng buộc, được thực hiện ở nước nào.<br />
a. Việt Nam Lào<br />
<br />
b. Lào<br />
<br />
c. Campuchia<br />
<br />
d. Thái Lan.<br />
<br />
Câu 16. Từ những năm 60 - 70 trở đi nhóm năm nước sáng lập ASEAN đều thực hiện<br />
chiến lược.<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu<br />
Phát triển ngành công nghiệp tiêu dùng nội địa thay thế nhập khẩu.<br />
Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.<br />
Phát triển nền kinh tế tập trung, bao cấp.<br />
<br />
Câu 17. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN (8/1967).<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Inđônêxia, Thái Lan, Singapo, Malaysia, Mianma.<br />
Inđônêxia, Lào, Singapo, Malaysia, Philippin.<br />
Inđônêxia, Thái Lan, Singapo, Malaysia, Philippin.<br />
Inđônêxia, Thái Lan, Singapo, Brunây, Philippin.<br />
<br />
Câu 18. Trong những năm 80, nước đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công<br />
nghiệp lớn nhất thế giới là:<br />
a. Trung Quốc<br />
<br />
b. Ấn Độ<br />
<br />
c. Nhật Bản<br />
<br />
d. Singgapo.<br />
<br />
Câu 19. Sau khi giành độc lập, Ấn Độ luôn thi hành chính sách đối ngoại.<br />
a. Hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập các<br />
dân tộc.<br />
b. Hòa bình, trung lập tích cực, luôn luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập các<br />
dân tộc ở Châu Á.<br />
c. Thân thiện với các nước Phương Tây, là đồng minh của Mĩ.<br />
<br />
d. Thân thiện với các nước XHCN, do liên Xô đứng đầu.<br />
Câu 20. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi phát triển sớm nhất:<br />
a.<br />
b.<br />
c.<br />
d.<br />
<br />
Từ những năm 50 của thế kỷ XX ở Bắc Phi.<br />
Từ những năm 50 của thế kỷ XX ở Trung Phi.<br />
Từ những năm 50 của thế kỷ XX ở Nam Phi.<br />
Từ những năm 50 của thế kỷ XX ở Đông Phi.<br />
<br />
21. Yếu tố nào không phải là nguyên nhân sự phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh<br />
thế giới thứ hai?<br />
A. các tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn, có hiệu quả cả<br />
trong và ngoài nước<br />
B. vai trò của Nhà mước trong việc hoạch định chính sách và điều tiết nền kinh tế<br />
C. chính sách Kinh tế mới của Tổng thống Mĩ Rudoven đã phát huy tác dụng trên<br />
thực tế<br />
D. Mĩ có sự điều chỉnh về cơ cấu sản xuất, đổi mới kĩ thuật nhằm cao năng suất lao<br />
động<br />
22. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng:<br />
A. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ<br />
B. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương<br />
C. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ trên toàn cầu<br />
D. xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu<br />
23. Mục tiêu nào của Mĩ trong Chiến lược toàn cầu được áp dụng sau Chiến tranh thế<br />
giới thứ hai?<br />
A. ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít<br />
B. khống chế, chi phối các nước tư bản chủ nghĩa đồng minh phụ thuộc vào Mĩ<br />
C. ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố<br />
D. khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu<br />
24. Hiểu khái niệm Tây Âu như thế nào cho đúng?<br />
A. là khu 1 khu vực địa lí nằm ở phía Tây châu Âu<br />
B. là 1 khu vực địa lí – lịch sử bao gồm các quốc gia nằm ở phía Tây Âu và phía Bắc Âu<br />
<br />